Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
327,5 KB
Nội dung
TUẦN1 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8năm 2009 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: -Đọc rành mạch,trôi chảy;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn) -Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp –bênh vực người yếu . Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn ;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài .(trả lời được các câu hỏi trong sgk) II/ Dụng cụ dạy học: _ GV: tranh, ảnh sgk III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu ( 2’) Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK 4 _GV giảng sơ nội dung từng chủ điểm:Thương người như thể thương thân (nói về lòng nhân ái), măng mọc thẳng (nói về tính trung thực , lòng tự trọng) , Có chí thì nên (nói về lòng nghò lực của con người), Tiếng sáo diều ( nói về vui chơi của trẻ em). B.Dạy bài mới : 1.GT bài:( 1’) phiêu lưu kí. 2. H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (10’) a) Luyện đọc: _ GV treo tranh và giới thiệu tranh _ GV đọc mẫu _GV nhận xét sơ bộ hs đọc trước lớp và chia bài thành 4 đoạn. H/dẫn luyện đọc từng đoạn nối tiếp. _GV ghi từ luyện đọc: cỏ xước, tảng đá cuội. _ Trong lần 2, khi hs lần lượt đọc gv kết hợp hỏi từ chú giải( nếu có trong đoạn văn)sau mỗi đoạn. _ _ GV nhận xét chung. b) Tìm hiểu bài: (10’) _Yc hs đọc thầm đoạn 1 tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? _ GV chốt lại. _ Yc đọc thầm đoạn 2 và TLCH 1. Tìm những chi tiết cho thấy chi Nhà Trò rất yếu ớt ? _ HS mở xem mục lục sgk. _ 2 hs đọc 5 chủ điểm. _ HS xem tranh minh hoạ chủ điểm trang 3. 1 hs khá đọc toàn bài và hs đọc thầm. _ 4 hs đọc nối tiếp lần 1. _ HS đọc. _ 4 hs đọc nối tiếp bài lần 2 _ 4 hs đọc nối tiếp bài lần 3 _ Dế Mèn đi qua … tảng đá cuội(2 hs trả lời). HS nhận xét. _ HS đọc thầm đoạn 2và trả lời câu1: Thân hình chò bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chò mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen TUẦN1 2 _ GV chốt lại. _ Yc đọc thầm đoạn 3 và th/luận nhóm 2,TLCH 2. _ Yc lớp đọc thầm đoạn 4ø và TLCH 3. -Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn? _ GV chốt lại. _ Yc hs đọc lướt toàn bài và nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, vì sao? -Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn? -Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với ta điều gì? _ GV nhấn mạnh lại đại ý bài c) H/dẫn hs đọc diễn cảm : _GV gợi ý cần đọc chậm đoạn tả hình dáng Nhà Trò _ GV hỏi ở đoạn 4 cần đọc giọng ntn? _ GV củng cố cách đọc _ GV nhận xét _ GV tổ chức thi đọc diễn cảm _ GV tuyên dương 3. Củng cố – dặn dò: _ Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? _ GV nhận xét các hoạt động của hs trong giờ học _ Yc hs luyện đọc bài văn. Chuẩn bò bài: Mẹ ốm mở. Vi ốm yếu chò kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng ( 2hs trả lời). Hs nhận xét _ C 2: Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy … ăn thòt em.-HS nhận xét _ Câu 3:Lời Dế Mèn: Em đừng sợ … kẻ yếu. Lời nói mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm. * Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ: xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi(2 hs trả lời). HS nhận xét _ Vài HS trả lời: _ HS nêu đại ý của bài. -Mạnh mẽ, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết của nhân vật _ Mỗi đoạn 2 hs đọc _ HS đọc đoạn 3 với giọng đọc kể lể đáng thương của Nhà Trò _ 1 hs đọc lại bài. HS nhận xét. _ 3 nhóm đại diện 3 hs thi đọc. _ HS nhận xét, bình chọn giọng đọc hay Toán(Tiết 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I . Mục tiêu : -Đọc viết các số đến 100000 - Biết phân tích cấu tạo số II Đồ dùng dạyhọc : -Bảng phu làm bài tập TUẦN1 3 III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ -KT: Sách vở 2.Bài mới -Giới thiệu bài -Ghi đề lên bảng -HĐ1:ôn lại cách đocï số , viết số và các hàng, c) GV yêu cầu học sinh nêu : _ Các số tròn chục ? _ Các số tròn trăm ? _ Các số tròn nghìn ? HĐ2: Thực hành Bài 1. - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài 1a, 1b Sau đó Giáo viên vẽ tia số lên bảng Gọi 2Hs lên bảng làm , lớp làm bài vào vở -Nêu cách tìm số liền trước số liền sau? Bài2: - GV : bài này yêu cầu viết theo mẫu trong ô đã in sẵn GV đọc mẫu hàng thứ 1 Sau đó lần lượt yêu cầu học sinh lên bảng Lưu ý : Cách đọc : bảy mươi nghìn không trăm linh tám Bài 3 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và bài mẫu -Yêu cầu hs làm bài vào vở, 3hs lên bảng làm. -Chữa bài .Củng cố - dặn dò -GV viết các số yêu cầu Hs đọc 30200 ,46001,78207 - Nhận xét -Về nhà ôn tập lại đọc các số đến 100000, làm bài 3b Bài sau : ôn tập các số đến 100000(tt) -Đem SGK -Đọc lại đề 0 10000 20000 30000 40000 50000 . b. 36000;37000;38000;39000;40000;41000; 42000 _ Hs lắng nghe _ HS chú ý nhận xét 63850; 8105 -Viết các số thành tổng a) 9171=9000 + 100 + 70 +1 3082=3000 + 80 + 2 b; 7000+300+50+1=7351 6000+200+3= 6203 Khoa học: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG. TUAÀN1 4 I/ Mục tiêu: -Nêu được con người cần thức ăn ,nước uống ,không khí ,ánh sáng ,nhiệt độ để sống . II/ Đồ dùng dạy học: _ Tranh trang 4,5 SGK . _ Phiếu học tập cho hs. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Khởi động: 1. Hoạt động 1: Động não. a) Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuồc sống của mình. b) Cách tiến hành: * Bước 1: _ GV yêu cầu hs thảo luận nhóm 2. _ Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình? _ GV ghi bảng. _ GV chốt ý. * Bước 2: _ Yc hs nêu lại những thứ các em cần dùng dể duy trì sự sống của mình. _ GV rút ra nhận xét chung. c) Kết luận:GV kết luận những điều kiện cần để chứng minh con người sống và phát triển là: _ Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại… _ Điều kiện tinh thần , văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí… * Giáo dục: Biết giữ gìn môi trường sạch sẽ để có không khí trong lành nhằm có được một sức khoẻ tốt. 2. Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập và SGK. a) Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người và những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần. b) Cách tiến hành: * Bước 1:Làm việc với phiếu học tập theo nhóm 4. _ GV hướng dẫn. _ GV nhận xét. * Bước 2: _ GV treo bảng phụ. _ GV ghi bảng (đánh x ). * Bước 3:Thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi: _ Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống? _ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con _ HS trả lời. _ HS thảo luận nhóm 2. _ Từng nhóm báo cáo. _ HS trả lời cá nhân. _ HS đọc lại 1 lần. _ HS đọc thầm kết luận. _ 1hs đọc to kết luận. _ HS lắng nghe. _ HS làm việc nhóm 4. _ Đại diện báo cáo. _ HS trả lời theo phiếu học tập. HS khác bổ sung. _ HS phát biểu. TUAÀN1 5 người cần có những gì? c) Kết luận: GV kết luận: _ Con người , động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng , nhiệt độ để duy trì sự sống của mình. _ Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống của con người cần có nhà ở , quần áo, phương tiện giao thông và những phương tiện khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất , con người cần có những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội. 3.Hoạt động 3: Trò chơi “ cuộc hành trình đế hành tinh khác”. a) Mục tiêu:Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người b) Cách tiến hành: * Bước 1:Chia lớp thành các nhóm nhỏ , nêu yêu cầu trò chơi. * Bước 2:H/dẫn cách chơi và chơi. _ GV hướng dẫn cách chơi. * Bước 3: Thảo luận. _ GV nhận xét trò chơi. 4. Củng cố- dặn dò: _ Con người cần gì để sống? _ Dặn hs giữ gìn môi trường sạch sẽ để có sức khoẻ tốt. _ Chuẩn bị bài sau Trao đổi chất ở người. _ HS đọc thầm kết luận. _ HS lắng nghe. _ HS tham gia chơi _ HS trả lời. Kĩ thuật : Bài 1 Tiết 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu 1/ Mục tiêu : - Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được tháo tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. 2/ Đồ dùng dạy học : 3/ Hoạt động của thầy và trò : T/G -H/Đ H/Đ của thầy H/Đ của trò H/động I Bài cũ: - Nêu một số dụng cụ cắt may - Mục tiêu bài học Bài mới: - G/t Ghi đề bài lên bảng - H/s quan sát, nhận xét,về vật liệu khâu, thêu: a/Vải : * Hỏi: - Em hãy nêu một số loại vải mà em biết ? * H/s trả lời: -Vải sợi vàng , vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm , TUAÀN1 6 - Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải ? - Khi may, khâu, thêu cần lựa chọn những loại vải nào ? b/Chỉ : -Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung phần b (sgk) * Hỏi : - Quan sát hình 1, em hãy nêu từng loại chỉ trong hình 1a, 1b ? - Gv giới thiệu cho học sinh một số mẫu chỉ khâu và chỉ thêu. * Hỏi: - Muốn có đường thêu đẹp, em hãy chọn chỉ gì ? - G/v lấy một số ví dụ: + Khâu vải mỏng phải chọn sợi chỉ mảnh + Khi thêu trên vải dày phải dùng chỉ sợi to. vải sợi tổng hợp. - Quần áo, bao gối, mũ . - Vải trắng, vải màu có sợi thơ, dày như phải sợi bông , sợi pha * H/s quan sát và trả lời: * Hs trả lời: - Độ mảnh và độ dài phù hợp H/động II H/s tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo : * Hãy quan sát hình 2 (a) và hình (b) em cho biết đặc điểm, cấu tạo của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ, sự giống và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. * Lưu ý cách sử dụng: Vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. Nếu vặn chặt quá đều không cắt được vải. * Hỏi: Quan sát hình 3 và trả lời câu hỏi khi cầm kéo cắt em cầm như thế nào? - Thực hiện thao tác cầm kéo. * H/s trả lời: Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo giữa có chốt vít để bắt vít * H/s trả lời: - H/s các nhóm cầm kéo. - H/s khác nhận xét. H/động III Học sinh quan sát , nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác: * Hỏi: Quan sát hình 6 em hãy nêu một số vật liệu khác và tác dụng của mỗi vật liệu đó? G/v kết luận: Ý 1 ở phần tóm ý - Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học : * H/s trả lời: TUẦN1 7 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009. Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I/ Mục tiêu: _ Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận) của đơn vò tiếng trong tiếng Việt(âm đầu ,vần ,thanh)-ND ghi nhớ -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1vào bảng mẫu(mục 3). II/ Đồ dùng dạy học: _ Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng , có ví dụ( mỗi bộ phận tiếng viết 1 màu) _ Bộ chữ cái ghép tiếng: chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ( âm đầu : xanh, vần: đỏ, thanh: vàng). III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu:Luyện từ và câu là một phân môn mà qua đó giúp các em mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: _ GV ghi bảng bài tâïp 1. * Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ. _ Yc 2 hs đếm trước lớp (dòng 1). * Yêu cầu 2:Đánh vần tiếng “bầu”. Ghi lại cách đánh vần đó. _ Yc hoạt động nhóm 2: Đánh vần cho nhau nghe và ghi vào bảng con. _ GV ghi bảng: bờ (xanh) âu (đỏ ) huyền ( vàng ) * Yêu cầu 3:Tiếng” bầu” do những bộ phận nào tạo thành? _ Yc thực hiện nhóm 2. _ GV ghi bảng: Tiếng “bầu” gồm có 3 phần: âm đầu, vần, thanh. * Yêu cầu 4:Phân tích các bộ phâïn tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. _ HS lắng nghe. _ HS đọc bài tập 1. _ HS đếm thầm. _ 2 hs đếm từng tiếng, đập nhẹ tay lên mặt bàn (6 tiếng) _ Cả lớp thành tiếng dòng còn lại( vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn xác đònh có 8 tiếng) _ 1 hs đọc yêu cầu 2. _ Cả lớp đánh vần thầm. _ 1 hs đứng trước lớp đánh vần thành tiếng. _ HS thực hiện bảng con. _ Gọi 2 nhóm đánh vần. _ 1 hs đọc yêu cầu3. _ HS từng nhóm báo cáo. HS khác TUẦN1 8 a) Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? b) Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiêùng “bầu”? _ GV gợi ý để hs rút ra nhận xét. _ Gv hỏi câu a) Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu câu b) Tiếng nào Khôngù đủ bộ phận như tiếng bầu _ GV kết luận:Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải co ùmặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. GV lưu ý hs: Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được đánh dấu phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần. 3.Phần ghi nhớ: _ GV chỉ bảng phụ đã viét sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích. 4. Phần luyện tập: Bài tâïp 1: _ Yc hs làm vào vở. _ GV chấm 1 số vở. * Bài tập 2: _ Yc hs làm miệng. ( sao) 5.Củng cố – dặn dò: _ Hỏi các bộ phâïn của tiêùng ? _ GV nhận xét tiết học. _ Yc học thuộc ghi nhớ và học thuộc lòng câu đố. nhận xét. _ HS sinh hoạt nhóm 6. _ Đại diện từng nhóm báo cáo . Hs nêu ý kiến. _ Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành. _ HS trả lời( thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn) _ “ ơi” chỉ có vần, thanh không có âm đầu. _ HS đọc thầm ghi nhớ SGK. _ 4 hs đọc ghi nhớ. _ HS đọc yc bài tập 1. Tiếng m/đ Vần Thanh nhiễu nh iêu ngã Điều đ iêu huyền Phủ p u hỏi Lấy l ây sắc Giá g ia sắc Gương g ương ngang Người n ươi huyền Trong tr ong ngang Một m ôt nặng Nước n ươc sắc Phải p ai hỏi Thương t ương ngang Nhau n au ngang cùng c ung huyền Toán (Tiết 2): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I . Mục tiêu: TUẦN1 9 Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số có đến năm chữ số ;nhân (chia )số có đến năm chữ số với (cho )cho số có một chữ số . -Biết so sánh sắp xếp thứ tự (đến 4 số )các số đến 100000 II . Đồ dùng dạy học : HS :bảng con III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1)Bài cũ: GV đọc số ;yêu cầu HS viết số _Bảy mươi nghìn hai trăm ba mươi mốt _Chín mươi nghìn tám trăm _Ba trăm linh năm nghìn Nhận xét 2Bài mới: _Giới thiệu bài Ghi đề lên bảng HĐ1:Luyện tính nhẩm _ Tổ chức= trò chơi GV nêu yêu cầu của trò chơi VD:Cô đọc phép tính : bảy nghìn cộng hai nghìn Yêu cầu HS tính nhẩm trong đầu và viết vào bảng con kết quả _Tương tự giáo viên đọc các phép tính tiếp theo Nhận xét chung HĐ2:Thực hành Bài 1:(cột1) - Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập Sau đó gọi học sinh nêu miệng từng kết quả Nhận xét : Bài 2a: - Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 2 HS lên bảng làm , cho cả lớp làm vào vở Nêu cách đặt tính cộng ,tính trừ ? 2hs lên đặt thử phép tính chia? - Nêu cách tính cộng, trừ? - Nêu cách tính nhân ,chia? Bài3(2dòng đầu) -Hs viết bảng con -Đọc lại đề HS lắng nghe _9000 Tính nhẩm _9000 _6000 _4000 _6000 -Đặt tính rồi tính 4637 7035 325 8245 2316 x 3 12882 4719 975 25968 8656 3 19 16 18 0 4327>3742 28676=28676 5870<5890 97321<97400 + - TUẦN1 10 -Gọi1 HS đọc yêu cầu - GV lưu ý cho học sinh nhắc lại cách so sánh 2số :5870và5890 Tương tự cho HS làm bảng con Bài 4: -Gọi một HS đọc yêu cầu của bài +Nêu cách só sánh các số có nhiều chữ số ? -Gọi 2 HS lên bảng làm Nhận xét 3.Củng cố-Dặn dò _ Nhận xét giờ học _ Về nhà làm bài tập 5 (trang 5) _ Bài sau: ôn tập các số đến 100.000 (tt) -Điền dấu <,>,= _Hai số có cùng bốn chữ số _Các chữ số hàng nghìn , hàng trăm giống nhau _Ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 < 5890 -HS làm bảng con -Viết các số sau theo thứ tự b)Từ lớn đến bé HS làm vở 92678; 82679; 79862; 62978 HS tính nhẩm trả lời HS lắng nghe Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.Mục tiêu • Nghe kể được từng đoạn câu chệ theo tranh minh hoạ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể.(do gv kể) • Hiểu được ý nghóa câu chuyện; giẩi thích sự hình thành Hồ Ba Bểvà ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa truyện -Tranh ảnh về hồ Ba Bể III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1/Giới thiệu bài (2’) -Cho hs xem tranh về hồ Ba Bể Giới thiệu bài. - Ghi đề bài lên bảng 2 .Bài mới GV kể (7) -Y/c hs quan sát tranh, đọc thầm y/cầu của bài kể chuyện trong SGK -Kể lần1:Giọng kể thong thả, rõ ràng: Nhanh ở tai họa về đêm, chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả. - Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh k/hợp giải thích từ khó:Cầi phúc, Giao long, bà góa, làm việc thiện, - Đọc lại đề Quan sát tranh và đọc thầm y/c bài. -Chú ý lắng nghe. -Nghe kể k/hợp nhìn hình minh họa [...]... 6000 – 13 00 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 2a + 6083 - 28763 2570 TUẦN1 18 (70850 – 50230) x 0 =? 9000 + 10 00 x 1 = ? Vì sao em tính kết quả bằng 0 là đúng? Vì sao em kết quả 10 000là đúng? HĐ4: Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học Về làm các bài tập còn lại 2378 23359 x 5 84 61 05404 12 850 7 40075 5725 50 17 35 0 Số ti vi sản xuất trong một ngày Sau đó tìm tiếp 7 ngày 1ngày sản xuất 17 0 chiếc 7ngày 11 90 chiếc... giá trò của a lần lượt là 5 6x5=30 26 26+56=82 bao nhiêu? 7 6x7= 42 10 0 10 0+56+ =15 6 -Trong câu b giá trò của a lần lượt là 10 6x10=60 bao nhiêu? -Trong câu c giá trò của b lần lượt là b 97-b bao nhiêu? b 18 :b 18 97 -18 =78 -Trong câu d giá trò của b lần lượt là 2 18 :2=9 37 97-37=60 bao nhiêu? 3 18 :3=6 90 97-90=7 Hs thế số và làm vào vở 6 18 :6=3 Bài 2: -Tính giá trò biểu thức -Bài 2 yêu cầu chúng ta làm... 1 trang 7, III Các HĐ dạy học HĐ của GV A.Bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng HS1:Tính giá trò biểu thức m+20 với m=30,m=35,m=50 HS2:Tính giá trò biểu thức m -12 0 với m =15 0,m=200,m=250 B.Bài mới HĐ của HS -2hs làm bảng -HS cả lớp làm nháp TUẦN1 28 1. Giới thiệu bài -Đọc đề bài -Ghi đề lên bảng 2 Thực hành Bài 1: Tính giá trò của biểu thức -Gọi 1 HS đọc yêu cầu a a+56 a 6xa -GV hướng dẫn phần làm mẫu 50 50+56 =10 6... sang trái 2b 56346 43000 13 065 + 2854 _ 213 08 x 4 hs lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con 59200 52260 - 216 92 15 3.Bài3(a,b): Bài 3 u cầu ta làm gì? HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính 3hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở Lớp nhận xét bài làm của bạn 65040 5 13 008 15 0040 Nếu còn thời gian hs làm thêm bài 2a tương tự như bài 2b 0 3a, 3257 + 4659 – 13 00 = 7 910 - 13 00 = 6 616 Gợi ý bài 5: Bài tốn... Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên A Bài cũ Giáo viên hỏi - Học sinh 1 : Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? - Học sinh 2 : Hơn hẵn những sinh vật khác , cuộc sống của con người cần những gì ? Nhận xét B Bài mới : 1 Giới thiệu bài - Giới thiệu - Ghi đề 2.HD bài mới H 1 :Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người - Mục tiêu : Bước 1 : Giáo viên giao nhiệm vụ cho học... giá trò biểu thức có chứa 1 chữ GV:3+a là biểu thức có chứa 1 chữ Nếu như thay a =1 thì 3+a bằng bao nhiêu? GV ghi bảng: -Nếu a =1 thì 3+a=3 +1= 4 Vậy 4 là gì của biểu thức? Dựa vào mẫu trên hay tính biểu thức 3+a với a=4,6,7 Nhận xét: sau đó ghi KQ lên bảng - KLuận:Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? 4.Thực Hành Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì ? Cột 1 nêu gì? -Gọi 1 HS đọc phần mẫu,GV ghi... gì? -Gọi 1 HS đọc phần mẫu,GV ghi bảng Tương tự,yêu cầu HS làm câu b,c 3+a -3+a=3 +1= 4 -HS làm nháp 4 là giá trò của biểu thức 3+a 2 HS nhắc lại -Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trò của biểu thức 3+a -Tính giá trò của biểu thức Nêu giá trò của a b>nếu c=7 thì 11 5-c =11 5-7 =10 8 c>nếu a =15 thì a+80 =15 +80=95 TUẦN1 23 Bài 2 a:Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì? -Giá trò x lần lượt là bao nhiêu? -... nhắc lại nội dung 5.Củng Cố dặn dò -Cho một ví dụ về biểu thức có chứa chữ? -Nhận xét tiết học Bài sau: Luyện Tập KHOA HỌC: -Viết vào ô trống( theo mẫu) x 30 10 0 12 5+x 12 5+30 =15 5 12 5 +10 0=225 Tính giá trò của biểu thức873-n Với n =10 thì 873-n=873 -10 =863 Với n=0 thì 873-n= 873-0= 873 Với n=70 thì 873-n= 873-70=803 Với n=300 thì 873-n=873-300=573 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu : - Nêu được một số biểu... chung B.Bài mới1. Giới thiệu bài -Ghi đề lên bảng 2 Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ GV gọi 2 HS đọc VD trong SGK GV:nếu như mẹ cho lan thêm 1 quyển vở thì lan có bao nhiêu quyển vở? Tương tự : thêm 2,3,4 Sau khi HS nêu KQuả GV ghi lên bảng điền vào cột 2 và 3 Có Thêm Có Tất Cả 3 1 2 -Ghi đề lên bảng -2HS đọc -3 +1= 4 3+2=5, 3+3=6, 3+4=7 3 +1 3 HS làm bảng con 3+2 3 3 3+3 3 a 3+a GV:ta nói 3 +1, 3+2,3+3... ĐỘNG HỌC A Kiểm tra bài cũ : 34677+58904=? 98870-3456=? Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập cả lớp làm vào 23456+ 12 345=? giấy nháp Nhận xét bài làm của bạn 34677 23456 98870 B Bài mới : + 58904 + 12 345 - 3456 H 1: Giới thiệu bài : 935 81 358 01 95 414 Trong tiết trước các em đã ơn các số trong phạm vi 10 0000 Trong tiết học hơm nay các em sẽ học về tính nhẩm , phép cộng, phép trừ , các số có năm chữ số ,nhân . 2b. 56346 43000 13 065 2854 213 08 x 4 59200 216 92 52260 15 65040 13 008 5 15 0040 0 3a, 3257 + 4659 – 13 00 = 7 910 - 13 00 = 6 616 b. 6000 – 13 00 x 2 = 6000. 4637 7035 325 8245 2 316 x 3 12 882 4 719 975 25968 8656 3 19 16 18 0 4327>3742 28676=28676 5870<5890 973 21& lt;97400 + - TUẦN1 10 -Gọi1 HS đọc yêu cầu