Dùng dạy học: + GV: SGK, giáo án

Một phần của tài liệu giao an l4 t1-t4 (Trang 87 - 92)

+ GV: SGK, giáo án + HS: VBT

III/ Các HĐ dạy và học

ND&TG HĐ của thầy HĐ của HS

A/ KTBC (2) B/ Bài mới B/ Bài mới

1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài

a, Nhận xét

ND&TG HĐ của thầy HĐ của HS

BT: 1, 2 - Cho 1 HS đọc y/c của BT

- Y/c HS đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần), tìm những sự việc chính trong truyện ghi vào giấy nháp. - Cho học sinh trình bày KQ.

- Nhận xét, đánh giá.

- Đọc y/c của BT - Thực hiện y/c của

GV

- Phát biểu ý kiến.

BT: 3 - Cho HS nêu y/c của bài, suy nghĩ TLCH

- GV chốt lại: Cốt truyện thờng gồm ba phần:

+ Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác.

+ Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.

+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính

- Đọc y/c của BT - Trả lời câu hỏi.

b, Ghi nhớ

(2) - Cho 2 - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK 2-3 HS nêu

c, Luyện tập HD HS làm bài tập

Bài 1

(8) - Giải thích

- Y/c học sinh làm bài theo cặp. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc ND BT. - Lắng nghe. - Làm bài theo cặp - Trình bày kết quả. Bài 2

(10) - Y/c HS làm bài và trình bày trớc lớp. - Nhận xét, đánh giá,

- Nêu y/c của bài. - Làm bài vào vở. - Trình bày kết quả. 3.củng cố

4. dặn dò

- Hệ thống lại nội dung bài

- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.

- Lắng nghe.

Tiết 3:

Môn: toán

Bài: bảng đơn vị đo khối lợng

I/ Mục tiêu:

+ Nhận biết đợc tên gọi, kí hiệu, độlớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.

Biết chuyển đổi đơn vị đokhối lợng.

Biết thực hiện phép tính với số đo khối lợng. + Rèn kỹ chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng.

* Bảng đơn vị đo khối lợng  Bài tập 3, 4 II/ Đồ dùng: + GV: Bảng nhóm, bảng phụ kẻ nh trong SGK. + HS: SGK. III/ Các HĐ dạy và học

ND&TG HĐ của thầy HĐ của HS

A/ KTBC (3) B/ Bài mới B/ Bài mới

1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài

a, Giới thiệu đề-ca-gam đề-ca-gam

(3)

- Y/C HS nêu các đơn vị đo khối l- ợng đã học (tấn, tạ, yến, kg, gam) + 1 kg = ? g (1000g)

- Để đo khối lợng các vật nhẹ hàng chục gam, ngời ta dùng đơn vị đề-ca- gam

+ Đề-ca-gam viết tắt là dag (GVviết lên bảng)

Nêu: 1dag = 10g

Cho học sinh đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của dag.

- Nêu các đơn vị đo khối lợng đã học. - Lắng nghe. - Đọc đề-ca-gam b, Giới thiệu héc-tô-gam (3)

- Giới thiệu tơng tự nh với giới thiệu

đề-ca-gam - Theo dõi, lắng nghe.

c, Giới thiệu bảng đơn vị bảng đơn vị đo khối lợng

(7)

- Y/C HS nêu lại các đơn vị đo khối lợng đã học

- HD HS nêu lại các đơn vị đo khối l- ợng theo thứ tự. GV viết vào bảng kẻ sẵn.

- Cho HS nêu nhận xét: Những đơn vị bé hơn kg là hg, dag, g ở bên phải cột kg; những đơn vị lớn hơn kg là yến, tạ, tấn ở bên trái cột kg.

- HD HS nêu nhận xét

+ Mỗi đơn vị đo khối lợng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó.

+ Y/C HS nhớ: 1 tấn = 1000kg, 1tạ = 100kg, 1kg = 1000g.

- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lợng (học thuộc)

- Nêu các đơn vị đo khối lợng đã học.

- Nêu nhận xét theo YC của GV.

- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kế tiếp nhau.

- 1HS đọc

ND&TG HĐ của thầy HĐ của HS

Bài 1

(5) - Cho HS nêu YC của bài tập.

- Y/C HS làm bài. Đối chiếu kết quả. - Nhận xét, đánh giá.

- Củng cố mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lợng.

- Nêu YC của bài. - 4 HS làm bài trên bảng.

- Lớp làm bài vào vở.

Bài 2

(5) - Cho HS nêu đầu bài.

- Y/C HS làm bài, sau đó thống nhất kết quả.

- Nhận xét, đánh giá.

- Nhớ ghi tên đơn vị vào kết quả

- Nêu đầu bài.

- Làm bài, thống nhất KQ.

Bài 3

(5) - Cho HS nêu YC của bài. - Y/C HS khá giỏi làm bài. - Cho HS nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá.

- Nêu y/c của bài. - Làm bài.

Bài 4

(6)

- Cho học sinh nêu bài toán.

- HDHS tóm tắt và tìm các bớc giải. - Y/C HS khá giỏi làm bài và chữa bài.

- Nhận xét, đánh giá.

- Nêu bài toán.

- Cùng GV tóm tắt và tìm lời giải.

- Làm bài, chữa bài.

3. củng cố 4. dặn dò

- Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học.

- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.

- Lắng nghe.

Tiết 4:

Môn: luyện từ và câu

Bài: luyện tập về từ ghép và từ láy

I/ Mục tiêu:

+ Qua luyện tập, bớc đầu nắm đợc hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, BT2.

- Bớc đầu nắm đợc 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3.

+ Rèn kỹ năng sử dụng tốt vốn từ ngữ nêu trên. + Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác.

* TCTV: Học sinh nhận biết, tìm đợc từ láy, từ ghép trong các bài tập.

II/ Đồ dùng:

+ GV: Từ điển, VBT + HS: SGK

ND&TG HĐ của thầy HĐ của HS

A. KTBC (5) B. Bài mới B. Bài mới

1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài

2. Giảng bài HD học sinh làm bài tập . Bài 1

(10)

- Cho học sinh nêu nội dung của bài - Y/C HS đọc thầm, suy nghĩ phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Nêu y/c bài tập - Phát biểu ý kiến - NXét

Bài 2

(11)

- Cho 1 học sinh đọc nội dung của BT - Y/C học sinh làm bài theo cặp.

- Cho đại diện các cặp trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá.

- Nêu y/c của bài. - Làm bài theo cặp và trình bày kết quả.

Bài 3

(10)

- Cho học sinh đọc nội dung của bài tập. - HDHS làm bài

- Y/C HS làm bài cá nhân. Rồi nêu kết quả.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Nêu y/c của bài. - Lắng nghe. - Làm bài. - Trình bày kết quả. 3.củng cố 4. dặn dò - Nhận xét giờ học.

- HDHS học ở nhà + CB cho bài sau.

- Lắng nghe.

Tiết 5

Môn : địa lý

hoạt động sản xuất

của ngời dân ở hoàng liên sơn

I/ Mục tiêu:

+ Nêu đợc một số hoạt động, sản xuất chủ yếu của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên n… ơng rẫy, ruộng bậc thang.

Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, …

Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, …

Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, …

+ Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của ngời dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.

+ Nhận biết đợc khó khăn của giao thông miền núi: đờng nhiều dốc cao, quanh co, thờng bị sụt, lở vào mùa ma

* Trả lời câu hỏi

Xác lập đợc mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời: Do địa hình dốc, ngời dân phải xẻ sờn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.

Một phần của tài liệu giao an l4 t1-t4 (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w