Dùng: Tranh lịch sử

Một phần của tài liệu giao an l4 t1-t4 (Trang 45 - 48)

Tranh lịch sử III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (3)

- Trên bản đồ ngời ta thờng quy định các hớng B, N, Đ, T nh thế nào ?

- Nhận xét, đánh giá.

- vài HS nêu câu trả lời.

B/ Bài mới

1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài

2. Giảng bài

(28) - Vẽ trục thời gian lên bảng, giới thiệu về trục thời gian: Ngời ta quy ớc năm 0 là năm công nguyên. Phía bên trái hoặc phía dơcí năm CN là những năm trớc CN, phía bên phải hoặc phía sau năm CN là những năm sau CN.

- YC học sinh đọc kênh chữ trang 12 và quan sát lợc đồ hình 1 để xác định địa phận của nớc Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ. Xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.

- YC học sinh đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp Vua, lạc hầu lạc tớng, lạc dân, nô tỳ sao cho phù hợp.

Sơ đồ: Hùng Vơng Lậc hầu, lạc tớng Lạc dân Nô tì - YC học sinh đọc SGK và mô tả về - Quan sát trục thời gian và nghe GV giới thiệu. - Làm việc cá nhân.

- Đọc SGK và điền vào sơ đồ.

- Mô tả theo YC của GV.

ND- TG HĐ Dạy HĐ Học

cuộc sống của ngời Lạc Việt ? (Sản xuất, ăn uống, mặc và trang điểm, ở, lễ hội)

- Tóm tắt lại ý trên.

- ở địa phơng em còn lu giữ những tục lệ nào của ngời Lạc Việt ?

( Trồng lúa, khoai, cây ăn quả, 1 số tục lệ về ăn uống, ở nhà sàn)

- Nêu những tục lệ của địa phơng còn lu lại của ngời Lạc Việt.

3. C2- dặn dò

(3)

- GV hệ thống lại bài.

- Cho HS nêu ghi nhớ trong SGK - Nhận xét giờ học.

- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.

- Lắng nghe. - Lắng nghe, nêu bài học

Kỹ thuật Tiết 4

cắt vải theo đờng vạch dấu

I/ Mục tiêu:

- Học sinh biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu.

+ Vạch đợc đờng dấu trên vải và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật.

- Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ: kéo, thớc, phấn, cắt vải. - Giáo dục ý thức an toàn lao động

Cắt đợc vải theo đờng vạch dấu.

II/ Đồ dùng:

Kéo, phấn, thớc, 1 miếng vải kích thớc 20 x 30 cm.

III/ Các HĐ dạy và học

ND- TG HĐ Dạy HĐ Học

A/ Bài cũ

2 - Hãy kể tên các dụng cụ dùng để cắt, khâu, thêu - Nhận xét, đánh giá.

- 1 - 2 học sinh nêu. còn lại theo dõi.

B/ Bài mới

1. GTB: (1) - Giới thiệu, nêu mục đích của bài học, ghi đầu bài 2. Giảng bài a,HD học sinh quan sát, nhận xét. 6

- Giới thiệu mẫu, HD học sinh quan sát, nhận xét hình dạng các đờng vạch dấu, đ- ờng cắt vải theo đờng vạch dấu.

- Gợi ý để học sinh nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bớc cắt vải theo đ- ờng vạch dấu.

- Quan sát mẫu. - Nêu tác dụng củâ việc vạch dấu trên vải và

ND- TG HĐ Dạy HĐ Học

- Kết luận: Vạch dấu là công việc đợc thực hiện trớc khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tuỳ YC cắt, may, có thể vạch dấu đờng thẳng hoặc vạch dấu đờng cong. Vạch dấu để cắt vải đợc chính xác, không bị xiên lệch. Cắt vải theo đờng vạch dấu đợc thực hiện theo 2 bớc: vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu. các bớc cắt vải theo đờng vạch dấu. b,HD các thao tác kỹ thuật (7)

* Vạch dấu trên vải:

- HD học sinh quan sát hình 1a, 1b (SGK) để nêu cách vạch dấu đờng thẳng, đờng cong trên vải.

- Đính vải lên bảng, gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu 2 điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối 2 điểm để đợc đờng vạch dấu thẳng trên mảnh vải. Một học sinh khác lên thực hiện thao tác vạch dấu đờng cong lên mảnh vải.

- HD học sinh thực hiện một số điểm cần lu ý:

+ Trớc khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải.

+ Khi vạch dấu đờng thẳng phải dùng thớc có cạnh thẳng. đặt thớc đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt. Sau đó kẻ nối 2 điểm đã đánh dấu theo cạnh thẳng của thớc. + Khi vạch dấu đờng cong cũng phải vuốt phẳng mặt vải. Sau đó vẽ đờng cong lên vị trí đã định. Độ cong và chiều dài đờng cong tuỳ thuộc vào YC cắt may.

- Quan sát hình 1a, 1b SGK. - Thực hiện các thao tác theo YC của GV. - Lắng nghe.

* Cắt vải theo đờng vạch dấu.

- HD học sinh quan sát hình 2a, 2b SGK để nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu.

- Nhận xét, bổ sung.

- HD học sinh thực hiện một số điểm cần lu ý khi cắt vải:

+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. + Mở rộng lỡi kéo và luồn lỡi kéo nhỏ xuống dới mặt vải để vải không bị cộm lên. + Khi cắt, tay trái cầm vải naang nhẹ lên để dễ luồn lỡi kéo.

+ Đa lỡi kéo cắt đúng đờng vạch dấu.

+ Chú ý giữ gìn an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. - Quan sát hình 2a, 2b. Nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu. - Lắng nghe. c, Học sinh thực hành vạch

- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ

ND- TG HĐ Dạy HĐ Học

dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu

(12)

- Nêu thời gian thực hành: Mỗi học sinh vạch hai đờng dấu thẳng, mỗi đờng dài 15cm, hai đờng cong (dài tơng đơng với đ- ờng vạch dấu thẳng). các đờng vạch dấu cách nhau khoảng 3 - 4cm. Sau đó cắt vải theo các đờng vạch dấu.

- Cho học sinh thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu. (GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những học sinh còn lúng túng) GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu. d, Đánh giá kết quả học tập (5)

- Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm thực hành.

- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh:

+ Kẻ, vẽ đợc các đờng vạch dấu thẳng và cong.

+ Cắt theo đúng đờng vạch dấu.

+ Đờng cắt không bị mấp mô, răng ca. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. - Nhận xét đánh giá. - trng bày sản phẩm. - Dựa vào các tiêu chuẩn GV đ- a ra để đánh giá sản phẩm thực hành của mình và của bạn. 3. C2 - dặn dò

(2) - Nhận xét giờ học.- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe.

âm nhạc Tiết 5

Ôn bài hát: Em yêu hoà bình.Bài tập độ cao và tiết tấu Bài tập độ cao và tiết tấu

I/ Mục tiêu:

- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trớc lớp kết hợp ĐT phụ họa. + Đọc đợc BT độ cao và thể hiện tốt BT tiết tấu.

- Hát đúng nhạc và lời bài hát. Đọc cao độ chính xác. - Yêu thích môn học, hát tự nhiên.

* Ôn các bài hát

 Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuâng nhạc.

II/ Chuẩn bị:

GV: ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. Bảng phụ chép sẵn BT. HS : thanh phách.

Một phần của tài liệu giao an l4 t1-t4 (Trang 45 - 48)