1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND và yêu cầu.
- Cán sự ĐK.
- GV điều khiển phổ biến ND. - Trò chơi" làm theo hiệu lệnh". - Đứng tại chỗ vơ tay và hát. 2/
Phần cơ bản:
a/ - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. - Lần 1,2 GV điều khiển.
- Lân 3, 4 tập theo tổ.
- GV quan sát, sửa sai cho HS, tuyên dơng tổ tập tốt. 7' 22' 2 lần 2 lần 2 lần * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đội hình 2 hàng ngang * * * * * * * * * * * * * * GV
- Cả lớp tập. GV điều khiển. b/* Trò chơi vận động: - Trò chơi" kéo ca lừa xẻ". - GV nêu tên trò chơi, giả thích cách chơi, luật chơi.
- Ôn lại vần điệu. - 1HS làm mẫu. - 1 tổ chơi thử.
- Cả lớp thi đua chơi.
- Quan sát nhận xét biểu dơng, những cặp chơi đúng luật, nhiệt tình. 3/ Phần kết thúc: - Làm Đt thả lỏng. - GV hệ thống bài. - NX giờ học. BTVN: ôn bài 2 lần 2- 3 lần 6' - Chơi theo cặp - Cả lớp chạy đều. * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2 TỪ ĐƠN V TÀ Ừ PHỨC I/ Mục tiêu:
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt đợc từ đơn và từ phức (nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết đợc từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bớc đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT2, BT3)
- Có ý thức sử dụng từ đúng. * Nội dung ghi nhớ
II/ Đồ dùng:
-Từ điển, VBT.
ND- TG HĐ Dạy HĐ Học
A. KTBC (3)B. Bài mới B. Bài mới
1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài .
a, Nhận xét
(12) - Cho HS đọc nội dung các YC trong phần nhận xét. - YC học sinh trao đổi theo cặp.
- Cho các nhóm trình bày KQ. - Nhận xét, đánh giá
- Nêu YC của bài - Làm bài
- Trình bày kết quả
ND- TG HĐ Dạy HĐ Học
b, *Ghi nhớ: (2) Cho học sinh nêu ghi nhớ - HS nêu ghi nhớ c,Luyện tập HD học sinh làm bài tập
Bài 1
(5) - Cho học sinh nêu YC của bài tập.- YC học sinh làm bài theo cặp. - Cho các cặp trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC của bài. - Làm bài.
- Trình bày kết quả. Bài 2
(7) - Cho 1 HS đọc, giải thích YC của bài tập.
- Giảng: từ điển.
- Cho học sinh trình bày, nhận xét.
- Nêu YC của bài. - Làm bài, trình bày lời giải.
Bài 3
(9) - Cho 1 học sinh nêu YC của bài và câu văn mẫu.
- Cho HS suy nghĩ làm bài cá nhân. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC của bài và câu văn mẫu.
- làm bài.
- Trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò
(2) - Hệ thống lại nội dung bài. - Giáo dục liên hệ học sinh - HD HS học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Toán Tiết 3:
luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu. + Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số. - Rèn kỹ năng đọc, viết các số đến lớp tri
- Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. * Đọc yêu cầu bài
Bài3 ý d, e; Bài 4 ý c. II/ Đồ dùng: GV: Phiếu học tập. HS: SGK III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (4) - YC HS đọc các số sau: 213.106.720; 203.167.219. - Nhận xét, đánh giá 1 HS đọc, còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài
ND- TG HĐ Dạy HĐ Học
(6) đến lớn.
( Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
Các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, triệu, chục triệu, trăm triệu)
YC của giáo viên.
b,* Thực hành HD học sinh làm bài tập Bài1
(6) - Cho 1 HS nêu đầu bài.- YC HS quan sát mẫu và hoàn thành bài tập vào vở.
- YC HS đổi vở kiểm tra, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài. - Làm bài, đổi vở kiểm tra kết quả.
Bài 2 (5)
- Cho HS nêu YC của bài.
- Ghi các số lên bảng, YC HS đọc. - Nhận xét, đánh giá.
- Nêu đầu bài. - Đọc các số .
Bài 3 (6)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Đọc từng số cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
a, 613.000.000 b, 131.405.000 c, 512.326.103 d, 86.004.702 e, 800.004.720
- Nêu đầu bài. - Nghe GV đọc viết vào bảng con.
Bài 4 (8)
- Cho HS nêu YC của bài tập - HD HS làm 1 ý. - YC HS làm các ý còn lại. Trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: a, Giá trị của chữ số 5 là: 5000 b, Giá trị của chữ số 5 là: 500.000 c, Giá trị của chữ số 5 là: 500 - Nêu YC của bài. - Nêu nhận xét quy luật viết số -Làm bài vào vở, , trình bày KQ. 3. C2- dặn dò
(3) - Hệ thống lại nội dung bài.- Nhận xét giờ học.
- HD HS học ở nhà + chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃĐỌCI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- Kể đợc câu chuyện (mẩu chuỵên, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý trong SGK).
+ Lời kể rõ ràng, rành mạch, bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
HS
* Thực hành kể chuyện
Kể chuyện ngoài SGK
T. kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình yêu thơng của Bác Hồ.
II/ Đồ dùng:
Một số câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG HĐ Dạy HĐ Học
A/ KTBC (2)
B/ Bài mới
1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài
a, HD học sinh kể chuyện
(12)
- HD học sinh tìm hiểu YC của đề.
+ Cho HS đọc đề . GV gach chân các chữ: đợc nghe, đợc đọc, lòng nhân hậu. + YC HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
+ Nhắc HS chọn các câu chuyện ngoài gợi ý để kể. Nếu không có thể sử dụng câu chuyện trong gợi ý để kể.
- 1HS nêu đề bài. - HS nối tiếp nêu gợi ý.
- Lựa chọn truyện để kể
*b,Học sinh kể chuyện trao đổi ý nghĩa truyện (15) . T. Kể chuyện ngoài SGK, về tấm lòng nhân hậu - YC HS tập kể theo cặp
Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Khen ngợi những học sinh nhớ đợc, thậm chí thuộc câu chuyện.
- Cho học sinh bình chọn bạn có câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
HD HS kể những câu chuyện về lòng nhân hậu, tình yêu thơng của Bác Hồ.
-HS kể theo cặp - Vài HS kể chuyện trớc lớp - Nêu ý nghĩa truyện HS thực hiện kể. 3. C2- dặn dò
(3) - Nhận xét giờ học.- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe.
Khoa học Tiết5
Vai trò của chất đạm và chất béo
I.Mục tiêu:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
+ Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi nhanh, chính xác. - Ăn uống đủ chất.
* Mục bạn cần biết
II. Đồ dùng:
GV: Hình 11, 12 SGK . Phiếu học tập HS: SGK