III/ Các HĐ dạy học:
dãy số tự nhiên
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên + Tự nêu đợc đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng nhận biết các số liền trớc, số liền sau. - Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. *Đọc YC bài Bài4 ý b,c II/ Đồ dùng: GV: bảng nhóm, bảng phụ HS: SGK III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT1 - Nhận xét, đánh giá
1 HS lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên (7)
- Cho học sinh nêu 1 vài số đã học ? - GV ghi lên bảng
( 15; 368; 10; 1 ; 1999; 0, .)…
Các số đó là các số tự nhiên. Cho vài học sinh nhắc lại.
- HD học sinh viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15;
.;99;100
… …
- YC học sinh nêu đặc điểm của dãy số vừa viết ?
(Đó là các số tự nhiên, viết theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0)
Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên”
Cho vài học sinh nhắc lại. - Giới thiệu:
+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, là dãy số tự…
nhiên, ba dấu chấm để chỉ các số N lớn hơn 10.
+ 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, không phải là…
dãy số N vì thiếu số 0. Đây là một bộ
- Nêu các số tự nhiên. - Nhắc lại theo YC của GV. - Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Lắng nghe.
ND- TG HĐ Dạy HĐ Học
phận của dãy số tự nhiên.
+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu ba dấu chấm biểu thị các số N lớn hơn 10. Đây cũng là một bộ phận cuẩ dãy số tự nhiên. - Cho học sinh quan sát hình vẽ tia số (ở bảng phụ)nêu nhận xét: Đây là tia số, trên tia số này mỗi sôs của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số, ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
- Quan sát tia số.
b, Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên (6)
- HD học sinh nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,1…
+ Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng đợc số tự nhiênliền sau số đó, nh thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. Điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất.
+ Bớt 1 ở bất kỳ số nào (khác 0) cũng đ- ợc số tự nhiên liền trớc số đó . 0 là số…
tự nhiên bé nhất.
+ Trong dãy số tự nhiên 2 số liến tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. (VD: 5 và 6, 120, 121 có 5 + 1 = 6, 6 - 1 = 5; 120… + 1 = 121; 121 - 1 = 120). - Nêu nhận xét đặc điêmr của dãy số tự nhiên c *Thực hành HD học sinh làm bài tập Bài1,2 (10)
- Cho HS nêu YC của bài tập.
- YC HS làm bài. Đối chiếu kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu YC của bài. - Làm bài, nêu KQ. Bài 3
(5) - Cho HS nêu đầu bài.- YC HS làm bài, sau đó thống nhất kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: a, 4,5,6; b, 86,87,88; c, 896,897,898; d,9,10,101 e, 99,100,101 g,9998,9999,10000
- Nêu đầu bài. - Làm bài, thống nhất KQ.
Bài 4 (5)
- Cho HS nêu YC của bài. - YC HS làm bài.
- Cho HS nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: a, 909, 910,911,912,913,914,915,916. b, 0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20. - Nêu YC của bài. - Làm bài.
ND- TG HĐ Dạy HĐ Học
c, 1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,24. 3. C2- dặn dò
(2) - Hệ thống lại nội dung bài.- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4