Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ ở việt nam hiện nay

102 103 0
Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VƯƠNG VÂN HUYN HOàN THIệN PHáP LUậT BảO Vệ QUYềN PHụ Nữ ë VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vương Vân Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đ ảm b ảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành t ất c ả mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy đ ịnh c Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ 1.1.1 Quyền phụ nữ nội dung quyền người 1.1.2 Nội dung loại quyền phụ nữ 12 1.1.3 Cơ chế bảo vệ, bảo đảm quyền phụ nữ 17 1.2 Điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ việt nam 21 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ quy ền phụ nữ 21 1.2.2 Vai trò pháp luật bảo vệ quyền phụ n ữ .26 1.2.3 Cấu trúc pháp luật bảo vệ quy ền phụ nữ .27 1.2.4 Nội dung pháp luật bảo vệ quy ền phụ nữ 31 1.3 Tính tất yếu hoàn thiện pháp luật bảo v ệ quy ền ph ụ nữ việt nam giai đoạn 32 1.3.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nh ằm góp phần bảo vệ quyền người, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 32 1.3.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 33 1.3.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã h ội ch ủ nghĩa 34 1.3.4 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nhằm kh ắc phục khuyết tật hệ thống pháp luật Việt Nam 35 1.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ 36 1.4.1 Tính tồn diện 37 1.4.2 Tính đồng bộ, thống .39 1.4.3 Tính phù hợp khả thi 43 1.4.4 Tính hiệu lực 45 1.4.5 Tính tương thích với văn pháp luật quốc t ế mà Việt Nam tham gia, ký kết phê chuẩn 46 Kết luận Chương 48 Chương 49 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 49 BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 49 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quy ền phụ n ữ việt nam 49 2.1.1 Bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực trị 50 2.1.2 Bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực kinh tế 54 2.1.3 Bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực lao động, việc làm .56 2.1.4 Bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo 58 2.1.5 Bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực chăm sóc y tế .59 2.1.6 Bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực hôn nhân gia đình 61 2.1.7 Bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh văn hóa, thơng tin, th ể d ục, thể thao, khoa học công nghệ .63 2.2 Những ưu điểm, tồn tại, hạn chế pháp luật, th ực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam giải pháp hoàn thiện 64 2.2.1 Những ưu điểm pháp luật, thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam 64 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế pháp luật, thực pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam nguyên nhân chúng 70 2.2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo v ệ quyền phụ nữ Việt Nam 76 Kết luận Chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BLLĐ: Bộ luật lao động ĐBHĐND: Đại biểu Hội đồng nhân dân ĐBQH: Đại biểu Quốc hội HĐND : Hội đồng nhân dân HNGĐ : Hôn nhân gia đình LHPNVN: Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ chiếm nửa nhân loại lực lượng lao động quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy tiến xã hội Trải qua hàng trăm năm tranh đấu, ngày nay, quyền phụ nữ thừa nhận trân trọng phạm vi giới Nhiều văn kiện văn pháp luật quốc tế xác định đề cao quyền phụ nữ, coi trách nhiệm văn minh giới Việc quy định quyền phụ nữ pháp luật ghi nhận mặt pháp lý vai trò nữ giới xã hội, bước tiến nghiệp giải phóng người nói chung giải phóng phụ nữ nói riêng Ở Việt Nam nay, phụ nữ chiếm phân nửa dân số lực lượng lao động xã hội Phụ nữ nước ta trước có đóng góp to lớn vào công đấu tranh chống ngoại xâm giành giữ gìn độc lập, xây dựng Tổ quốc Trong nghiệp Đổi nay, phụ nữ Việt Nam ln sát cánh nam giới phấn đấu mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" có đóng góp đáng kể lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội cống hiến xuất sắc việc chăm lo xây dựng gia đình, ni dưỡng hệ cơng dân tương lai đất nước Khơng vậy, nhiều phụ nữ mang lại vinh quang lớn cho đất nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thể thao Nhận thức rõ vị trí vai trò quan trọng người phụ nữ xã hội nên từ nước nhà giành độc lập, quyền cơng dân nói chung quyền phụ nữ nói riêng pháp luật Việt Nam ghi nhận khẳng định, nam nữ bình đẳng tất lĩnh vực đời sống xã hội Điều tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia tích cực hiệu vào hoạt động kinh tế, xã hội đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ tiến hành đổi mới, đặc biệt giai đoạn Việt Nam tích cực xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ nhân quyền hội nhập quốc tế, vấn đề bảo vệ phụ nữ Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Phụ nữ Việt Nam ngày giải phóng, có nhiều hội nhiều đại diện tham gia vào hệ thống trị, vào việc đề xuất, hoạch định, thực giám sát việc thực sách, pháp luật Nhà nước Xét chung toàn giới khu vực, Việt Nam quốc gia đánh giá cao số bình đẳng giới, có mức độ bảo đảm quyền bình đẳng trị phụ nữ mức cao, thể tỷ lệ đại biểu nữ Quốc hội mức tương đối cao Mặc dù vậy, thực tế Việt Nam, việc bảo vệ quyền phụ nữ nói chung, có quyền trị nhiều hạn chế Báo cáo số 1346/BC-UBXH12 Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội khóa 12 ngày 11/5/2009 Kết giám sát tình hình thực hình đẳng giới việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới [55], khẳng định cách thức tồn thi hành pháp luật bình đẳng giới, bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội Trong nhiều nguyên nhân ra, có nguyên nhân thuộc khiếm khuyết hệ thống pháp luật pháp luật chế đảm bảo thực quyền phụ nữ Hiến pháp 2013 có sửa đổi, bổ sung phát triển thể tầm quan trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, có quyền phụ nữ Theo đó, người bình đẳng trước pháp luật khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội; nam, nữ có quyền kết hơn, ly hơn, nhân theo ngun tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn thường vụ Quốc hội xem xét, thơng qua Ngồi ra, cần quan tâm đạo bộ, ngành, quan soạn thảo thực nghiêm túc quy trình lồng ghép giới, việc phân tích giới, báo cáo đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật nam nữ trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Thứ hai, hoàn thiện nội dung quy phạm pháp luật bình đẳng giới, bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực Về bảo vệ quyền bầu cử ứng cử phụ nữ Hiến pháp, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2001, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Luật Bình đẳng giới quy định bảo đảm quyền bình đẳng bầu cử ứng cử Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Luật Bình đẳng giới yêu cầu quy định tỷ lệ nữ giữ chức danh bầu cử Tuy nhiên tất luật nói không quy định cụ thể tỷ lệ nữ đại biểu Tuy vậy, chiến lược kế hoạch quốc gia xác định mục tiêu cụ thể tham gia phụ nữ vào vị trí bầu cử Các biện pháp cụ thể nhằm giúp phụ nữ trúng cử Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam uỷ ban tiến phụ nữ thực Sau số khuyến nghị bổ sung nhằm bảo đảm bình đẳng gồm: (a) Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Luật Bình đẳng giới cần quy định tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân không 30%; (b) cần phải quy định rõ số lượng tối thiểu đại biểu nữ trúng cử, số lượng ứng cử viên; (c) chiến lược, kế hoạch mục tiêu quốc gia phải dần hướng tới tỷ lệ cao 30% ứng cử viên nữ; (d) để đạt tỷ lệ 30% ứng cử viên nữ, luật bầu cử phải quy định rõ biện pháp bảo đảm cho phụ nữ, với tư 80 cách nhóm, có thêm hội để đạt mục tiêu 30% Những biện pháp cần thực cách đồng thời bao gồm: (a) tăng số lượng ứng cử viên nữ lên 30% tổng số ứng cử viên; (b) đào tạo kỹ quản lý, lãnh đạo cho ứng cử viên nữ; (c) nâng cao nhận thức cho người bỏ phiếu để họ thấy lực ứng cử viên nữ không phân biệt đối xử giới thông qua hoạt động tổ chức hội thảo/tham vấn, vận động quần chúng bỏ phiếu cho ứng cử viên nữ ; (d) lập quỹ huy động nguồn tài khác phục vụ cho ứng cử viên Chúng khuyến nghị Luật Tổ chức Quốc hội cần quy định tỷ lệ nữ uỷ ban Quốc hội phải không 30% tương ứng với tỷ lệ với tổng số đại biểu nữ Quốc hội Luật cần quy định 30% số uỷ ban phải phụ nữ đứng đầu Quy định cần áp dụng tương tự Hội đồng nhân dân Về bảo vệ quyền tham gia vị trí cơng quyền phụ nữ Điều 63 Hiến pháp Điều 11 Luật Bình đẳng giới quy định bảo đảm chung quyền tham gia bình đẳng tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực trị quản lý nhà nước Các chiến lược kế hoạch đề mục tiêu cụ thể tham gia phụ nữ với tư cách cán bộ, công chức, lãnh đạo nhân viên Mặc dù có văn pháp luật phụ nữ giữ cương vị lãnh đạo quan quản lý nhà nước cấp trung ương Tình hình cấp địa phương không sáng sủa bao Trước tình hình đó, Luận văn khuyến nghị: - Cần phải cấm cách rõ ràng việc đặt điều kiện độ tuổi khác khâu tuyển dụng bổ nhiệm Để bảo đảm phù hợp với Luật Bình đẳng giới, văn pháp luật 42 Nghị định số 27/2003/QĐ-TTg cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm nam nữ có độ tuổi bổ nhiệm lần đầu Cũng cần quy định độ tuổi nghỉ hưu nam nữ, phải sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm xã hội Bộ luật Lao động 81 cho phù hợp Mọi tiêu chuẩn, kể tuổi phải nam nữ - Tỷ lệ cụ thể nữ giữ vị trí lãnh đạo quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội khơng 30% phải quy định rõ văn sửa đổi, bổ sung Luật Cán bộ, công chức văn pháp luật khác tổ chức quan nhà nước, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Các quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội phải giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thực mục tiêu tỷ lệ 30% nói Nhằm bảo đảm bình đẳng giới khơng bị gạt bên, biện pháp chống phân biệt đối xử sở giới cần quy định Luật Cán bộ, công chức văn hướng dẫn thi hành Việc nghiêm cấm quấy rối tình dục phải quy định rõ văn pháp luật cán bộ, công chức Bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục, bình đẳng giáo dục phụ nữ Luật Giáo dục đưa nhiều bảo đảm chung liên quan đến 48 giáo dục, có quyền bình đắng hội học tập khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, điều kiện kinh tế Luật giao trách nhiệm cho Nhà nước phải tạo điều kiện cho tất người tiếp cận giáo dục, kể trẻ em dân tộc người, trẻ em thuộc gia đình vùng thuộc diện đặc biệt khó khăn, đối tượng sách, người ốm đau, tàn tật đối tượng hưởng sách ưu đãi khác Các bảo đảm chung tiếp tục quy định Nghị định số 49/2005/NĐ-CP Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Luật Bình đẳng giới đưa định hướng giới cho Luật Giáo dục với quy định cụ thể áp dụng phụ nữ trẻ em gái Tuy nhiên, số vấn đề cần hoàn thiện thêm để tuân thủ Điều 10 Công ước CEDAW Chúng khuyến nghị văn hướng dẫn thi hành 82 Luật Bình đẳng giới Luật Giáo dục cần: (a) quy định độ tuổi mà điều kiện, tiêu chuẩn nhập học, tham dự khoá đào tạo, bồi dưỡng; (b) bảo đảm bình đẳng việc chọn nghề nghiệp để học đào tạo; cần quy định điều kiện nhau, không bị phân biệt đối xử định kiến giới hoạt động hướng nghiệp; (c) quy định biện pháp đặc biệt tạm thời, tuyển dụng có mục tiêu, nhằm bảo đảm quyền tham gia khoá đào tạo mà từ trước đến dành cho nam nữ Ngoài ra, chúng tơi khuyến nghị cần luật hố bảo đảm không phân biệt đối xử giáo dục sở khuynh hướng tình dục tình trạng hôn nhân - Điều 10 Luật Giáo dục quy định tất công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội điều kiện kinh tế bình đắng hội học tập Ngồi quy định khơng có bảo đảm cụ thể liên quan đến điều kiện bình đẳng giáo dục, chang hạn có chương trình giáo dục, thi cử, giáo viên thiết bị Do đó, khuyến nghị cần ban hành quy định cụ thể bảo đảm quyền hưởng điều kiện giáo dục bình đẳng, gồm chương trình học, thi cử, giáo viên, thiết bị Về bảo đảm hội bình đẳng việc làm phụ nữ Cả điều Bộ luật Lao động điều 13 Luật Bình đẳng giới quy định bảo đảm đặc biệt liên quan đến hội bình đẳng việc làm quyền tự lựa chọn công việc hay nghề nghiệp, học nghề nâng cao kỹ nghề nghiệp mà không bị phân biệt đối xử sở giới, chủng tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tơn giáo bình đẳng tiêu chuẩn tuổi tuyển dụng Tuy nhiên, quy định Bộ luật Lao động, đặc biệt Điều 113 văn hướng dẫn thi hành cấm sử dụng phụ nữ làm công việc nguy hiểm cụ thể Do hạn chế lựa chọn nghề nghiệp quyền lao động phụ nữ Tác giả khuyến nghị nên xem xét lại quy 83 định Hầu hết quy định ngành nghề độc hại phụ nữ chất lại quy định pháp luật mang tính bảo hộ cần bị bãi bỏ Những loại công việc nghề nghiệp bị pháp luật coi độc hại phụ nữ có thai cho bú cần phải rà soát, sửa đổi cách thường xuyên cho phù hợp với tình hình lĩnh vực an tồn lao động, sức khoẻ công nghệ, cần phải yêu cầu người sử dụng lao động áp dụng biện pháp bảo vệ sức khoẻ an tồn nghề nghiệp cho cơng nhân nam nữ mà khơng có phân biệt đối xử Bảo vệ quyền phụ nữ nông thôn Pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam chưa điều chỉnh nhiều tới phụ nữ nông thơn ngồi quan hệ lao động có trả lương Điều 14 Công ước CEDAW bảo đảm phụ nữ nông thôn không bị phân biệt đối xử việc thực hưởng quyền tất các lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực phát triển, y tế, giáo dục, lao động kinh tế, kể quyền tiếp cận tín dụng tài sản, bảo vệ khỏi bạo lực điều kiện sống Thuật ngữ phụ nữ nơng thơn thuật ngữ có nghĩa rộng, không bao hàm phụ nữ từ vùng nơng thơn, uỷ ban CEDAW sử dụng thuật ngữ nhằm tính đến hồn cảnh phụ nữ địa, phụ nữ thiểu số, phụ nữ nông dân phụ nữ làm nông nghiệp phụ nữ sinh sống vùng sâu, vùng xa vùng núi Do vậy, Việt Nam quan tâm đặc biệt đến phụ nữ sinh sống vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng núi phụ nữ dân tộc thiểu số việc bảo đảm để họ có bình đẳng việc tiếp cận y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội, hội tạo thu nhập tham gia vào quy trình định Việt Nam cần sớm thơng qua dự thảo Luật Dân tộc Luật phải phù hợp với Luật Bình đẳng giới Các số lựa chọn liên quan đến Điều 14 tập trung vào quyền phụ nữ dân tộc thiểu số phụ nữ nông thôn giáo 84 dục, y tế, sách đất đai tham gia vào đời sống trị Các quyền phụ nữ dân tộc thiểu số giáo dục y tế trình bày điều 10 12 Các sách đất đai thảo luận Điều 15 Về bảo vệ nhân gia đình quyền tài sản - Điều 64 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Gia đình tế bào xã hội Nhà nước bảo vệ hôn nhân gia đình” Nguyên tắc thể lại Luật Hơn nhân gia đình, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP Quyết định số 106/2005/QĐ-TTg Một khuyến nghị lĩnh vực cần giải thích rõ định nghĩa gia đình Giải thích cần đề cập đến thực tế gia đình có người ly dị, sống ly thân, phụ, cha mẹ độc thân gia đình phụ nữ làm chủ Do vậy, sách biện pháp can thiệp cần bảo đảm mối quan tâm họ xem xét họ khơng bị phân biệt đối xử - Có số quy định pháp luật liên quan đến quyền tài sản vợ, chồng Chương III Luật Hôn nhân gia đình Sau khuyến nghị tác giả: (a) giao dịch liên quan đến tài sản chung vợ chồng bất động sản người thực cần phải có thoả thuận văn người kia, tài sản đăng ký đứng tên hai vợ chồng hay đứng tên người, (b) văn pháp luật cần tăng cường cố gắng để khuyến khích đăng ký tài sản chung vợ chồng, giáo dục pháp luật bắt buộc có chiến dịch nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc đăng ký tài sản chung tên vợ chồng, cho phép việc bao cấp trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật hỗ trợ việc đăng ký tài sản Ngoài hai giải pháp chủ yếu nêu trên, để góp phần hồn thiện pháp luật quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ, thiết nghĩ, cần sớm thực số biện pháp tổ chức máy như: kiện tồn phân cơng cán (chuyên trách, kiêm nhiệm) làm công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới 85 bộ, ngành, địa phương; tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ giới, phân tích giới, lồng ghép giới cho cán làm công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới trung ương địa phương; nghiên cứu đưa nội dung giới, lồng ghép giới vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chính phủ để nâng cao lực quản lý nhà nước vấn đề Kết luận Chương Đến nay, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam tương đối hoàn thiện, thể nhiều văn luật, đó, thể tập trung Hiến pháp, Luật HNGĐ, Luật Bình đẳng giới Luật Phòng chống bạo lực gia đình Hệ thống ngày hồn thiện theo hướng phù hợp với yêu cầu Công ước CEDAW Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ phụ nữ số hạn chế định Hạn chế lớn tình trạng quy định khung pháp luật, thiếu chi tiết chế đảm bảo thực Điều khiến cho việc thực pháp luật nhiều hạn chế, hiệu thấp Những giải pháp đề xuất chủ yếu hướng tới hai vấn đề lớn, cách thức tổ chức hồn thiện pháp luật kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực đời sống xã hội 86 KẾT LUẬN Lịch sử phát triển xã hội loài người nói chung Việt Nam nói riêng chứng minh vai trò vơ quan trọng người phụ nữ Trong cương vị hoàn cảnh nào, phụ nữ ln ln tỏ rõ lực Thấy rõ vai trò vị trí phụ nữ xã hội, Đảng Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng ''Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Đây không khích lệ, động viên mà thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Do đó, việc bảo vệ phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình cần thiết thiếu được, yêu cầu khách quan xã hội văn minh phát triển Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam nay” khơng nằm ngồi mục đích Luận văn trước hết khẳng định quan điểm “coi phụ nữ công dân” quy định Hiến pháp “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Do đó, quan niệm pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nhìn nhận từ góc độ công cụ bảo vệ quyền người, quyền công dân hữu hiệu quan trọng điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tại Chương 1, Luận văn xây dựng khung lý luận chung, giải vấn đề lý luận quyền phụ nữ so sánh với quyền người để đảm bảo tính tổng thể điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền người, quyền phụ nữ Luận văn đưa đòi hỏi tất yếu việc hồn thiện pháp luật (và sách) bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Tại Chương 2, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ số lĩnh vực cụ thể Việt Nam, 87 theo hướng tiếp cận so sánh quy định Công ước CEDAW với quy định pháp luật quốc gia để thấy rõ thực trạng, q trình nội luật hóa pháp luật quốc tế Việc bảo vệ quyền phụ nữ, phát huy vai trò phụ nữ chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Do vậy, việc nghiên cứu sâu lĩnh vực vừa có ý nghĩa mặt khoa học, thực tiễn sâu sắc Từ phân tích thực trạng quy định pháp luật, luận văn bước đầu đưa số giải pháp cụ thể, đó, chủ yếu kiến nghị biện pháp tổ chức xây dựng pháp luật nội dung kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam bối cảnh thực Hiến pháp năm 2013, xây dựng nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền người Tóm lại, hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ góp phần hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Amartya Sen (2002): Phát triển quyền tự do, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2006), “Quyền người quyền phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình phụ nữ, (1), tr.49-60 Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, Giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ban đạo nhân quyền Chính phủ - Văn phòng thường trực (2009), Những quy định pháp luật Việt Nam quyền người, Nxb Hà Nội; Ban dân vận trung ương (2006), Những điều cần biết Cơng ước CEDAW, bình đẳng giới chống bạo lực gia đình, Hà Nội Bộ Ngoại giao Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2005), Báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thực Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDA W), (Dự thảo), Hà Nội Bộ Ngoại giao Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2011) Báo cáo quốc gia lần thứ tình hình thực Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDA W), (Dự thảo), Hà Nội Chính phủ - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2013), Báo cáo nghiên cứu rà soát quy định pháp luật Việt Nam quyền dân sự, trị, Hà Nội Chính phủ - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2013), Bộ cơng cụ lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật 89 Bình đẳng giới, Hà Nội 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 09 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Công Giao (2004), Bình đẳng giới - đấu tranh lâu dài nhân loại, Tạp chí Cộng sản, (5), tr 74-78 16 Nguyễn Thị Mai Hiên (2008), Quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Bùi Quang Hiệp (2008), Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Học viện Hành Quốc gia (2002), Tăng cường lực quản lý vai trò phụ nữ Việt Nam công vụ 19 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập (tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2002): Tồn tập (tập 9), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1997), Tăng cường tham gia phụ nữ ASEAN vào vị trí định 22 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ 23 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2009), Báo cáo Hệ thống giám sát việc thực thi pháp luật bình đẳng giới, Hà Nội 24 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (CRIGHTS) (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 90 26 Hà Thị Khiết (2004), Về số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình (Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 37-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII), Khoa học phụ nữ, (3), tr 27 Dương Thanh Mai (2004), Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Võ Thị Mai (2013), Đánh giá sách bình đẳng giới dựa chứng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Mạnh (2000), Quyền Chính trị phụ nữ Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật Việt Nam, Nhà nước pháp luật, (3), tr 3-11 31 Hoàng Thị Kim Quế (2003), “Phụ nữ: ưu thiệt thòi- nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý”, Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 73-79 32 Hoàng Thị Kim Quế (2001), Một số vấn đề phụ nữ, hôn nhân gia đình pháp luật Việt Nam qua thời đại, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (3), tr 14-19 33 Hoàng Thị Kim Quế (2002), Những đặc thù phát Triển pháp luật phụ nữ, nhân gia đình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 3-12 34 Hoàng Thị Kim Quế (2003), Phụ nữ với ưu thiệt thòi nhìn từ góc độ xã hội - pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (9), tr 73-79 35 Quốc hội - Ủy an Các vấn đề xã hội (2009), Giới lồng ghép giới với hoạt động Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp năm 1946, 1959,1992,2013, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn 91 nhân Gia đình, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Hà Nội 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003, Hà Nội 50 Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hợp Quốc (UNIFEM) (2009), CEDAW pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lang kính CEDAW 51 Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hợp Quốc (UNIFEM) (2009), Các nhận xét kết luận Về Việt Nam Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 52 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà 2009, Nxb Thống Kê, Hà Nội 53 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Namnhững vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Nguyễn Đình Tấn, Lê Tiêu Nga, Trần Thị Bích Hằng (2013), Năng lực cán lãnh đạo quản lý cấp sở thực quyền phụ nữ - Thực 92 trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội khóa 12 (2009), Báo cáo số 1346/BC-UBXH12 ngày 11/5/2009 Kết giám sát tình hình thực hình đẳng giới việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 56 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách: hướng tới bình đẳng giới Việt Nam thơng qua chu trình sách quốc gia có trách nhiệm giới, Hà Nội 57 Ủy ban tiến Phụ nữ (2008), Hướng dẫn Lồng Ghép Giới hoạch định thực thi sách, Hà Nội 58 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), Quyền người – tiếp cận đa ngành liên ngành luật học (tập I, II), Nxb Khoa học xã hội 60 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội 61 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội Trang Website 62 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ ns131204084101 (Bộ Ngoại giao Việt Nam, Báo cáo Quốc gia thực quyền người Việt Nam theo chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II) 63 http://www.na.gov.vn/nnsvn/print.asp?id=274&catid=213 (Hội thảo thực lồng ghép bình đẳng giới xây dựng pháp luật Ủy ban Về vấn đề xã hội phối hợp với Nhóm Nữ ĐBQH Việt Nam Tổ chức Phụ nữ Liên Hiệp Quốc (UN Women) Việt Nam tổ chức ngày 21.12.2011 Quảng Ninh) 64 http://www.hoilhpn.org.vn (“Lồng ghép Giới vào hoạch định, thực thi sách” (1/9/2009) 93 94 ... quyền phụ nữ Việt Nam Chương 2: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý... chế pháp lý để bảo vệ quyền người, quyền phụ nữ; quy phạm pháp luật giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật quyền bảo vệ quyền phụ nữ Do vậy, đề tài: Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ 1.1.1 Quyền phụ nữ nội dung quyền người 1.1.2 Nội dung loại quyền

Ngày đăng: 05/04/2020, 21:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2014

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

  • BẢO VỆ QUYỀN PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM

  • 1.1. Cơ sở lý luận về quyền phụ nữ và bảo vệ quyền phụ nữ

    • 1.1.1. Quyền phụ nữ là một nội dung của quyền con người

    • 1.1.2. Nội dung các loại quyền phụ nữ

    • 1.1.3. Cơ chế bảo vệ, bảo đảm quyền phụ nữ

    • 1.2. Điều chỉnh pháp luật về bảo vệ quyền phụ nữ ở việt nam

      • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về bảo vệ quyền phụ nữ

      • 1.2.2. Vai trò của pháp luật trong bảo vệ quyền phụ nữ

      • 1.2.3. Cấu trúc pháp luật về bảo vệ quyền phụ nữ

      • 1.2.4. Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền phụ nữ

      • 1.3. Tính tất yếu của hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền phụ nữ ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

        • 1.3.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền phụ nữ nhằm góp phần bảo vệ quyền con người, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

        • 1.3.2. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền phụ nữ nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

        • 1.3.3. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền phụ nữ nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan