Bảo đảm quyền tham chính của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay

101 108 0
Bảo đảm quyền tham chính của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đánh giá thực trạng triển khai quy định của nhà nước và pháp luật về quyền tham chính của phụ nữ tại Việt Nam. Trên cơ sở đó chỉ ra những thành tựu và hạn chế của hoạt động tham chính của phụ nữ ở Việt Nam và đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tham chính của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay phù hợp với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế và đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ QUNH NGA Bảo đảm quyền tham phụ nữ ë ViÖt Nam hiÖn LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT NGUYN TH QUNH NGA Bảo đảm quyền tham chÝnh cđa phơ n÷ ë ViƯt Nam hiƯn Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TƯỜNG DUY KIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN THAM CHÍNH CỦA PHỤ NỮ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quyền tham phụ nữ 1.2 Nội dung quyền tham phụ nữ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 13 1.3 Các điều kiện bảo đảm quyền tham phụ nữ .31 Kết luận chương .37 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THAM CHÍNH CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 Thực trạng thực quyền bầu cử ứng cử phụ nữ Việt Nam .38 2.2 Thực trạng thực quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội phụ nữ Việt Nam 45 2.3 Thực trạng thực quyền tham gia tổ chức trị - xã hội phụ nữ Việt Nam 53 2.4 Những hạn chế nguyên nhân 57 Kết luận Chương 67 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN THAM CHÍNH CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 69 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tham phụ nữ Việt Nam .69 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền tham phụ nữ Việt Nam .77 Kết luận chương .89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEDAW Công ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐBQH Đại biểu Quốc hội HĐND Hội đồng nhân dân ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị UDHR Tun ngơn giới quyền người XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng, biểu đồ Trang Phần trăm nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện xã giai đoạn 43 Bảng 2.2 Đại biểu Quốc hội theo chức vụ 47 Bảng 2.3 Cơ cấu lãnh đạo chủ chốt quan Quốc hội khóa XIV 48 Bảng 2.4 Phụ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương 50 Bảng 2.5 Cán nữ tham gia Mặt trận tổ quốc đồn thể trị - xã hội cấp Trung ương 56 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa từ năm 1946 đến 42 Biểu đồ 2.2 Bản đồ Phụ nữ tham năm 2014 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm 50,8% dân số 48% lực lượng lao động xã hội Phụ nữ nước ta trước có đóng góp to lớn vào công đấu tranh chống ngoại xâm giành giữ gìn độc lập, xây dựng Tổ quốc Trong nghiệp đổi nay, phụ nữ Việt Nam ln sát cánh nam giới phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” có đóng góp đáng kể lĩnh vực xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội cống hiến xuất sắc việc chăm lo xây dựng gia đình, ni dưỡng hệ công dân tương lai đất nước Khơng vậy, nhiều phụ nữ mang lại vinh quang lớn cho đất nước lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thể thao Nhận thức rõ vị trí vai trò quan trọng người phụ nữ xã hội nên từ nước nhà giành độc lập, quyền cơng dân nói chung quyền phụ nữ nói riêng pháp luật Việt Nam ghi nhận khẳng định, có quyền bình đẳng trị phụ nữ Điều 26 Hiến pháp 2013 nêu rõ, cơng dân nam nữ bình đẳng mặt; nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò xã hội Điều 11 Luật bình đẳng giới quy định bình đẳng giới lĩnh vực trị Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2010-2020 coi việc nâng cao quyền trị cho phụ nữ mục tiêu hàng đầu Mục tiêu Chiến lược nêu rõ: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị Mục tiêu Chiến lược có tiêu, tiêu là: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 – 2020 35% Trước đó, Nghị 11/NQ-TƯ Bộ Chính trị ngày 27-4-2007 nhấn mạnh rằng, phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp đạt từ 35% đến 40% Có thể thấy rằng, phụ nữ Việt Nam có nhiều đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước tạo điều kiện tham gia vào công tác lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, việc tham gia trị phụ nữ Việt Nam chưa khẳng định cách rõ ràng cụ thể Thực tế kể đặt nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu thực trạng hiệu việc phụ nữ tham gia vào lĩnh vực trị, qua giúp phụ nữ khẳng định khả năng, vai trò quan trọng đồng thời thúc đẩy đóng góp phụ nữ ngày hiệu vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, bảo đảm thực cam kết quốc tế có liên quan Nhà nước ta Với đòi hỏi mặt lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền tham phụ nữ Việt Nam nay” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, bối cảnh đất nước đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế, sở quy định Hiến pháp, hệ thống pháp luật Việt Nam khơng ngừng sửa đổi, bổ sung, hồn thiện theo hướng bảo vệ quyền phụ nữ Nhà nước thơng qua nhiều chương trình, mục tiêu quốc gia nhằm giải vấn đề cấp bách nước Trong thời gian qua, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề quyền tham phụ nữ Việt Nam tiếp cận nhiều góc độ khác như: - "Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam" Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam; - "Thúc đẩy quyền phụ nữ Việt Nam" Cơ quan Phụ nữ Liên Hợp quốc - “Phụ nữ lãnh đạo trị Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Đặng Ánh Tuyết; - “Quyền tham gia quản lý nhà nước phụ nữ theo pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Mai; - "Quyền trị phụ nữ Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật Việt Nam” TS Nguyễn Văn Mạnh; - “Vai trò nữ cán quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hố, đại hoá” TS Võ Thị Mai; - “Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị” tác giả Nguyễn Đức Hạt; - “Phụ nữ Việt Nam việc tham gia trị” tác giả Vương Thị Hanh; - “Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” TS Đỗ Thị Thạch Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung liên quan đến đề tài luận văn, tập trung nghiên cứu vào quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến quyền tham phụ nữ Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu luận giải cần thiết việc phụ nữ tham gia trị; tỷ lệ chênh lệch nam nữ máy lãnh đạo cấp; tập trung phân tích trở ngại, rào cản, định kiến giới phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu cách hệ thống việc đánh giá hoạt động tham phụ nữ Việt Nam họ hưởng quyền đó, hiệu hoạt động có đạt mục tiêu đề hay khơng? 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc phụ nữ tham gia cơng tác trị Việt Nam - Những đóng góp định phụ nữ cơng tác trị Việt Nam - Tìm hiểu số bất cập mà phụ nữ vướng phải làm cơng tác trị - Đưa giải pháp hỗ trợ để tháo gỡ bất cập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài là: - Phân tích khái quát sở lý luận pháp luật quyền tham phụ nữ để làm tiền đề đánh giá thực trạng triển khai quy định nhà nước pháp luật quyền tham phụ nữ Việt Nam - Trên sở thành tựu hạn chế hoạt động tham phụ nữ Việt Nam đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tham phụ nữ Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phụ nữ tham gia cơng tác trị Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào quyền trị phụ nữ Việt Nam, tập trung vào quyền bầu cử ứng cử vào Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội quyền tham gia tổ chức trị - xã hội Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng: Khi xem xét đánh giá tượng, đời sống trị, đó, họ thực quyền tham gia trị 3.2.3 Tun truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng vai trò phụ nữ, thay đổi nhận thức người dân, cộng đồng xã hội giới lĩnh vực trị Cơng tác tun truyền bình đẳng giới cần tiến hành xã hội, cộng đồng quan cấp trung ương, đặc biệt cho cán lãnh đạo, quản lý cấp bộ, ban, ngành thông qua hình thức: tun truyền qua báo chí, tạp chí, lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo chuyên đề, Bên cạnh đó, cần phải lồng ghép chương trình bình đẳng giới vào nội dung chương trình giảng dạy tất hệ giáo dục Việt Nam Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền qua phương tiện thơng tin đại chúng bình đẳng giới góp phần quan trọng nâng cao nhận thức thực chất vị trí, vai trò phụ nữ, cán nữ cộng đồng; nêu gương cán nữ tiêu biểu, điển hình tham gia lãnh đạo, quản lý cấp trung ương, phụ nữ có nhiều cơng lao đóng góp cho phát triển đất nước, qua đem lại sức mạnh niềm tin cho phụ nữ đường phát triển nghiệp Tăng cường công tác tuyền truyền giáo dục quyền phụ nữ, quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực tham gia cấp, ngành nhân dân Đẩy mạnh đấu tranh chống lại quan niệm lạc hậu vai trò phụ nữ đời sống trị Các phương tiện thơng tin đại chúng cần phê phán quan niệm lạc hậu đó, đồng thời nêu gương điển hình hoạt động tham gia phụ nữ Cần loại bỏ quan niệm phụ nữ phái yếu Từng bước loại bỏ phụ nữ khỏi nhóm dễ bị tổn thương, việc xếp phụ nữ vào nhóm phần thể phân biệt đối xử phụ nữ Phụ nữ bình đẳng với nam giới, làm tất việc hưởng quyền nam giới khơng coi họ đối tượng đặc biệt, cần có 81 quy định riêng để điều chỉnh 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật bảo đảm quyền tham gia trị phụ nữ Thứ nhất, tiếp tục rà sốt hồn thiện quy định quyền tham gia trị phụ nữ Cụ thể quy định pháp luật quyền tham gia trị phụ nữ cần tiếp tục cụ thể hóa văn pháp luật Nhà nước để tạo sở pháp lý đầy đủ cho người phụ nữ thực tốt quyền tham gia trị Tránh tình trạng luật pháp xa rời với thực tế, không đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Thứ hai, rà soát, xây dựng, bổ sung, hồn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm phụ nữ Quan tâm đặc biệt tới xây dựng sách cho đối tượng cán nữ dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, cán nữ học có nhỏ Xem xét sửa đổi Bộ luật lao động thực tiễn phân biệt đối xử, yêu cầu phụ nữ nghỉ hưu năm năm sớm nam giới, độ tuổi đó, người phụ nữ có sức khỏe, trí lực để làm tốt cơng việc mà họ đảm nhiệm Thứ ba, xem xét xóa bỏ giới hạn tuổi phụ nữ tuyển dụng, bổ nhiệm đề cử tham gia tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn Thứ tư, áp dụng sách tuyển dụng, tập huấn bổ nhiệm cụ thể, nhằm đảm bảo 30% phụ nữ đảm nhiệm vị trí phó vụ trưởng vụ trưởng phủ (cả cấp vụ cấp phòng) Đảng Quan trọng hơn, áp dụng biện pháp kỷ luật nghiêm khắc không đạt tiêu Thứ năm, áp dụng quy định khen thưởng để ghi nhận quan có thực tiễn tuyển dụng nhân tiến bộ, dẫn đến tăng tỷ lệ nữ cán lãnh đạo, quản lý Thứ sáu, việc thực dân chủ sở cần có quy định riêng nhằm khuyến khích tham gia phụ nữ nơng thơn vào q trình hoạch 82 định, định cấp địa phương Thứ bảy, tiến hành chương trình tập huấn sở đào tạo tiếng (trường, trường đại học, học viện) ưu tiên nữ sinh viên, học viên cung cấp kỹ mềm diễn thuyết trước công chúng, tranh luận, lập luận, giao tiếp với cử tri, dự thảo sách, xây dựng kế hoạch hành động thơng tin cho phụ nữ quy trình lựa chọn đề cử Đưa nội dung bảo đảm quyền tham phụ nữ vào giảng số sở đào tạo có uy tín có ảnh hưởng đến quan điểm, nhận thức cán cấp trung cao cấp quan nhà nước (như Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành ) Từ đó, họ vận dụng kiến thức bình đẳng giới vào thực tiễn, bước hạn chế bất bình đẳng quy hoạch bổ nhiệm cán lãnh đạo quản lý 3.2.5 Thực chương trình phát triển kinh tế, xã hội giúp cho phụ nữ phát triển tồn diện góp phần bảo đảm quyền tham phụ nữ Trong xu hội nhập phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy khẳng định vai trò, vị trí phát triển xã hội Khi kinh tế phát triển, phụ nữ có nhiều hội hơn, phá vỡ phân công lao động cứng nhắc theo giới, cho phép phụ nữ tham gia vào kinh tế thị trường khiến nam giới phải chia sẻ trách nhiệm chăm sóc gia đình, giảm nhẹ gánh nặng việc nhà cho phụ nữ, tạo cho họ nhiều thời gian nhàn rỗi để tham gia vào hoạt động khác; đồng thời tạo nhiều hội cho phụ nữ thị trường lao động… Tuy nhiên, bước khởi đầu thuận lợi Hiện thời nhiều hạn chế cần phải khắc phục vấn đề bình đẳng giới, mặt tư tưởng, quan điểm người xã hội, kể nam giới nữ giới Khơng có nam giới chưa nhận thức có thái độ khơng chấp 83 nhận vai trò, vị trí phụ nữ mà thân nhiều phụ nữ hiểu biết mơ hồ, từ có thái độ lệch lạc khơng thể có cách giải đắn vấn đề nảy sinh sống có liên quan đến vai trò, vị trí giới Hiện nay, thành tựu khoa học kỹ thuật đại phần hỗ trợ người phụ nữ công việc nội trợ, giảm bớt sức lao động người phụ nữ gia đình Song, phụ nữ người làm công việc nhà, từ việc bếp núc tới việc dạy dỗ cái, chăm lo đời sống tinh thần cho thành viên gia đình Cộng với thời gian làm việc xã hội, quỹ thời gian dành cho việc hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần, việc học tập nâng cao trình độ kiến thức phụ nữ hoi, chí số phụ nữ quỹ thời gian gần Để người phụ nữ đảm đương vai trò mình, đồng thời phát huy hết khả thân để phát triển thời đại, yếu tố tự thân phụ nữ quan trọng Chỉ tính tích cực, chủ động người phụ nữ khơi dậy, phụ nữ vừa đảm đương tốt cơng việc ngồi xã hội, vừa trì mối quan hệ gia đình bền chặt, tổ ấm hạnh phúc Điều cần làm để gia đình xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ phát huy khả mình, là: người phụ nữ có cơng việc ổn định để đảm bảo sống, có hội học tập nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn, tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, đoàn thể, câu lạc bộ, có thời gian hưởng thụ văn hóa, văn nghệ, chăm sóc sức khỏe, 3.2.6 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát quyền tham phụ nữ Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, giám sát giải pháp quan trọng góp phần ngăn ngừa, phát hành vi vi phạm quyền tham phụ nữ, phương thức phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, 84 phát biểu định kiến giới, phân biệt đối xử với phụ nữ Đồng thời, thông qua công tác tra, kiểm tra, quan có thẩm quyền xác định tính khả thi chủ trương, sách Đảng Nhà nước Vì vậy, cần tiếp tục phát huy nội dung sau: Thứ nhất, quan thực chức tra chuyên ngành bình đẳng giới cần tập trung hướng dẫn đơn vị ngành xây dựng kế hoạch tổ chức, triển khai công tác tra theo quy định pháp luật bình đẳng giới Thứ hai, trọng tra việc thực pháp luật bảo đảm quyền tham phụ nữ, tra việc thực chương trình mục tiêu quốc gia, biện pháp bảo đảm quyền tham phụ nữ; kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật; đề nghị sử đổi, bổ sung sách, pháp luật quyền tham phụ nữ Việc thực biểu dương khen thưởng cần trọng Công tác cán phải thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, vai trò người đứng đầu quan trọng Thứ ba, tra việc thực pháp luật bảo đảm quyền tham phụ nữ đòi hỏi phải bảo đảm nguyên tắc hoạt động tra nói chung như: tuân theo pháp luật, bảo đảm xác khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời, không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, bảo đảm nguyên tắc hoạt động tra chuyên ngành Thứ tư, tăng cường lãnh đạo, đạo thường xuyên, toàn diện cấp uỷ tổ chức hoạt động hội Thực nghiêm túc trách nhiệm bảo đảm cho cấp hội tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền; giám sát, phản biện xã hội; đảm nhiệm số nhiệm vụ chương trình phát triển kinh tế - xã hội Định kỳ năm, cấp uỷ chủ trì làm việc với hội liên hiệp phụ nữ cấp tổ chức đối thoại trực tiếp với phụ nữ để giải kịp thời khó khăn, vướng mắc vấn đề đặt công tác 85 phụ nữ tổ chức hội quan, đơn vị, địa phương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấp phát huy vai trò nòng cốt cơng tác phụ nữ; tinh gọn tổ chức máy gắn với cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đổi nội dung, phương thức hoạt động theo hướng thiết thực, chun nghiệp, đa dạng hố hình thức tập hợp, hướng sở, gắn với vấn đề phụ nữ Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán hội có đủ phẩm chất, lực, sáng tạo, tâm huyết, trách nhiệm, giỏi vận động phụ nữ; tích cực tạo nguồn cán nữ cho hệ thống trị 3.2.7 Nâng cao tự ý thức, nhận thức vươn lên phụ nữ Nữ giới Việt Nam có đức tính cần cù, cẩn thận, chu đáo, kiên trì; động, sáng tạo, có trách nhiệm có ý thức cầu tiến cơng việc Bên cạnh đó, nhạy cảm, tính thiết thực tố chất thường có phụ nữ Đây lợi để nữ giới việc tham gia trị Khi tham gia trị, nữ giới có điểm mạnh nam giới như: chịu khó, biết lo xa, xếp kế hoạch giải công việc cách hợp lý, hồn thành cơng việc thời hạn, đạt mục tiêu đề Đó lợi giúp nữ giới thành công công việc Để bảo đảm quyền tham gia trị phụ nữ có hiệu quả, cấp cao, nữ cán phải rèn luyện nhiều tầm nhìn văn hóa, ý chí lĩnh mạnh mẽ, đoán, cụ thể sau: Thứ nhất, tuyên truyền giáo dục để tự thân người phụ nữ phải xóa bỏ mặc cảm, tự ti, vượt lên thành kiến cổ hủ, mạnh dạn tham gia vào hoạt động trị, xã hội để khẳng định vị trí, vai trò tham gia trị Thứ hai, phụ nữ cán bộ, cơng chức phải tự tin, tự khẳng định phẩm chất lực thân hồn tốn xứng đáng lựa chọn vào vị trí lãnh đạo, quản lý; đồng thời tự đào tạo bồi dưỡng khía 86 cạnh mà thân khiếm khuyết, thiếu sót để sẵn sàng nhận nhiệm vụ, trọng trách giao Phụ nữ phải có tơn vinh lẫn nhau, giúp đỡ vượt qua tâm lý an phận, tiếp tục phấn đấu học hỏi, ln có ý thức cầu tiến, độc lập tư hành động, sống có mục đích lý tưởng Thứ ba, thân nữ giới trước hết phải ý thức đầy đủ vai trò giới mình, nắm bắt hội, với xã hội, hướng tới cách ứng xử bình đẳng giới Muốn vậy, nữ giới cần nỗ lực nhiều mặt để vượt qua rào cản tự kỳ thị thân, vượt qua tâm lý an phận Nữ giới khẳng định vai trò, vị nghiệp bình đẳng giới để góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển bền vững đất nước chủ động vượt khỏi định kiến giới, tự ti mặc cảm để vượt lên mình, khơng ngừng phấn đấu để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật; hồn thành tốt cơng việc, tự khẳng định mình, trở thành chuyên gia giỏi thành cơng lĩnh vực u thích Khi nữ giới biết phát huy mạnh để dám nghĩ, dám làm, dám tin vào mình, chắn họ hồn thành vai trò kép "giỏi việc nước, đảm việc nhà" góp phần tạo lập, trì gia đình hạnh phúc cống hiến nhiều cho nghiệp bình đẳng giới, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thứ tư, tự thân cá nhân chị em phụ nữ động lực lớn để tiến hành xây dựng đội ngũ cán nữ cho Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Nếu thân cá nhân phụ nữ không vượt qua khỏi tự ti, mặc cảm giới, không chịu khó học tập vươn lên, khơng dám khẳng định tài sức lực lãnh đạo, quản lý lĩnh vực đời sống xã hội công tác cán nữ chắn không thành công Thứ năm, thân phụ nữ cần thi đua lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, nghiên cứu sách Đảng pháp luật Nhà nước để bổ 87 sung vào công tác cán nữ cho cấp ủy cấp Mạnh dạn ứng cử, đề cử theo luật định để đội ngũ cán nữ tạo nguồn bảo đảm tỷ lệ định quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội quyền địa phương Đó chìa khóa để tăng tỷ lệ nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý theo chủ trương Đại hội XII Đảng Thứ sáu, hội nhập quốc tế sâu rộng phụ nữ Việt Nam chiếm lĩnh nhiều thuận lợi để phát huy khẳng định vai trò lực lãnh đạo, quản lý đất nước Mỗi chị em, dù cương vị công tác hay làm cơng việc cần có nỗ lực, phấn đấu học hỏi, nâng cao kiến thức để hồn thiện mình, biết khắc phục khó khăn để vươn lên khẳng định vai trò, vị trí gia đình ngồi xã hội, phấn đấu đạt chuẩn mực người Phụ nữ Việt Nam thời kỳ mới, là: Yêu nước, có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu 88 Kết luận chương Ở Việt Nam, việc bảo đảm quyền tham phụ nữ quy định văn pháp lý Đảng Chính phủ chưa tồn diện thiếu tính ràng buộc mặt pháp lý Hiện nay, sách đề nhiên chưa thực thi cách triệt để thực tiễn nhiều nguyên nhân khác Cách nhìn nhận người phụ nữ chưa thỏa đáng Quan điểm giới vấn đề văn hóa ln có lo ngại việc thay đổi văn hóa để thay đổi quan điểm giới việc khó khăn Điều cản trở việc thực thi sách liên quan đến phụ nữ Với hỗ trợ tổ chức quốc tế, nhiều chương trình, dự án xây dựng triển khai nhằm tăng khả tiếp cận quyền cho người phụ nữ Tuy nhiên, cần có giải pháp cụ thể để hoạt động thấm vào nhận thức cá nhân thông qua quy định pháp luật Việt Nam Chỉ tiêu phụ nữ tham tổ chức khác quan Đảng quan dân cử cần bổ sung; xác định rõ chủ thể có trách nhiệm triển khai thực Nghị Đảng vào sống, đặc biệt, tổ chức đảng cấp có trách nhiệm phổ biến, tuyên truyền nghị đến cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân để tầng lớp nhân dân hiểu thực Bên cạnh đó, cần xem xét việc quy định tiêu nữ vị trí lãnh đạo chủ chốt chủ trương tăng cường phụ nữ tham gia hoạt động trị đầy đủ phải bảo đảm không tăng số lượng mà chất lượng Do vậy, cần phải có giải pháp đồng bộ, phù hợp nhằm tăng cường nâng cao việc bảo đảm quyền tham gia trị phụ nữ, tiến phụ nữ 89 KẾT LUẬN Như vậy, việc tham gia phụ nữ lĩnh vực trị cần thiết, nhằm đảm bảo tiếng nói đại diện, thể tâm tư, nguyện vọng nữ giới Mặc dù Đảng, Nhà nước ta quan tâm đặc biệt tới việc tăng cường tỷ lệ phụ nữ tham chính, nhiên, tỷ lệ nữ tham gia vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân thấp, chưa đạt tiêu đề Trên thực tế, phụ nữ Việt Nam có hội tham chính, quyền trị họ thúc đẩy quy định thuận lợi luật pháp, sách, nhiên họ gặp khơng cản trở thể chế, quan niệm xã hội từ thân người phụ nữ Ngày nay, với xu hội nhập quốc tế khu vực tạo nên thuận lợi cho người phụ nữ tiếp cận văn minh, tri thức Tuy nhiên, cạnh tranh gay gắt thách thức lớn chị em việc phấn đấu tham gia hoạt động trị Bảo đảm quyền tham phụ nữ phải sở nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Cần phát huy vai trò, tiềm phụ nữ nghiệp đổi đất nước, nâng cao địa vị người phụ nữ; gắn xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân; kiên chống lại tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, phân biệt, coi thường người phụ nữ Trong bối cảnh đó, nữ giới khơng phải tích cực nâng cao kiến thức, kỹ mà phải rèn cho ý chí tâm cao; nỗ lực vươn lên, vượt qua rào cản để tiếp cận hưởng thụ quyền Phụ nữ phải chứng minh cho xã hội, gia đình thấy trí tuệ, lĩnh khơng nam giới Và từ đó, bước đưa phụ nữ khỏi vị phái yếu, 90 nhóm dễ bị tổn thương, khơng có phân biệt đối xử dành cho người phụ nữ Thực tế phụ nữ tạo hội cách công bình đẳng, với kỹ mềm huy động nguồn lực tham gia, hợp tác nhiều bên liên quan cách hợp lý, phát huy vai trò cá nhân, đơn vị khả thành cơng họ chưa hẳn thua nam giới 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Minh Anh (2012), Vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ - giới phát triển, Nxb Phụ nữ Hà Nội Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Báo and Vũ Công Giao (chủ biên), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Văn phòng Ban Chỉ đạo nhân quyền Chính phủ xuất Nguyễn Thị Báo (2016), Bảo đảm quyền phụ nữ Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Về Công ước CEDAW tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, Hà Nội Bộ Ngoại giao UDDO (2014), Phụ nữ tham gia khu vực hành cơng Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2006), Báo cáo đánh giá tình hình thực bình đẳng giới năm (2001-2005) lần trình Quốc hội, Hà Nội Chính phủ (2007), Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 92 10 Chính phủ (2009), Nghị số 57/CP-NQ ngày 01/12/2009 ban hành Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Báo cáo quốc gia lần thứ lần thứ tình hình thực CEDAW giai đoạn 2004-2010 Chính phủ Việt Nam gửi Ủy ban CEDAW năm 2012 (theo Công văn số 6637/VPCP-KGVX ngày 28/8/2012 Văn phòng Chính phủ việc Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân phê duyệt Báo cáo quốc gia lần thứ lần thứ 8…), Hà Nội 14 Chính phủ (2014), Báo cáo thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2014, Hà Nội 15 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945), Sắc lệnh số 14 ngày 8/9/1945, Hà Nội 16 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 14, Hà Nội 17 Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (2012), Báo cáo tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam, Hà Nội 18 Diễn đàn kinh tế giới (2011), Báo cáo khoảng cách giới toàn cầu 2011, trang 351, 2011 19 Nguyễn Thị Thu Hà (2018), Thực pháp luật quyền trị phụ nữ Việt Nam nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 93 20 Hội đồng bầu cử (2016), Báo cáo tóm tắt Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021, Hà Nội 21 Tưởng Duy Kiên (2004), Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Võ Thị Mai (2001), Vai trò nữ cán quản lý nhà nước trình CNH-HĐH, Luận án tiến sĩ xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Munro.J (2012), Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam, UNDP 24 Tạp chí xây dựng Đảng, Phát huy lực, trí tuệ đội ngũ cán nữ 25 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/201 phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thuận (2006), "Quan hệ CEDAW số cơng ước quốc tế nhân quyền", Tạp chí Luật học, tr.30-33 27 Lê Thị Thục (2014), "Quyền tham gia quản lý nhà nước phụ nữ: kinh nghiệm số nước", Tạp chí Lý luận trị 28 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2012), Thống kê giới Việt Nam giai đoạn 2000-2010 29 Ủy ban Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Quan sát kết luận báo cáo ghép định kỳ lần thứ Việt Nam 30 Văn phòng Quốc hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội II Tài liệu Website 31 "Đại biểu Quốc hội khoá", trang http://dbqh.na.gov.vn/thong-tinbau-cu/I.aspx, truy cập ngày 11/6/2018 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2017 94 32 Lê Thị Quý and Nguyễn Thị Tuyết Nga, Phụ nữ nước ta việc tham gia lãnh 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trang http://dbqh.na.gov.vn/thong-tin-bau-cu/I.aspx, truy cập ngày 11/6/2018 34 Thống kê số liệu từ Website Bộ, Ngành Việt Nam 35 Yếu tố trị tác động đến hoạt động thực pháp luật http://luatduonggia.vn/yeu-to-chinh-tri-tac-dong-den-hoat-dong-thuchien-phap-luat 36 http://cafef.vn/chu-tich-ha-noi-ty-le-nu-dbqh-va-hdnd-tp-cao-nhat-nuoc20160611162500318.chn bài"Chiều 10-6, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Ban tiến phụ nữ Hà Nội tổ chức gặp mặt nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV nữ đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội khóa XV, nhiệm kỳ 2016-2021" đăng tải ngày 11-6-2016 37 http://www.idea.int/gender/women-in-politics-achieving-keymilestones.cfm 95 ... GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN THAM CHÍNH CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 69 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tham phụ nữ Việt Nam .69 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền tham phụ nữ Việt Nam ... đảm quyền tham phụ nữ Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền tham phụ nữ việt nam Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền tham phụ nữ việt nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN THAM CHÍNH CỦA... 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN THAM CHÍNH CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 Thực trạng thực quyền bầu cử ứng cử phụ nữ Việt Nam .38 2.2 Thực trạng thực quyền tham gia quản

Ngày đăng: 08/11/2019, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Cơ sở lý luận về bảo đảm quyền tham chính của phụ nữ.

  • Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền tham chính của phụ nữ ở việt nam hiện nay.

  • Chương 3: Quan điểm và giải pháp bảo đảm quyền tham chính của phụ nữ ở việt nam hiện nay.

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN THAM CHÍNH CỦA PHỤ NỮ

    • 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quyền tham chính của phụ nữ

    • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Đặc điểm quyền tham chính của phụ nữ

    • 1.1.3. Vai trò quyền tham gia chính trị của phụ nữ

      • 1.2. Nội dung của quyền tham chính của phụ nữ trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

        • 1.2.1. Nội dung quyền tham chính của phụ nữ trong pháp luật quốc tế

        • 1.2.1.1. Quyền bầu cử, ứng cử

        • 2.1.1.2. Tham gia xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật và giữ chức vụ trong các cơ quan nhà nước ở mọi cấp

        • 1.2.1.3. Quyền tham gia các tổ chức xã hội

          • 1.2.2. Nội dung quyền tham chính của phụ nữ trong pháp luật Việt Nam

          • 1.2.2.1. Quyền bầu cử, ứng cử

          • 1.2.2.2. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội

          • 1.2.2.3. Quyền tham gia các tổ chức chính trị - xã hội của phụ nữ

          • 1.3. Các điều kiện bảo đảm quyền tham chính của phụ nữ

            • 1.3.1. Về chính trị

            • 1.3.2. Về pháp luật

            • 1.3.3. Về kinh tế

            • 1.3.4. Về văn hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan