Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở việt nam hiên nay

105 112 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở việt nam hiên nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BÔ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG MINH HÀ MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ T H ựC TIẺN VỂ VĂN BÁN QUI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYEN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 60 38 01 LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • Người h n g d ẫ n k h o a h ọ c : GS.TS.HỒNG VÃN HẢO THƯ VIỆN IRNG ĐAI H O C tU Ầ ĩ HA NỖI PHÒNG Đ Ộ C _ _ J L ứ b ậ j HÀ NỘI-2004 LỜI CẢM ƠN Tơi xỉn bảy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Cô giảo giúp tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi có kết qua ngày hơm Đặc biệt, tơi xin nói lời cám ơn với Thầy giảo, GS TS Hoàng Văn Hảo, Người tận tâm dẫn tơi q trình hồn thành luận vãn Hà nội, ngày tháng năm 2004 HỌC VIÊN Hoàng Minh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỀ VĂN Trang BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 1 Đối tượng điều chỉnh văn qui phạm pháp luật quyền địa phương 1.1.1 Văn qui phạm pháp luật quyền địa 11 phương cụ thể hoá qui định pháp luật văn quan Nhà nước cấp 1.2 Văn qui phạm pháp luật quyền địa 13 phương điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh địa phương Phân loại văn qui phạm pháp luật Hội đồng 18 nhân dân Uỷ ban nhân dân 1.3 Thẩm quvền ban hành văn qui phạm pháp luật 20 quyền địa phương (Ịa j Trình tự th tục ban hành văn qui phạm pháp luật % 32 quyền địa phương 1.4.1 Qui trình soạn thảo, ban hành văn qui phạm pháp 35 luật dủa Hội đồng nhân dân 1.4.2 Qui trình soạn thảo, ban hành văn ban qui phạm phí*p 37 luật Ưỷ ban nhân dân Hiệu lực văn qui phạm pháp luật quyền địa phương * 43 1.5.1 Hiệu lực văn qui phạm pháp luật quyền địa phương theo khơng gian 44 1.5.2 Hiệu lực ván qui phạm pháp luật quyền 45 ( 1-5 Ị địa phương theo đối tượng áp dụng 1.5.3 Hiệu lực văn qui phạm pháp luật quyền 47 địa phương theo thời gian Chirơng TI lực TIỄN BAN HÀNH VẮN BẢN QUI PHẠM 2.1 PÍÍÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỂN ĐỊA PHƯƠNG Các qui định c ủ a pháp luật hoạt động ban hành văn 50 qui phạm pháp luật quyền địa phương 2.1.1 50 Các qui định pháp luật từ năm 1945 đến trước Hiến pháp 1992 liên quan đến hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật quyền địa phương 2.1.2 Các qui định pháp luật hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật quyền địa phương từ sau Hiến pháp 1992 đến 2.2 'Ả Thực tiễn xây dựng ban hành văn qui phạm pháp v ự59 luật quyền địa phương Việt Nam 2.2.1 Những thành tựu hoạt động xây dựng ban hành 59 văn qui phạm pháp luật quyền địa phương 2.2.2 ' Những hạn chế hoạt động ban hành văn qui - 64 phạm pháp luật quyền địa phương C hương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỒI MỚI HOẠT 73 ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYÊN ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY 3.1 Phương hướng đổi 73 3.2 Một số giải pháp đổi hoạt động ban hành văn 73 qui phạm pháp luật quyền địa phương Việt nam 3.2.1 Phân định thâm quyền ban hành văn qui phạm pháp 78 3.2.2 luật Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân Hoàn thiện qui định pháp luật trình tự, thủ tục 82 ban hành văn qui phạm pháp luật Hội dồng nhâu dân Uỷ ban nhân dân 3.2.4 Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán 89 quyền địa phương 3.2.5 Tổ chức thực kiểm tra, xử lý văn qui phạm 90 pháp luật quyền địa phương KÉT LUẬN DANH m ụ c t i l i ệ u t h a m k h ả o 97 100 MỞ ĐẦU l.Tính cấp thiết đề tài Có thể nói, xây dựng pháp luật chương trình hoạt động quan trọng hàng đầu Nhà nước Pháp luật, trước hết kết việc thể chế hoá chủ trương, sách, đường lối, định hướng phát triển quốc gia trở thành qui ước hành xử chung cho người xã hội Là yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt việc bảo đảm ổn định phát triển quốc gia, đồng thời công cụ quản lý xã hội hữu hiệu nhà nước Điều 12 Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Quan điểm cho thấy, công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật xác định đòi hỏi cấp thiết Mặt khác, tăng cường pháp chế XHCN điều kiện tối cần thiết bảo đảm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; đồng thời đòi hỏi khách quan đời sống xã hội, nguyên tắc hiến định quản lý Nhà nước nư^c ta Trong tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hệ thống quan quyền địa phương có vai trò quan trọng việc thi hành qui định Hiến pháp, Luật văn quan Nhà nước cấp trên; Tổ chức, động viên nhân dân thực pháp luật đưa Nghị Đảng vào sống Trên nhiều phương diện, cấp quyền địa phương có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân, trực tiếp giải ciuyết vấn đề liên quan đến quyền nghlà vụ công dân; trực tiếp ban hành văn qui phạm pháp luật nhằm cụ thê hoá đường lối, chủ trương đang, Nhà nước cầu nối Nhà nước với nhân dân Trong năm gân đây, hoạt động quyên địa phương nước ta đổi có nhiều tiến việc thi hành Hiến pháp pháp luật động viên nhân dân tham gia thực pháp luật, giữ vững kỷ cương xã hội, góp phần quan trọng vào việc thực chủ trương, sách Đảng, bước nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Tuy nhiên, hiệu hoạt động quan quyền địa phương nhiều hạn chế, có lĩnh vực xây dựng ban hành văn qui 1 ' A ^ / \ ' /\ r 4.IV r /\ y r 1Ạ A Ã _ Ã4 ^ ^ A A phạm pháp luật, thực tê bộc lộ sô van đê bât cập so với yêu câu lý luận thực tiễn Những bất cập đưa đến tình trạng ý thức chấp hành pháp luật phận tầng lớp nhân dân giảm sút,dẫn đến tượng coi thường pháp luật; tội phạm vi phạm pháp luật địa phương có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Đặc biệt, nạn quan liêu, tham nhũng suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, công chức quyền địa phương nguy trực tiếp đe doạ sống hệ thống trị, gây bất bình làm giảm lòng tin nhân dân Có thể thấy, nhiều nguyên nhân dẫn đến bất cập hoạt động xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật cấp quyền địa phương nhiều năm qua chưa thật đổi hoàn thiện Theo qui định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Luật ban hành văn qui phạm pháp luật, Hội đồng nhân dân cấp ban hành văn qui phạm pháp luật hình thức Nghị quyết, Uỷ ban nhân dân cấp ban hành văn qui phạm pháp luật hình thức định, thị.Tuy nhiên, văn nói khơng quy định rõ thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân, nên gây nhiều khó khăn cho cấp qu>ền địa phương nhân dân tình xây dựng, ban hành thực thi văn qui phạm pháp luật Trên thực tế, văn qui phạm cấp r • AẠ quyền địa phương ban hành tuỳ tiện, chất lượng khơng cao, tính khả thi thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, không đáp ứng nguyện vọng nhân dân Những hạn chế làm nảy sinh hàng loạt vấn đề xã hội như: tính khả thi, tính minh bạch văn qui phạm pháp luật không bảo đảm, trình kiểm tra thực văn qui phạm pháp luật khơng phát huy hiệu quả, khơng có tham gia nhân dân vào trình xây dựng văn qui phạm pháp luật Để giải vấn đề xã hội đòi hỏi phải có đạo luật qui định thẩm quyền, trình tự thủ tục ban hành văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Nhưng thực tế, đạo luật cần thiết thời kỳ “dự thảo”, thăm dò bị bỏ ngỏ Luật ban hành văn qui phạm pháp luật năm 1996 sửa đổi, bổ sung thông qua ngày 16/12/2002 Xuất phát từ tư tưởng đề cao pháp quyền, xây dựng Nhà nước kiểu mới, pháp luật kiểu mới, Nhà nước dân, dân, dân để hạn chế tới mức thấp tồn hoạt động xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật quyền địa phương, trước mắt, cần hoàn thiện qui định pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục xây dựng ban hành văn qui phạm Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Đây đòi hỏi xã hội yêu cầu xúc từ phía cấp quyền địa phương Việc đặt vấn đề thời điểm khơng điều mẻ, đành lý luận thực tiễn, việc xây dựng qui định thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành văn qui phạm pháp luật quyền địa phương vấn đề gặp khơng khó khăn nhiều ý kiến.Bởi vì, lĩnh vực hoạt động liên quan trực tiếp tới nhiều vấn đề sống địa phương Do vậy, hiểu thấu đáo trạng thái bất cập quản lý Nhà nước, quản lý xã hội địa phương không bỏ qua việc nghiên cứu để hồn thiện qui trình xây dựng văn qui phạm pháp luật quyền địa phương Hơn nữa, việc hoàn thiện sở lý luận thực tiễn hoạt động xây dựng văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân phương diện nhận thức cần thiết để khẳng định tính đắn đòi hỏi, yêu cầu xã hội đặt bối cảnh cơng đổi hơm Vì vậy, việc nghiên cứu cách trực diện, có hệ thống khoa học văn qui phạm pháp luật quyền địa phương Việt nam có tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn, vừa góp phần luận giải vấn đề có liên quan đến hệ thống quan Nhà nước địa phương, vừa góp phần xác định sở khoa học để xây dựng giải pháp cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hơm Tình hình nghiên cứu đề tài Nhu cầu xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật quyền địa phương đặt từ lâu trở nên thiết năm gần đâ) ỉ Tại kỳ họp Ọuốc hội khoá X gần đây, ba kỳ họp Quốc hội khoá XI việc xem xét để sửa đổi, bổ sung luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, hướng tới xây dựng dự thảo Luật ban hành văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân đề cập với nhiều đóng góp ngành, cấp liên quan Trên thực tế, mặt nghiên cứu, có nhiều viết dạng tham luận, hội thảo,nghiên cứu đăng tạp chí số sách tham khảo, chuyên khảo đề cập từ nhiều góc độ khác hoạt động xây dựng hoàn thrện hệ thống pháp luật nói chung, ban hành văn qui phạm pháp luật quyền địa phương nói riêng.Có thể liệt kê nghiên cứu sau: Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp: Chuyên đề “Bàn thẩm quyền, thủ tục trình tự ban hành văn qui phạm pháp luật quyền địa phương” số năm 1999, chuyên đề “Tổ chức hoạt động quyền địa phương” số 10 năm 2001, chuyên đề “chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật” sổ năm 2002; Vụ pháp luật Hình - Hành chính, Bộ Tư pháp: Chuyên đề hội thảo “ Dự án luật sửa đổi, bổ sung Luật ban hành văn qui phạm pháp luật năm 1996” Hà nội năm2002, chuyên đề “Xây dựng kiểm tra văn qui phạm pháp luật bộ, ngành, địa phương” Hà nội năm 2003; Tiến sỹ Nguyễn Văn Động “Những vấn đề môn học lý luận chung Nhà nước Pháp luật” NXB Công an /V 1A r rp •A ~ "V Ỵ n* A T~\> T A CL~\ t A f A f r •A ■A r ^ /\ t _ ị /\ • nhân dân; Tiên sỹ Ngun Đình Lộc Một sơ ý kiên nghiên cứu vê sửa đỏi Hiến pháp năm 1992” - Đặc san nghiên cứu lập pháp số năm 2001; Giáo sư Lê Minh Tâm “Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam” NXB Cơng an nhân dân, Tiến sỹ Nguyễn Quốc Hoàn “Xử lý văn qui phạm pháp luật trái pháp luật” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10-2001 Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn bước đầu nghiên cứu cách có hệ ihống vẩn đề lý luận thực tiễn văn qui phạm pháp luật quyền địa phương; đề cập bảo đảm cho hoạt động xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật quyền địa phương thẩm quyền, trình tự, thủ tục, từ tìm phương hướng biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đ Ì thực mục đích nghiên cứu, tác giả tập trung vào nội dung sau đây: - Một số vấn đề lý luận văn qui phạm pháp luật quyền địa phương hệ thống pháp luật Việt Nam - Thực tiễn xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật cấp quyền địa phương - Một số phương hướng đổi nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng văn qui phạm phap luật quyền địa phương - Một số đề xuất nhằm hoàn thiện qui định pháp luật thẩm quyền, trình tự,thủ tục ban hành văn qui phạm pháp luật quyền địa phương -Hoạt động ban hành văn pháp luật quan quyền địa phương cần phải tn theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, khoa học hợp lý Từ việc chuẩn bị dự thảo, lấy ý kiến quan hữu quan đến thẩm tra nội dung, hình thức văn phong pháp lý văn bản, thủ tục thông qua, ký ban hành văn Đối với văn qui phạm pháp luật quan trọng quyền địa phương ban hành có liên quan đến quyền, lợi ích nghĩa vụ đơng đảo quần chúng nhân dân địa phương, dự thảo văn phải công bố phương tiện thông tin đại chúng địa phương - Cuối cùng, cần xác định việc lấy ý kiến nhân dân xây dựng cho dự thảo văn qui phạm pháp luật quyền địa phương nộidung cần thiết Bởi vì, việc lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo văn qui phạm pháp luật bảo đảm cho nhân dân thực phát huy quyền làm chủ Kinh nghiệm cho thấy, việc tổ chức lấy ý kiến rộng rãi có chất lượng nhân dân, đặc biệt đối tượng trực tiếp chịu tác động văn hữu hiệu, thơng qua người hoạch định chinh sách hiểu sát Thực tế để đưa qui định phù bợp với sống; làm cho đối tượng điều chỉnh văn có hội phản ánh ý kiến, nắm bắt nội dung qui định tự hiểu biết dẫn theo việc thực văn Đây cũnng hình thức tuyên truyền, phổ biến mang tính tích cực, chủ động làm cho qui định văn thực vào sống ban hành Ngoài ra, việc lấy ý kiến từ nhân dân nhằm cung cấp thêm cho quan soạn thảo thông tin, cách nhìn từ thực tế để quan soạn thảo xem xét, cân nhắc có điều chỉnh cần thiết bảo đảm cho văn mang tính cụ thể, sát với thực tế dễ vào sống, c ầ n phải coi việc tham gia ý kiến vào dự thảo văn hoạt động sinh hoạt trị quan trọng nhân dân, để thơng qua đó, quan Nhà nước tiếp nhận nhiều ý kiến từ nhân dân để bổ sung, chỉnh lý dự thảo văn bản, làm cho hệ thống văn qui phạm pháp luật ngày sát thực tế có hiệu lực cao đời sống xã hội Và vậy, dân chủ hoạt động xây dựng văn qui phạm pháp luật cao phát huy nhiều trí tuệ nhân dân việc xây dựng qui định pháp luật cách hồn chỉnh, xác ^ i T v Ẵ • 3.2.4 Đơi ĩ • Ạ r -» Ị > I À • I » _ ^ mỏi công tác đào tạo bôi dưỡng đội ngũ cỏn bchớnh A ô quyn a phng Ci cỏch đội ngũ cán bộ, cơng chức hành nói chung cán quyền địa phương nói riêng nội dung quan trọng cải cách hành quốc gia Xuất phát từ định hướng này, Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII nêu rõ: Cán nhân tổ định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Để tăng cường hiệu lực quản lý cấp quyền địa phương lĩnh vực kinh tế- xã hội, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương xã hội, bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, lúc hết, cần đổi công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán quyền địa phương Chính vậy, đòi hỏi đội ngũ cán ngang tầm “vua hồng vừa chuyên”,đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tiến hành khẩn trương với tâm cao Đảng, Nhà nước cấp quyền Việc cải cách đểtừng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán quyền địa phương xác định là vấn đề cấp thiết nghiệp đổi cấp quyền địa phương Theo chúng tơi, để góp phần vào việc xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất tốt, có lực với trình độ chun mơn cao nhằm đưa hoạt động quyền địa phương (trong có hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật) thông suốt, hiệu cần trọng số vấn đề sau: - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, quản lý nhà nước cách bản, có hệ thống cho đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền địa phương theo chức danh tương ứng phù hợp với nội dung yêu cầu công việc đảm nhiệm r - Thực tốt chê độ bầu,tuyển chọn, bổ nhiệm, bãi nhiệm đỏi với cán bộ, cơng chức quan quyền địa phương cách thực dân chủ, công bằng, pháp luật để kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất trị vững vàng, sạch, tận tuỵ với công việc giao, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, gưcmg mẫu chấp hành Hiến pháp pháp luật - Cần xây dựng hộ thống tiêu chuẩn cán quyền địa phương (tiêu chuẩn tuổi,về văn hố, trình độ trị, quản lý nhà nước, lực chun mơn, đạo đức, uy tín ) Trên sở lựa chọn đội ngũ cán có đủ lực đảm đương chức năng, nhiệm vụ giao - Để tăng cường hiệu hoạt động giám sát quan quyền lực Nhà nước địa phương, cần tăng số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách, thường trực Hội đồng nhân dân, Ban pháp chế Hội đồng nhân dân.Hạn chế tối đa thành viên Uỷ ban nhân dân (trừ Chủ tịch) Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp, cán lănh đạo án, Viện kiểm sát kiêm nhiệm chức danh đại biểu Hội đồng nhân dân - Cần xây dựng chiến lược đào tạo cán quyền địa phương phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, địa phương.Theo chúng tôi,cần đặc biệt quan tâm tới việc tạo nguồn cán chỗ vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cán nguời thuộc tôn giáo Trước mắt, để giải bất cập thiếu hụt cán bộ, Nhà nước cần có sách khuyến khích, thu bút cán đến nơi khó khăn, vùng sâu vùng xa.Tiếp tục trẻ hoá đẩy mạnh tiêu chuẩn hoá cán pháp lý,hạn chế tối việc phải sử dụng cán hưu trí, sức tham gia vị trí lãnh đạo chủ chốt quyền sở 3.2.5 Kiểm tra xử lý văn quỉ phạm pháp luật quyền địa phưong Công tác kiêm tra văn qui phạm pháp luật hoạt * ■ * \ * động quản lý Nhà nước, tạo thành mắt xích hoạt động xây dựng, ban hành, thực thi pháp luật Hoàn thiện hệ thống pháp luật trách nhiệm Nhà nước quan công quyền Trên thực tế, luật ban hành văn qui phạm pháp luật qui định rõ thẩm quyền xử lý văn qui phạm pháp luật (chương IX), song trách nhiệm kiểm tra văn chế kiểm tra văn qui phạm pháp luật cấp quyền địa phương khơng đề cập Chính mà có bỏ ngỏ việc thực thẩm quyền, trách nhiệm kiểm tra xử lý văn trái pháp luật Có thực tế thường thấy địa phương văn trái pháp luật bị xử lý, bị qui trách nhiệm; Công tác kiểm tra văn qui phạm pháp luật dường không thực đầy đủ, thường xun nghiêm túc Mục đích cơng tác kiểm tra văn qui phạm pháp luật nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống hệ thống pháp luật, việc kiểm tra văn nhằm tăng cường trật tự, kỷ cương hoạt động xây dựng văn qui phạm pháp luật tăng cường hiệu quản lý Nhà nước pháp luật Trong Nghị số 05/2002/NQ-CP ngày 24/4/2002 Chỉnh phủ số giải pháp triển khai thực kế hoạch, kinh tế- xã hội năm 2002, Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải “chấn chỉnh tăng cường công tác kiểm tra, rà soát việc ban hành loại văn quan trực thuộc, cấp thuộc phạm vi quản lý Cơ quan ban hành văn không phù hợp với luật Quốc hội, Nghị định Chính phủ, quyểt định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, phải văn sửa đổi, huỷ bỏ nội dung không phù hợp, đồng thời kiên xử lý theo thẩm quyền người ký, ban hành loại văn sai trái” Như vậy, kiểm tra văn qui phạm pháp luật xem xét, đánh giá, hình thức nội dung văn để kết luận tính đ ìng đắn văn qui phạm pháp luật Nhưng tiêu chí có tính định đánh giá văn qui phạm pháp luật tuân thủ thẩm quyền hình thức, thẩm quyền nội dung phù hợp văn với văn qui phạm pháp luật có hiệu lực v^háp lý cao Kiểm tra văn qui phạm pháp luật hoạt động tách khỏi hoạt động soạn thảo, ban hành văn Cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra sau văn ban hành, văn phát sinh hiệu lực Những năm vừa qua, công tác kiểm tra văn qui phạm pháp luật cấp quyền địa phương chưa tổ chức triển khai thực cách đầy đủ, thống Do khơng có quan chun trách kiểm tra văn nên việc kiểm tra không thực thường xuyên Việc gửi văn cho quan cấp khơng với mục đích gửi để kiểm tra Các văn thường tổng hợp nghiên cứu để đưa vào báo cáo cơng việc, hồn tồn khơng phải nghiên cứu với tính chất kiểm tra văn Cơ quan có trách nhiệm kiểm tra, xử lý văn trái pháp luật chủ yếu nắm tình hình văn trái pháp luật thơng qua báo cáo Viện kiểm sát nhân dân, thông qua khiếu nại, tố cáo tổ chức, cá nhân nên việc kiểm tra mang tính thụ động Cơ quan ban hành văn chủ yếu dựa kết rà soát, hệ thống hoá quan Nhà nước để thu thập kiến nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ văn Việc kiểm tra văn không tiến hành thường xuyên khơng có kế hoạch cụ thể, chủ yếu theo phương thức kết hợp kiểm tra văn rà soát văn bản, hầu hết địa phương công tác kiểm tra việc thi hành văn qui phạm pháp luật thông qua đon thư khiếu nại, tố cáo qua báo cáo quan tư pháp địa phương Bên cạnh công tác kiểm tra văn qui phạm pháp luật công tác xử lý văn qui phạm pháp luật Đối với văn ban trái pháp luật, nhiều địa phương, thực tế cho thấy, khơng trường hợp có kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị quan, tổ chức chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện không sử dụng thẩm quyền bãi bỏ văn trái pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp dưới, đình việc thi hành đề nghị Hội đồng nhân dân cấp bãi bỏ Nghị sai trái Hội đồng nhân dân cấp theo qui định Điều 124 Hiến pháp 1992; Điều 52 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 1994; Điều 17- Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 Thẩm quyền xử lý Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện văn sai trái quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp khơng thực Nhìn chung, địa phương, để xử lý văn có khiếm khuyết, chủ thể có thẩm quyền xử lý văn thường sở phát hiện, thông tin từ nguồn khác nhau, từ cá nhân, tổ chức, quan từ kiến nghị Viện kiểm sát chủ động tiến hành kiểm tra Nhưng thực tế, việc chủ động kiểm tra văn qui phạm pháp luật hầu hết địa phương khơng thường xun thực hiện.Việc không xử lý kịp thời văn qui phạm pháp luật trái pháp lụât có nhiều nguyên nhân, có ngun nhân người có thẩm quyền xử lý khơng nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng thẩm quyền tác hại gây việc ban hành văn trái pháp luật Trên thực tế, trách nhiệm thẩm quvền việc kiểm tra văn qui phạm pháp luật xử lý văn trái pháp luật cấp quyền địa phương ghi nhận điều 124-Hiến pháp năm 1992: Chủ tịch Uý ban nhân dân có quyền đình việc thi hành bãi bỏ văn sai trái quan thuộc Uỷ ban nhân dân văn sai trái Uỷ ban nhân dân cấp dưới, đình thi hành Nghị sai trái Hội đồng nhân dân cấp dưới, đồng thời đề nghị Hội đồng nhân dân cấp bãi bỏ nghị đó” Từ sở pháp lý để khắc phục [hiếu sốt công tác kiểm tra xử lý văn qui phạm pháp luật trái pháp luật, chưa có qui định cụ thể chế kiểm tra xử lý văn trái pháp luật cấp quyền địa phương, trước mắt cần trọng số nội dung công tác kiêm tra xử lý văn có nội dung trái pháp luật sau: - Trước hết, quan ban hành văn qui phạm pháp luật phải tự kiểm tra văn ban hành kiểm tra việc ban hành văn quan, đơn vị cấp để kịp thời xử lý văn sai trái.Trên tinh thần này, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tự kiểm tra văn ban hành để kịp thời phát qui định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo khơng phủ hợp với thực tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương Khi phát văn có nội dung sai trái khơng phù hợp kịp thời xử lý văn (có thể đình việc thi hành, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ) Để thực nhiệm vụ này, quan Nhà nước địa phương cần tổ chức thường xun cơng tác rà sốt văn ban hành Cơng việc cần giao cho quan tư phóp Uỷ ban nhân dân làm nhiệm vụ tư vấn pháp lý giúp Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thực việc tự kiểm tra - Đe đưa hoạt động xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật cấp quyền địa phương vào nề nếp, tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm tra, siám sát Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân văn ban hành địa phương, cần rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan Nhà nước nói chung, quyền địa phương nói riêng, sở cần sớm xây dựng luật ban hành văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban ^ T _ A , \ > A ■ 4* 1 «v r Á \ Ã r Ạ r p i f Ạ ~ \ Ạ ,1 •> nhan dan Luật cân qui định vân đê chủ yêu như: Thâm quyên, thủ tục ban hành văn qui phạm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân; rà soát hệ thống hoá văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; kiểm tra, giám sát xử lý văn qui phạm pháp luật cấp quyền địa phương có vi phạm; qui định trách nhiệm pháp lý cua quan người có liên quan trực tiếp đến việc ban hành văn qui phạm pháp luật có nội dung sai trái địa phương - Đe thực tốt nhiệm vụ kiểm tra văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân đòi hỏi cần có chế kiểm tra phù hợp, bao gôm yêu tô: thê chê pháp luật (các qui định pháp luật), tô chức- nhân điều kiện bảo đảm khác nguồn thông tin, tư liệu phục vụ cho công tác kiểm tra, sở vật chất kinh phí kiểm tra văn Bên cạnh đó, việc kiểm tra cần có phối hợp chặt chẽ quan ban hành văn quan kiểm tra văn Sự phối hợp quan trình kiểm tra văn thể trách nhiệm có quan Nhà nước hoạt động xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước Mặt khác, phối hợp quan ban hành văn quan kiểm tra văn nhằm nâng cao hoạt động quản lý Nhà nước nói chung - Xử lý văn sai trái công đoạn cuối trình kiếm tra, xử lý văn Thông thường, quan kiểm tra văn thực nhiệm vụ kiểm tra văn quan ban hành văn gửi đến Đẽ tạo điều kiện cho quan kiểm tra văn hoàn thành nhiệm vụ giao, cần qui định khoảng thời giao cụ thể kể từ ngày ký ban hành văn qui phạm pháp luật, quan ban hành văn có trách nhiệm gửi văn đến quan có , c trách nhiệm kiêm tra văn ban hành Cơ quan có văn kiểm tra có trách nhiệm cung cấp, tạo điều kiện cho quan kiểm tra văn bản, người làm công tác kiểm tra văn thực nhiệm vụ kiểm tra văn Khi nhận yêu cầu, kiến nghị quan kiểm tra văn bản, quan có văn kiểm tra phải kịp thời nghiên cứu sửa đổi,đình việc thi hành huỷ bỏ văn ban sai trái theo thẩm quyền phải thông báo việc xử lý văn sai trái cho quan kiểm tra có yêu cầu xử lý văn Khi kiến nghị xử lý văn sai trái, quan kiểm tra văn đề nghị quan có thẩm quyền xác định trách nhiệm quan cá nhân ban hành văn sai trái Có thể thực việc xử lý văn qui phạm pháp luật có khiếm khuyết cấp quyền địa phương ban hành thec hướng sau đây: / -I Đình việc thi hành đề nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ văn bảm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bộ trưrởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ tiến hành văn Uỷ ban nhiân dân cấp tỉnh ban hành bị phát có nội dung sai trái - Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đình việc thi hành thực đốii với Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bị phát có nội dung tráii với văn qui phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hộii, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang B ệ) ngành, lĩnh vực Bộ, quan ngang Bộ quản lý KÉT LUẬN Một nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Đe thực nhiệm vụ này, lúc hết cần xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh Đây cơng việc phải làm nhiều năm với bước vững gắn liền với trình đổi kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, phát triển dân chủ XHCN đổi hệ thống trị Y cầu xun suốt q trình hồn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm tối đa tính thống nhất, đồng khoa học hệ thống pháp luật từ trung ương đến địa phương.Việc ban hành văn qui phạm pháp luật có nội dung phù hợp với nhu cầu phát triển khách quan xã hội, nhu cầu quản lý Nhà nước vấn đề có ý nghĩa định chất lượng hiệu quản lý nhà nước Thực tế rằng: nấc thang giá trị xã hội, pháp luật trở thành giá trị nấc thang cao chứa đựng nội dung dân chủ, nhân văn JỊ Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, vị trí vai trò cấp quyền địa phương ngày khẳng định nhiều phương diện, phải kể đến hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật Đứng trước đòi hỏi thực tiễn xã hội hệ thống văn qui phạm pháp luật hoàn chỉnh, khoa học, hợp lý có nội dung đáp ứng nhu cầu phát triển khách quan xã hội, địa phương, đáp ứng nguyện vọng lợi ích nhân dân địa phương; Có hình thức phù hợp với đòi hỏi quản lý Nhà nước, ban hành thẩm quyền, hình thức thủ tục pháp luật qui dịnh, lúc nào, yêu cầu thiết thực cấp quyền địa phương Điều khẳng định thực tế, xúc đòi hỏi từ phía xã hội cấp quyền địa phương thời điểm dự luật ban hành văn qui phạm pháp luật Hôị đồng nhân dân ỷ ban nhân dân hồn tồn họp lý> Nhưng, có điều dễ nhận thấy thực tế tất quan quyền địa phương (ở giai đoạn khác nhau) ban hành văn qui phạm pháp luật đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn theo qui địinh^Bởi vì, hoạt động xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật hoạt động mang tính đặc trưng quản lý Nhà nước, phối họp chặt chẽ nhiều chủ thể, nhiều đối tượng với nhiều giai đoạn mang tính thủ tục, đòi hỏi đầu tư lớn nhiều phương diện Sự diện Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thông qua hoạt động xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật nhiều năm qu a chứng tỏ vị quan trọng cấp quyền địa phương qu an lý Nhà nước, quản lý xã hội địa phương Điều góp phần lý giải nhận thức tư duy, qui định cần hoàn thiện để nhanh ch >ng khắc phục hạn chế (như trình bày) hoạt động ban hành văn bán qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân Đe phúc đáp đòi hỏi mang tính khách quan hoạt động xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật cấp quyền địa ph ương, nên chăng, cần có định hướng cụ thể, thống để hoạt động quan trọng bước vào nề nếp khẳng định tầm cao cua giá trị mang tính sáng tạo Điều nói lên tầm quan trọng củ a giá trị xã hội khai thác từ hoạt động ban hành văn qui phạm pháp luật nói chung văn qui phạm pháp luật quyền địa phương nói riêng Và nói rằng:Hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung V ■ xây dựng văn qui phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nliân dân luôn nhu cầu cấp thiết cần nghiên cứu, tìm hiểu, hồn thiện điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đo ạn Từ nhận thức bước đầu hoạt động xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật quyền địa phương, luận văn hoàn thành sở kế thừa, học hỏi kết nghiên cứu nhiều tá

Ngày đăng: 11/04/2020, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan