Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
8,47 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LU Ậ T HÀ NỘI HOÀNG ANH TUẤN HOÀN THIỆN C CHẾ GIÁM SÁT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYÈN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA HIÊN NAY • Chuyên ngành: Lý luân lich sử nhà nước pháp luât Ma so: 60.38 01 NGƯỜI HƯ ỚNG DẢN: TS v ũ H Ò N G ANH TH Ư V IỆ N TRƯỜNG ĐAI HOC LỦÁT h N pỉ HÀ NỒI 2007 • L Ờ I C ẢM Ơ N Tác gia xin đuợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường, Ban Chủ nhiệm Khoa sau đại học thầy, cỏ Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi đế tác giả hoàn thành Luận văn, đặc biệt huứng dẫn tận tình Tiến sỹ Vũ Hồng Anh Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp người thân ln động viên, cỏ vũ, ủng hộ, giúp đỡ, góp ý vào Luận vãn./ Tác giả luận văn Hoàng Anh Tuấn MỤC LỤC Chương Trang MỘT SÓ VÀN ĐÈ LÝ LUẬN c BẢN VẺ c CHÉ GIÁM SÁT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYÈN ĐỊA PHƯƠNG 10 1.1 Khái niệm, nội dung chế giám sát văn quy phạm pháp luật quyền địa phương 1.1.1 Khái niệm giám sát, chế giám sát 10 1.1.2 Nội dung CO’ chế giám sát văn quy phạm pháp luật quyền địa phưong 1.2 Đặc điểin chế giám sát văn quy phạm pháp luật 18 quyên địa phương 1.3 Phân biệt giám sát vói hình thức khác 20 1.3.1 Phân biệt giám sát văn với kiểm tra văn 20 1.3.2 Phân biệt giám sát văn với thẩm định, thẩm tra văn 1.3.3 Phân biệt giám sát văn với rà soát văn 23 Chương THỤC TRẠNG c CHÉ GIÁM SÁT VẢN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYÈN ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hành chế giám sát văn quy phạm pháp luật quyền địa 26 phương 2.1.1 Nguyên tắc giám sát N 26 2.1.2 Chủ thể, đối tượng, phương pháp giám sát 28 2.1.3 v ề hậu pháp lý 38 2.2 Thực trạng hoạt động giám sát văn quy phạm pháp ^ luật quyền địa phương 2.2.1 Thực trạng hoạt động giám sát văn quy phạm pháp ^ luật quyền cấp tỉnh 2.2.2 Thưc trang hoat đông giám sát văn quy pham pháp , *, * luật quyên câp huyện xã 46 2.2.3 Nguyên nhân tồn 49 - - Chương MỘT SĨ KIÉN NGHỊ HỒN THIỆN c CHẾ GIÁM SÁT VĂN BẢN QƯY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYÈN ĐỊA PHƯƠNG 52 3.1 Yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện chế giám sát văn quy phạm pháp luật quyền địa phương 3.1.1 u cầu hồn thiên 52 52 • 3.1.1.1 Hồn thiện chế giám sát phải gắn với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 52 3.1.1.2 Hồn thiện chế giám sát phải gắn với yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 53 3.1.1.3 Hoàn thiện chế giám sát phải gắn vói u cầu cải cách hành quốc gia 3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện 54 54 3.1.2.1 Hoàn thiện chế giám sát nhằm bảo đảm cho hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền 55 địa phưong thực pháp luật 3.1.2.2 Hoàn thiện chế giám sát nhằm bảo đảm nâng cao hiệu hoạt động quan quyền địa phương 57 3.1.2.3 Hồn thiện chế giám sát nhằm bảo đảm cơng khai, minh bạch hố hoạt động ban hành văn quy phạm pháp 57 luật quan quyền địa phương 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế giám sát văn quy phạm pháp luật quyền địa phương 59 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chế giám sát văn quy phạm pháp luật quyền địa 59 phương 3.2.2 Đối tổ chức hoạt động chủ thể giám sát 61 3.2.3 Tăng cuòng CO’ sỏ' vật chất, kinh phí yếu tố khác đảm bảo cho hoạt động giám sát 65 KÉT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 BẢNG CHỮ VIÉT TẮT ADPL Áp dụng pháp luật HCTT Hành thơng thường HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc ƯBND Uỷ ban nhân dân QPPL Quy phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI Đánh giá thành tựu đạt qua 20 năm đổi đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Hai mươi năm qua với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, tồn qn, cơng đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội, có thay đổi toàn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩv mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đồn kết dân tộc củng cố tăng cường Chính trị- xã hội ổn định Quốc phòng an ninh giữ vững Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao ”[2, tr 67] Những thành tựu có đóng góp quan trọng hoạt động giám sát văn QPPL, văn QPPL tạo hành lang pháp lý an toàn, ổn định đảm bảo cho lĩnh vực khác đời sống xã hội hoạt động thuận lợi hiệu Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động giám sát nói chung hoạt động giám sát văn QPPL nói riêng, phương hướng xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, Đại hội lần thứ X Đảng rõ: “ Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến họp pháp hoạt động định quan công quyền ”[2, tr 126] Hiện nay, hoạt độne, giám sát hệ thống văn QPPL Trung ương Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 điều chỉnh tương đối đầy đủ chủ thể, thẩm quyền, trình tự, thủ tục giám sát tạo chế thuận lợi cho hoạt động Trong đó, hoạt động giám sát hệ thống văn QPPL quyền địa phương Luật Tổ chức HF)ND UBND năm 2003 Luật ban hành văn QPPL - - HĐND ƯBND năm 2004 quy định chưa cụ thể, rõ ràng, chưa có chế giám sát cách đầy đủ, tồn diện làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quản lv nhà nước địa phương Trong năm vừa qua, việc ban hành văn QPPL quyền địa phương có nhiều chuyển biến tích cực, số lượng văn ban hành ngày nhiều, chất lượng ngày nâng cao Những kết này, có đóng góp hoạt động giám sát văn QPPL Bên cạnh đó, việc ban hành văn QPPL kết giám sát nhiều hạn chế như: Chất lượng, hiệu giám sát chưa cao, nhiều văn chưa phù họp với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương, thiếu tính khả thi Những tồn cịn thiếu mơ hình giám sát họp lý hiệu quả, thiếu quy định pháp luật thực đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện CO' chế giám sát văn quy phạm pháp luật quyền địa phương ỏ’ nước ta nay” làm Luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát văn QPPL quyền địa phựơng MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐÊ TÀI Mục đích luận văn xây dựng sở lý luận thực tiễn chế giám sát văn QPPL quyền địa phương nước ta nay, nghiên cứu thực trạng hoạt động này, tìm ưu nhược điểm, khó khăn, vướng mắc để từ đề giải pháp nhằm phát huy mặt mạnh, khắc phục nhữne tồn tại, yếu kém, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế giám sát văn QPPL, góp phần xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân dân Đê đạt mục đích nêu trên, tác giả tập trung nghiên cứu số nội dung CO' ban sau đây: - - - Một số vấn đề lý luận chế giám sát văn QPPL quyền địa phương như: Khái niệm văn QPPL quyền địa phương, giám sát chế giám sát; nội dung, đặc điểm chế giám sát văn QPPL, phân biệt giám sát với số hình thức khác - Những quy định pháp luật thực trạng hoạt động giám sát văn QPPL quyền địa phương cấp từ cấp tỉnh tới cấp xã; tồn tại, nguyên nhân tồn tại; - Đề xuất phương hướng hồn thiện, nêu rõ yêu cầu, nguyên tắc giải pháp cụ thể việc hồn thiện TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Giám sát văn QPPL quyền địa phương hoạt động có ý nghĩa vai trò quan trọng, vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu, số cơng trình, viết có liên quan như: - ThS Trương Đắc Linh- Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, “Sự kiểm tra giám sát Hội đồng nhân dân ủ y ban nhân dân văn quy phạm pháp luật ban hành địa phương”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2000; - ThS Bùi Thị Đào- Khoa hành chính- nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội “Giám sát, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 9/2002; - Lưu Trung Thành- Giảng viên Khoa hành chính- nhà nước Trường Đại học Luật Hà Nội, “Hoạt động giám sát HĐND”, Tạp chí Luật Học- Trường Đại học Luật Hà Nội số 4/2004; - TS Vũ Đức Đán- Học Viện Hành Quốc gia, “Tăng cường kỹ hoạt độne ban hội đồng nhân dân”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 4/2006 Mồi cơntỉ trình, viết đưa luận giải, phân tích, đánh giá khía cạnh khác vấn đề giám sát văn QPPL quyền địa phương, đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện chế giám sát văn quy phạm pháp luật quyền địa phương nước ta nay” nhàm mục đích góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện chế giám sát văn QPPL quyền địa phương nước ta VỀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Đe tài nghiên cứu số vấn đề chế giám sát văn QPPL HĐND UBND cấp quyền địa phương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐÊ TÀI Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta trình nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, nghiên cứu vấn đề cụ thể, tác giả sử dụng kết họp phương pháp như: Phương pháp phân tích tổng họp, khái quát hoá, phương pháp so sánh NHỮNG K ế t q u ả n g h iê n c ứ u m i c ủ a đ è t i Luận văn nghiên cứu tương đối toàn diện hệ thống chế giám sát văn QPPL phương diện lý luận thực tiễn; xây dựng khái niệm như: Giám sát chế giám sát, chủ thể, đối tượng giám sát; đồng thời làm rõ giống khác giám sát số hình thức khác kiểm tra, thẩm định, thẩm tra, rà soát văn QPPL Trên sở quy định hành thực trạng hoạt động, tác giả Luận văn đưa yêu cầu, nguyên tắc, giải pháp cần phải thực để hoàn thiện chế giám sát văn QPPL quyền địa phương Những kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao nhận thức hoạt đỘHLi giám sát văn bủn QPPL; dùng làm tài liệu tham khảo hoại động xây dựng pháp luật, giảng dạy hoạt động thực tiễn - 56 - Yêu cầu đặt hoạt động giám sát nguyên tắc quan trọng trình giám sát Điều 146, Hiến pháp năm 1992 quy định: “Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nahĩa Việt Nam đạo luật nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” Hiến pháp văn quy định nguyên tắc chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước quy định tảng dựa vào quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành văn khác nhằm thực thi quy định sống, Hiến pháp phải có hiệu lực pháp lý cao Để đảm bảo nguyên tắc Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao đòi hỏi văn quan ban hành phải không trái với Hiến pháp, bao gồm không trái với quy định cụ thể với tinh thần Hiến pháp Tính hợp pháp văn phù họp nội dung hình thức văn với quy định pháp luật Để đảm bảo yêu cầu đòi hỏi vê mặt nội dung, văn QPPL quyền địa phương phải phù hợp với văn QPPL quan nhà nước cấp trên, chẳng hạn: Nghị HĐND cấp tỉnh việc phù hợp với Hiến pháp phải phù hợp văn Quốc hội, ủ y ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởns quan ngang mặt hình thức, địi hỏi nội dung văn phải phù họp với hình thức văn bản, chẳng hạn: Văn QPPL ƯBND tỉnh ban hành hình thức định, thị Nếu trình giám sát phát văn khơng đảm bảo tính hợp hiến, họp pháp tuỳ theo mức độ sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, hủy bỏ, đình việc thi hành Thậm chí quan người có trách nhiệm việc tham mưu xây dựng, ban hành văn tuỳ theo mức độ gây thiệt hại văn trái pháp luật gây mà bị xử lý theo quy định pháp luật - 57 - Những hậu bất lợi văn quan, người có thẩm quyền tác động tới tâm lý trách nhiệm việc tuân thủ triệt để quy định pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành văn đảm bảo chất lượng đáp ứna yêu cầu tính hợp Hiến, hợp pháp Với nhừns mục đích, ý nghĩa nêu rõ ràng đổi chế giám sát nhằm bảo đảm cho hoạt động ban hành văn QPPL quyền địa phương thực pháp luật 3.1.2.2 Hoàn thiện chế giám sát nhằm bảo đảm nâng cao hiệu hoạt động quan quyền địa phưong Nâng cao hiệu hoạt động quan quyền địa phương yêu cầu quan trọng việc hoàn thiện chế giám sát văn QPPL Bởi lẽ, nhìn thấy hiệu chế giám sát thành công việc đổi thông qua chất lượng hoạt động quan quyền địa phương ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thời kỳ đổi đất nước Việc ban hành văn QPPL đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Ý nghĩa thể chỗ mà văn QPPL ban hành pháp luật tất vấn đề liên quan tới tổ chức, triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phương đảm bảo chất lượng, hiệu quả; việc xếp, tổ chức máy quyền phù hợp, mối quan hệ phối hợp chặt chẽ, không mâu thuẫn, chồng chéo phát huy hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng quyền địa phương vững mạnh Do vậy, với ý nghĩa vai trò quan trọng nêu cần thiết phải tuân thủ nguyên tắc đổi chế giám sát nhằm bảo đảm nâng cao hiệu hoạt độne quan quyền địa phương 3.1.2.3 Hoàn thiện CO' chế giám sát nhằm bảo đảm cơng khai, minh bạch hố hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan quyền địa phương - 58 - Cơng khai hóa, minh bạch hóa hoạt động ban hành văn QPPL biểu việc đảm bảo dân chủ hoạt động nhà nước, ghi nhận nguyên tắc Đảng ta khẳng định: “Minh bạch công khai thông tin, quy định nhà nước ” [l, tr 338] Nguyên tắc trở lên cần thiết quan trọng điều kiện hội nhập kinh tể quốc tế * Công khai hóa, minh bạch hóa tạo điều kiện để pháp luật thực hiện: Pháp luật thực thực tốt chúng phổ biến rộng rãi tới đối tượng liên quan, bao gồm quan thực thi pháp luật đối tượng chịu tác động trực tiếp văn thực tế “Nếu người dân khơng nhìn thấy, khơng nghe thấy khơng có khái niệm văn họ phải thực pháp luật có nghĩa “trên giấy”[9, tr 157] * Cơng khai hóa, minh bạch hóa tạo điều kiện đảm bảo dân chủ: Trước yêu cầu dân chủ hóa thực tốt quy chế dân chủ đòi hỏi nhà nước phải cơng khai chủ trương, sách thể qua văn QPPL Người dân với tư cách đối tượng tham gia quản lý, đồng thời đối tượng chịu tác động văn QPPL cần phải thể tâm tư, nguyện vọng vào sách nhà nước, có đảm bảo mục đích hiệu quản lý nhà nước * Cơng khai hóa, minh bạch hóa đảm bào cho hội nhập kinh tế quốc tế: Khi tham gia vào “sân chơi chung” quan hệ kinh tế quốc tế cơng khai hóa yêu cầu việc tham gia vào q trình hội nhập u cầu khơng đặt phạm vi quốc gia, cấp quyền trung ương mà quyền địa phương Nội dune việc cơng khai hóa, minh bạch hóa hoạt động ban hành văn ỌPPL thể qua: - 59 - - Sự tham gia ỷ kiến nhân dân đổi tượng chịu tác động tnrc tiếp vào văn bản: Đây yêu cầu nhiệm vụ bắt buộc quan quyền địa phương nhằm đảm bảo nguyên tắc cơng khai hóa chủ trương, sách trước ban hành thức để đảm bảo dân chủ hoạt động quản lý nhà nước đảm bảo văn QPPL phản ánh đầy đủ tâm tư, nguyện vọng nhân dân Pháp luật thể tốt nội dung này, cụ thể: Điều 4, Luật ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004 quy định: MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, quan, tổ chức khác cá nhân có quyền tham gia góp ý kiến xây dựng văn QPPL HĐND UBND; trình xây dựng văn quan hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý kiến vào dự thảo văn bản; vào tính chất nội dung dự thảo văn quan hữu quan phải tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn phạm vi với hình thức thích hợp; quan lấy ý kiến có trách nhiệm nghiên cứu tiếp thu ý kiến để chỉnh lý dự thảo văn - Việc công bổ đăng công báo: Đây nhiệm vụ công bố đăng tải chủ trương, sách sau ban hành thức Đây hoạt động nhằm đảm bảo pháp luật phải tuyên tuyền rộng rãi đến toàn thể quần chúng nhân dân, đồng thời nhàm đảm bảo hiệu lực pháp lý hiệu lực thực tế văn 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế giám sát văn quy phạm pháp luật quyền địa phương 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chế giám sát văn QPPL quyền địa phương - Xây dựng ban hành Luật Ban hành văn QPPL chung cho cấp trung ươne địa phương để đảm bảo điều chỉnh thống pháp luật hoạt động xây dựna ban hành văn QPPL, tránh mâu thuẫn, trồng chéo troim quy định Trong đó, cần phải nghiên cứu đưa - 60 - tiêu chí cụ cho việc xác định văn QPPL nhằm xác định đối tượng giám sát - Sửa đổi bổ sung Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu HĐND đề đảm bảo lựa chọn tốt hon đại biểu có đức có tài, có kỹ hoạt động tốt theo tinh thần Nghị Đại hội X Đảng là: “Hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách ” Bên cạnh đó, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức HĐND UBND “ để xác lập chế đại biểu dân cử phải phụ thuộc vào cử tri, theo cần quy định rõ trình tự, thủ tục cử tri bãi miễn đại biểu đại biểu khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân”[19] Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng khả hoạt động chủ thể giám sát - Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức HĐND UBND nhiệm vụ, quyền hạn Đại biểu HĐND hoạt động giám sát văn QPPL cho phù hợp với Luật ban hành văn QPPL HĐND ƯBND năm 2004 - Xây dựng Luật hoạt giám sát HĐND nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động giám sát quyền địa phương, đảm bảo thống khắc phục tính tản mạn, thiếu đồng Các quy định cần thể Luật bao gồm: Mục đích, nội dung, nguyên tắc giám sát; chủ thể thẩm quyền giám sát; trình tự, thủ tục giám sát; thẩm quyền xử lý; trình tự, thủ tục xử lý văn , hồn thiện số quy định hành Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, Luật Ban hành văn QPPL HĐND UBND năm 2004 chủ thể, đổi tượng, hậu giám sát văn QPPL, cụ thể: + Quy định rõ ràng, đầy đủ vị trí, vai trị, nhiệm vụ cụ thể chủ thể giám sát Hiện nay, giám sát quy định cho nhiều chủ thể thực khơng có CO’ chế hoạt động rõ ràng, đầy đủ, chí có ghi nhận tham quyền giám sát chủ thể lại khơng có quy định hoạt động giám sát chủ thể đó, chẳng hạn đại biểu HĐND Luật - 61 - giám sát HĐND phải đặc biệt quan tâm tới quan có “trọng trách” hoạt động giám sát, là: HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND, đồng thời có chế phối hợp chặt chẽ với MTTQ tổ chức thành viên nhân dân địa phương hoạt động giám sát, đảm bảo phát huy vai trò chính, chủ yếu hoạt động giám sát chủ thể Có tránh tình trạng trông chờ, ỷ nại, thiếu chủ động hoạt độna + Quy định rõ ràng đối tượng giám sát để đảm bảo phạm vi giám sát phù hợp với vai trò khả chủ thể góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động + Cần ban hành quy định liên quan tới hậu giám sát, bao gồm: Cơ sở việc đề xuất trường hợp xử lý thẩm quyền xử lý; trình tự, thủ tục cho MTTQ tổ chức thành viên, quan, tổ chức, nhân dân địa phương việc phát đề nghị xử lý văn trái pháp luật Việc công khai, minh bạch không văn có hiệu lực pháp luật mà cịn bao gồm văn bị xử lý trái pháp luật Theo định xử lý việc bãi bỏ, hủy bỏ, đình thi hành cần phải cơng bố phương tiện thông tin đại chúng địa phương Quy định cụ thể xử lý trách nhiệm quan, người tham mưu, ban hành văn trái pháp luật 3.2.2 Đổi tổ chức hoạt động chủ thể giám sát Bên cạnh nhiệm vụ hồn thiện hệ thống pháp luật, việc đổi tổ chức hoạt động chủ thể giám sát có ý nghĩa vơ quan trọng việc tăng cường chất lượng, hiệu giám sát văn QPPL, cụ thể sau: 3.2.2.1 Đối tổ chức hoạt động ủ y ban thường vụ Quốc hội Một trone yêu cầu đặt tăng số lượng thành viên ủ y ban Thường vụ Quốc hội Hiện nay, với việc thực chủ trương phân cấp mạnh mẽ cho quyền địa phương, Nghị HĐND cấp tỉnh ban hành ngày nhiều, lý mà nhiệm vụ giám sát văn - 62 - QPPL ủ y ban Thường vụ Quốc hội(ƯBTVQH) ngày nặng nề Trong đó, số lượng thành viên UBTVQH số lượng Đại biểu Quốc hội chuyên trách đánh giá chưa đáp ứng với u cầu nhiệm vụ, thời gian tới cần phải tăng số lượng thành viên UBTVQH tới mức “ủ y ban Thường vụ Quốc hội, thời gian tới cần tăng số lượng thành viên ủ y ban Thường vụ Quốc hội lên gấp rưỡi so với nhằm thực có hiệu khối lượng cơng việc khổng lồ ủ y ban Thường vụ Quốc hội đảm nhiệm” [18] Cùng với đó, cần nghiên cứu nhiệm vụ "Chỉ đạo, điều hòa phối họp hoạt động Hội đồng dân tộc ủy ban Quiốc hội ”, giảm nhiệm vụ “chỉ đạo”, giữ lại nhiệm vụ “điều hịa, phối hợp” bót gánh nặng cho ƯBTVQH để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ quan “thường trực” Quốc hội, quan cấp Hội đồng dân tộc ủ y ban, việc giám sát văn QPPL tăng cường Bên cạnh đó, ƯBTVQH cần thực tốt chức hướng dẫn hoạt động HĐND, hướng dẫn đảm bảo điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội cần tập trung hướng dẫn, trao đổi thơng tin, nghiệp vụ giám sát văn QPPL, từ có đạo, hướng dẫn hoạt động cách xác, khoa học hiệu 3.2.2.2 Đổi tổ chức hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội(ĐBQH) - mặt tổ chức: Hiện nay, số lượng ĐBQH chun trách cịn ít, để hoạt động Đoàn ĐBQH hoạt động tốt hơn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình cần phải bổ sung ĐBQH chuyên trách, khó khăn chuns; nhiều Đồn ĐBQH nước, làm ảnh hưởng tới hiệu quả, chất lượng giám sát, tổng kết nhiệm kỳ khóa XI (2002-2007) Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An cho thấy “Tuy nhiên so với yêu cầu, hoạt động Đoàn nhiệm kỳ qua hạn chế, đa số đại biểu Quốc hội khoá XI hoạt động kiêm nhiệm chủ yếu cịn tập trung vào cơng tác - 63 - chuyên môn, việc dành thời gian tham gia đầy đủ hoạt động Đoàn địa phương chưa thoả đáng, số lượng đại biểu chuyên trách địa phương q ít, khối lượng cơng việc Đồn nhiều ảnh hưởng khơng nhó đến chất lượng việc triển khai thực nhiệm vụ” [ 17 ] - hoạt động: Đoàn ĐBQH cần nâng cao tinh thần trách nhiệm Đoàn ĐBQH cơng tác, đáp ứng vai trị đại diện nhân dân địa phương Đồn ĐBQH phải có đồn kết thống cao hoạt động, có kế hoạch phân công nhiệm vụ cho đại biểu gắn với tính chủ động, sáng tạo ĐBQH việc xây dựng kế hoạch giám sát, tham gia đóng góp ý kiến xây dụng Luật, đề xuất vấn đề phát triển kinh tế-xã hội địa phương phản ánh vấn đề xúc cử tri phiên họp toàn thể Quốc hội ủ y ban mà tham gia + Giữ mối liên hệ thường xuyên với ủ y ban Thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội HĐND, ƯBND, ủ y ban MTTQ quan hữu quan địa phương phối họp tổ chức hoạt động Đoàn + Sau kết thúc tiếp xúc cử tri, cần tổ chức buổi làm việc với lành đạo quyền Sở, ngành để Đoàn ĐBQH báo cáo lại kết kiến nghị cử tri thuộc thẩm quyền giải địa phương 3.2.2.3 Đổi tổ chức hoạt động HĐND Xác định rõ vị trí, vai trị HĐND cơng xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền, Đại hội X Đảng ta rõ: “Nâng cao chất lượng hoạt động hội đồng nhân dân bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp Phát huy vai trò giám sát hội đồng nhân dân Tổ chức họp lý quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền quyền nơng thơn, thị, hải đảo" [2, t r l 27] Đẻ nâng cao chất lượng hoạt động, phát huy vai trò giám sát HĐND cần phải thực nhiệm vụ sau đây: Thử nhất: Kiện toàn , đổi tổ chức HĐND cấp - 64 - Kiện toàn, đổi tổ chức HĐND cấp tạo điều kiện thuận lợi nhằm tăng cường khả hoạt động, khả giám sát - Tăng số lượng đại biểu HĐND chuyên trách, phân công đại biểu chuyên hoạt động giám sát văn QPPL; bổ sung chuyên viên giúp việc Ban HĐND để tạo điều kiện cho hoạt động HĐND cấp; - Nghiên cứu thành lập Ban HĐND xã; tăng ủy viên cho thường trực HĐND cấp xã bố trí chuyên viên giúp việc để đảm bảo cho hoạt động Thứ hai: Nâng cao chất lượng hoạt động HĐND sở - Thường xuyên đổi phương pháp giám sát: Khơng giám sát theo đồn buổi làm việc mà cần giám sát sở, tăng số lượng giám sát, thực tái giám sát - Tăng cường trách nhiệm lực giám sát HĐND: Pháp luật có hồn thiện đến đâu khơng có hoạt động thực tiễn hoạt động giám sát thực được, tăng cường trách nhiệm quan nhiệm vụ quan trọng hàng đầu định tới chất lượng, hiệu giám sát + Tăng cường trách nhiệm thể việc thực tốt nhiệm vụ như: Chủ động việc xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát; tổ chức thực hiện, chủ động phối họp hoạt động, kịp thời khắc phục yếu kém, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động, thường xuyên báo cáo kết hoạt động; tăng cường theo dõi, đôn đốc + Song song với việc tăng cường trách nhiệm việc tăng cường nâng cao lực, khả năne giám sát HĐND Để nâng cao lực giám sát cần thực nhiệm vụ như: Tăng sổ đại biểu có trình độ đại học đặc biệt cấp xã; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tạo điều kiện cho chủ thể chủ động học tập, nghiên cứu để nâng cao khả hoạt độno kỹ giám sát văn QPPL - - 65 - Tăng cường trách nhiệm quan hệ phối hợp cấp, ngành hoạt động giám sát Đây nhiệm vụ quan trọng Để nhiệm vụ giám sát văn QPPL đảm bảo chất lượng khơng hoạt động quan mà đòi hỏi xã hội phải vào Ở cần tập trung xác định trách nhiệm quan hệ phối họp ủ y ban MTTQ tổ chức thành viên nhân dân với HĐND hoạt động giám sát, bên cạch đòi hỏi hợp tác quan chịu giám sát Có phối hợp chẳc chắn hoạt động giám sát thuận lợi đạt hiệu mong muốn 3.2.3 Tăng cường sở vật chất, kinh phí yếu tố khác đảm bảo cho hoạt động giám sát Hoạt động giám sát địi hỏi phải đầu tư cơng sức, thời gian, trí tuệ, cần phải đảm bảo sở vật chất, kinh phí yếu tố khác đảm bảo cho hoạt động giám sát có chất lượng, hiệu * sở vật chất: Bao gồm yếu tố trụ sở, phương tiện, máy móc làm việc điều kiện thiết yếu để quan, tổ chức tồn hoạt động * kinh phí: c ầ n nhận thức hoạt động giám sát văn QPPL loại cơng việc đặc thù giống xây dựng, thẩm định văn bản, cần phải có kinh phí riêng để đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ Đối với địa phương kinh phí giám sát văn nhà nước cấp, dự tốn chung kinh phí hoạt động thường xun HĐND để chi cho nội dung sau: + Tổ chức phối hợp giám sát; + Tồ chức thu thập thông tin, tư liệu, lập hệ sở liệu phục vụ cho hoạt độna giám sát; + HỖ trợ việc nghiên cứu, theo dõi, xem xét văn hoạt động liên quan khác - * 66 - X ây dựng hệ sở liệu: Hệ sở liệu điều kiện đảm bảo cho hoạt động giám sát có chất lượng, hiệu qủa Hệ sở liệu xác định bao gồm tài liệu bàng văn bản, phân loại, xếp cách khoa học kết hợp với ứng dụng tin học để tăng khả quản lý, tra cứu, sử dụng Hệ sở liệu bao gồm nội dung sau: - Các văn QPPL rà soát để xác lập sở pháp lý cho việc xác định nội dung trái pháp luật văn xem xét; - Kết giám sát xử lý văn bản; - Các thông tin nghiệp vụ giám sát; - Các thông tin tài liệu, liệu khác phục vụ cho công tác giám sát - 67 - KÉT LUẬN • Xây dựng ban hành văn QPPL hoạt động quan trọng nhà nước đại Hoạt động xác định hoạt động chế điều chỉnh pháp luật Hiện nay, việc ban hành văn QPPL quyền địa phương đạt nhiều thành tựu định nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới hiệu quản lý nhà nước đòi hỏi phải khắc phục kịp thời Đế nâng cao chất lượng văn QPPL quyền địa phương địi hỏi tất yếu khách quan hồn thiện chế giám sát văn QPPL Cơ chế phải hoàn thiện sở nguyên tắc Những nguyên tắc phải gắn với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Cùng với yêu cầu nguyên tắc nêu giải pháp cụ thể phải đưa thực đồng bộ, có chắn tương lai chế giám sát văn QPPL quyền địa phương ngày tăng cường hoàn thiện, khẳng định rõ vai trị việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân dân, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - 68 - DANH MUC • TÀI LIÊU • THAM KHẢO VĂN BẢN, SÁCH, GIÁO TRÌNH, TẠP CHÍ: Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ x , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương khoá X(2007), Nghị số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí cua máy nhà nước Viện Ngôn ngữ học(2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nằng-Trung Tâm từ Điển học Hà Nội Học Viện Hành Quốc gia(2007), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước(chương trình chun viên phần III), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Viện Khoa học pháp lý(2005), Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới, NXB Tư pháp, Hà Nội Viện Khoa học pháp lý-BỘ Tư pháp(2006), Từ điển Luật học, NXB từ điển Bách khoa- NXB Tư pháp, Hà Nội Cục Kiểm tra vãn QPPL-BỘ Tư pháp(2007), Nghiệp vụ rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp(2007), số tay nghiệp vụ soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, ủ y ban nhân dân cấp (Dự án VIE/02/015 tài trợ), NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Trường Đại học Luật Hà Nội(2001), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11 Lê Minh Tâm(2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật- Những vẩn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 12 Ban tư tưởng-Văn hóa Trung ương(2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyền Đăng Dung(2001), Một sổ vẩn đề hiến pháp mảy nhà nước, NXB Giao thông vận lải, Hà Nội - 69 - 14 Lưu Trung Thành(2004), Hoạt động giám sát HĐND, Tạp chí Luật học số 4/2004 15 Hồng Thị Ngân(2004), Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, ủ y ban nhân dân, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 7/2004 16 Phạm Minh Tuấn(2006), Nâng cao hiệu qủa giám sát Đồn đại biểu Quổc hội, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 01/2006 17 Kha Văn Tinh - Mai Hoa(2007), “Đồn ĐBQH tỉnh tổng kết nhiệm kỳ khóaXI(20022007) ”, Websitehttp://www.nghean.gov.vn(Nguồn từ Báo Nghệ An 12/03/07) 18 Trương Thị Hồng Hà(2007), Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội theo Nghị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2007 19 Phạm Văn Hùng(2006), Nâng cao vai trò giám sát hoạt động quan dân cử, Tạp chí Quản lý nhà nước 20 Huỳnh Chí Thắng- Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Đồng Nai(2007), "Sự cần thiết phải thành lập Ban HĐND cấp xã Bài đăng trang Website HĐND tỉnh Đồng Nai ngày 22/3/2007 21 Quốc Hội Việt Nam(1996), Luật ban hành văn QPPL năm 1996 22 Quốc Hội Việt Nam(2002), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn bán QPPL năm 2002 23 Quốc Hội Việt Nam(1992), Hiến pháp năm 1992 24 Quốc Hội Việt Nam(1989), Luật Tổ chức HĐND ƯBND năm 1989 25 Quốc Hội Việt Nam(1994), Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1994 26 Quốc Hội Việt Nam(2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 27 Quốc Hội Việt Nam(2003), Luật Tổ chức HĐND, UBND năm 2003 28 Quốc Hội Việt Nam(2003), Luật Xây dựng năm 2003 29 Quốc Hội Việt Nam(2004), Luật Ban hành văn QPPL HĐND ƯBND năm 2004 CÁC BẢO CÁO: 30 UBND tỉnh Vĩnh Phúc(2006), Báo cáo số 112/BC-ƯBND ngày 31/10/2006 "Bảo cáo hoạt động Uỷ ban nhân dân tinh, tình hình kinh tế xã hội tháng 10 năm 2006" 31 ƯBND tỉnh Vĩnh Phúc(2007), Bảo cảo sổ 94/BC-ƯBND ngày 31/8/2007 “Báo cáo hoạt động ủ y ban nhân dân tỉnh tình hình kinh tế xã hội tháng năm 2007” 32 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc(2004), Báo cáo số 04/BC-HĐ ngày 25/02/2004 “ Tổng kết tổ chức hoạt HĐND tỉnh Vĩnh Phúc khóa XIII(nhiệm kỳ 1999-2004)” 33 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc(2005), Báo cảo số 29/BC-TTHĐND ngày 29/11/2005 “Tông hợp kết thực giám sát năm 2005 kế hoạch giám sát năm 2006 HĐND tinh 34 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc(2006), Báo cáo sổ 44/BC-TTHĐND ngày 05/12/2006 “Tổng hợp kết thực giám sát năm 2006 kế hoạch giảm sát năm 2007 HĐND tỉnh CÁC WEBSITES: 35 http://www.vinhphuc.gov.vn 36 http://www.bacninh.gov.vn 37 http://www.binhdinh.gov 38 http://www.sonla.gov.vn 39 http://\vww.dbnd.hochiminhcity.gov.vn 40 http://\vww.thuathienhue.gov 41 http://xvww hdnd.dongnai.gov V1Ĩ 42 http://\vww.quangngai.gov.vn 43 http://www.nghean.gov.vn 44 http://www.cpv.org.vn ... đề tài: ? ?Hoàn thiện chế giám sát văn quy phạm pháp luật quy? ??n địa phương nước ta nay? ?? nhàm mục đích góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện chế giám sát văn QPPL quy? ??n địa phương nước ta VỀ PHẠM VI NGHIÊN... văn quy phạm pháp 57 luật quan quy? ??n địa phương 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế giám sát văn quy phạm pháp luật quy? ??n địa phương 59 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chế giám. .. phạm pháp luật quy? ??n địa phương 1.1.1 Khái niệm giám sát, chế giám sát 10 1.1.2 Nội dung CO’ chế giám sát văn quy phạm pháp luật quy? ??n địa phưong 1.2 Đặc điểin chế giám sát văn quy phạm pháp luật