SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non

22 245 0
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung đề tài được viết trên tinh thần tổng hợp những kinh nghiệm của bản thân, chủ yếu là những giải pháp trong công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non bảo đảm tất cả trẻ đều được tạo cơ hội học tập qua chơi bằng các hình thức khác nhau phù hợp với nhu cầu hứng thú và khả năng của bản thân trẻ;...

SÁNG KIẾN CẢI TIÊN KỸ THUẬT HỌ VÀ TÊN: Võ Thị Ngân­ PHT MN Hoa Mai “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ   làm trung tâm trong trường mầm non” 1. Phần mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây, Bộ  giáo dục và đào tạo luôn chú trọng việc   nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung, chất lượng chăm sóc, giáo  dục trẻ mầm non nói riêng. Đây là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu.  Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non cần rất nhiều yếu tố  khác nhau, nhưng một trong những yếu tố  quan trọng là đổi mới tơ ch ̉ ưc hoat ́ ̣  đơng giao duc “Lây tre lam trung tâm" ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ Lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một quan điểm giáo dục   tiến bộ về vị trí của trẻ em và vai trò của giáo viên. Quan điểm này định hướng   cho giáo viên mầm non trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quả môi trường giáo   dục, lập kế  hoạch giáo dục và tổ  chức hoạt động cho trẻ  trong trường mầm   non Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc các giáo viên không chỉ truyền đạt  kiến thức cho trẻ một cách thụ  động mà các giáo viên tạo ra các điều kiện, các   hội để  mọi đứa trẻ  được chủ  động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự  chiếm  lĩnh kiến thức và kinh nghiệm. Để  đạt được điều này, các giáo viên cần nắm  được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năng của từng trẻ trong lớp, trên cơ sở đó   lựa chọn được nội dung, phương pháp phù hợp với từng nhóm, từng cá nhân trẻ.  Trong q trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo sự  hứng thú, nhu   cầu, kỹ năng, thế mạnh của mỗi trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và được tơn  trọng. Mỗi đứa trẻ  đều có cơ  hội tốt nhất để  thành cơng. Để  giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm được thực hiện một cách tốt nhất và có hiệu quả  nhất thì xây  dựng mơi trường giáo dục trong các trường mầm non, việc lập kế  hoạch giáo  dục, tổ chức các hoạt động vui chơi, hợp tác với phụ huynh trong việc chăm sóc   giáo dục trẻ là việc làm rất cần thiết và khơng thể thiếu Tơ ch ̉ ưc hoat đơng g ́ ̣ ̣ iáo dục lấy trẻ  làm trung tâm là đảm bảo tính khoa  học, tính vừa sức và ngun tắc đồng tâm phát triển từ  dễ  đến khó, đảm bảo  tính liên thơng giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và các cấp học tiếp theo,  thống nhất giữa cuộc sống hiện thực gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của  trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hồ nhập vào cuộc sống. Hơn nưa la mơt can bơ ̃ ̀ ̣ ́ ̣  quan ly cân biêt cach vân dung quan điêm tiêp cân nay vao viêc h ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ướng dân va hô ̃ ̀ ̉  trợ giao viên th ́ ực hiên ch ̣ ương trinh giao duc mâm non đam bao chât l ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ượng va s ̀ ự   phat triên toan diên, phu h ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ợp vơi t ́ ưng ca nhân tre, đat đ ̀ ́ ̉ ̣ ược muc tiêu giao duc đê ̣ ́ ̣ ̀  Trong những năm qua nhà trường đã xác định: Cơng tác nâng cao chất  lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là một trong những  nhiệm vụ  trọng tâm của từng năm học. Mặc dù hiện nay đã đạt được một số  kết quả  đáng kể, song việc áp dụng giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm tại đơn vị  vẫn còn những vấn đề  bất cập. Giáo viên vẫn còn mơ  hồ  trong việc lập kế  hoạch lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức các hoạt động học, hoạt động vui chơi lấy   trẻ làm trung tâm Từ các cơ sở nêu trên, cho thấy tính cấp bách và tầm quan trọng của vấn   đề nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non  là  vơ cùng cần thiết. Trong q trình cơng tác, cá nhân tơi với tư cách là một cán bộ  quản lý phụ trách chun mơn, đã cố gắng  tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi bạn bè,   đồng nghiệp để  nâng cao kiến thức và phương pháp quản lý, nhất là cơng tác  bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đồng thời mạnh dạn nghiên cứu và  sử dụng “ một  số  biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường  mầm non”. Đây cũng là lí do mà tơi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng   cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non” ở đơn vị  nơi tơi cơng tác làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm học 2016­2017.  1.2. Điêm m ̉ ơi va ph ́ ̀ ạm vi áp dụng của đề tài: 1.2.1. Điểm mới của đề tài:  Trên thực tế có nhiều đồng nghiệp đã viết về  đề  tài này. Tuy nhiên mỗi   đề  tài đề  cập đến những khía cạnh khác nhau của việc   giáo dục lấy trẻ  làm  trung tâm phù hợp với tình hình thực tế    từng đơn vị. Bên cạnh đó, qua việc  vận dụng đề  tài này vào thực tiễn rất nhiều giáo viên tỏ  ra đam mê, u thích   Đặc biệt đối với trẻ có sự chuyển biến thật sự về mọi mặt đức trí thể mỹ. Trẻ  tự tin, mạnh dạn, chủ động trong mọi hoạt động Năm học 2016­2017, cấp học mầm non đang tiếp tục thực hiện chun   đề  về  xây dựng trường mầm non lấy trẻ  làm trung tâm để  khơng ngừng nâng  cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non trên tồn  huyện Để  đạt được hiệu quả  cao trong công tác  chỉ  đạo nâng cao chất lượng  giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non , bản thân tôi đã tham khảo  một số đề tài của một số đồng nghiệp, các đồng nghiệp đã làm về chỉ đạo nâng  cao chất lượng giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm trong trường mầm non. Riêng  bản thân tôi mạnh dạn đưa một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo  dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non Điểm mới của đề  tài: Tơi đã sử  dụng một số  biện pháp mới có tính khả  thi cao, phù hợp với tình hình của nhà trường, tác động và có hiệu quả  rất lớn   về giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đối trẻ trong tồn trường. Các biện pháp như:  Xây dựng và thực hiện kế hoạch chương trình kip th ̣ ơi theo nh ̀ ưng đôi m ̃ ̉ ơi cua ́ ̉   chương trinh vê phat triên vân đông và ho ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ạt động lấy trẻ  làm trung tâm; Giáo  dục lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục; Giáo   dục lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi cho   trẻ; Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong hợp tác với cha mẹ chăm sóc giáo dục  trẻ   1.2.2. Pham vi ap dung c ̣ ́ ̣ ủa đề tài:  Với đề tài này, tơi đã áp dụng tại trường mầm non nơi tơi cơng tác nhằm  nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non  trong  năm học 2016­2017. Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi, có hiệu quả đối với các   trường mầm non trên địa bàn huyện, tỉnh nói riêng và có thể  áp dụng rộng rãi  trên tồn quốc Nội dung đề tài được viết trên tinh thần tổng hợp những kinh nghiệm của   bản thân, chủ  yếu là những giải pháp trong cơng tác  chỉ  đạo nâng cao chất  lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non b ảo đảm tất cả trẻ  đều được tạo cơ  hội học tập qua chơi bằng các hình thức khác nhau phù hợp   với nhu cầu hứng thú và khả  năng của bản thân trẻ; Cán bộ quản lý, giáo viên  mầm non được nâng cao về  nhận thức và năng lực về  quản lý, tổ  chức chăm  sóc và giáo dục trẻ. Huy động sự  tham gia của nhà trường, gia đình và xã hội,   tạo sự  thống nhất cùng quan tâm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung  tâm 2. Phần nội dung 2.1. Thực trạng của nội dung cần giải quyết: Trong những năm qua, Bộ  Giáo dục và Đào tạo đã có rất nhiều văn bản  hướng dẫn đưa hình thức giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm vào thực hiện   các  trường mầm non. Bám sát các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo   Quảng Bình, Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ  Thủy đã có Kế  hoạch triển khai  thực hiện phong trào thi đua trong các trường học nói chung và trường mầm non   nói riêng. Một trong những nội dung của phong trào là "Xây dựng trường mầm   non lấy trẻ làm trung tâm".  Thực hiện sự  chỉ   đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ  Thủy, nhà  trường tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo hướng lấy trẻ  làm trung tâm vào q trình chăm sóc giáo dục trẻ, tổ  chức nhiều đợt tập huấn  bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên và tổ  chức các hoạt động thao giảng dự  giờ giáo viên, từ đó giúp cho giáo viên tự rút ra được ưu điểm của phương pháp  dạy học lấy trẻ  làm trung tâm và tổ  chức tốt các hoạt động giáo dục cho trẻ   Đồng thời thu hút sự hứng thú tham gia tích cực của trẻ trong nhà trường.  Q trình thực hiện đề  tài tại đơn vị, tơi nhận thấy có được những thuận  lợi và gặp phải một số khó khăn sau: 2.1.1. Thuận lợi:  Đội ngũ có ý thức trách nhiệm cao trong cơng việc, nhiệt tình tâm huyết  với nghề. 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường đồn kết cùng quyết tâm  phấn đấu xây dựng, giữ vững trường tiên tiến xuất sắc và trường mầm non đạt  chuẩn Quốc gia. Đội ngũ cán bộ  giáo viên tâm huyết với nghề, ln u nghề,   mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, ln hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được  giao Các đồng chí trong ban Giám hiệu nhà trường tận tụy với cơng việc, tâm  huyết với nghề, năng động, sáng tạo trong cơng tác quản lý, trình độ  chun  mơn nghiệp vụ vững vàng Nhà trường ln chăm lo điều kiện làm việc cũng như đời sống tinh thần  cho đội ngũ: tăng trưởng cơ  sở  vật chất hàng năm, bổ  sung thay thế  các trang   thiết bị đồ dùng dạy học Nhà trường ln nhận được sự chỉ đạo sát sao về chun mơn của Phòng  Giáo dục­Đào tạo, được sự  quan tâm của lãnh đạo địa phương, tạo điều kiện   giúp đỡ, động viên về  tinh thần, vật chất  để  nhà trường hồn thành xuất sắc  nhiệm vụ của ngành Đa số  các lớp học thống mát đảm bảo cho trẻ  vui chơi và học tập. Các   cháu đến trường được học theo chương trình đúng độ tuổi Các bậc phụ  huynh có trình độ  nhận thức cao, có sự  phối hợp chặt chẽ  với nhà trường trong việc thống nhất các biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ, tích   cực ủng hộ nhà trường về tinh thần và cơ sở vật chất 2.1.2. Khó khăn: Giáo viên còn hạn chế về tính linh hoạt, sáng tạo trong việc áp dụng giáo   dục lấy trẻ làm trung tâm, tay nghề của giáo viên khơng đồng đều. Năng lực sư  phạm và trình độ  tay nghề  chưa tương xứng với bằng cấp đào tạo. Giáo viên   chưa nhận thức đầy đủ về phương phap “Giao  ́ ́ dục lấy trẻ làm trung tâm” Phương pháp của giáo viên mới dừng lại ở đổi mới hình thức tổ chức các   hoạt động, chưa tích hợp nội dung và phương pháp giáo dục thơng qua các hoạt  động, nội dung nặng về kiến thức theo mơn học và thiếu thực tế Trẻ đơng, lớp học, sân bãi chật hẹp nên việc tổ chức chun đề phát triển   vận động cho trẻ còn hạn chế 2.1.3. Ngun nhân của thực trạng trên: Qua trao đổi với các đồng nghiệp và tìm hiểu thực tế ở trường, bản thân  tơi nhận thấy sở dĩ có thực trạng trên là do một số ngun nhân sau: Do trình độ  đội ngũ đào tạo chủ  yếu "tại chức"; vừa học, vừa làm. Một   số giáo viên mới vào nghề, nhiều giáo viên đã lớn tuổi. Mặt khác, giáo viên chưa  bắt kịp với sự  đổi mới phương pháp dạy và học. Một số  giáo viên chưa có ý  thức vươn lên trong nghề nghiệp Trường được quy hoạch theo quy mơ nhỏ  từ  trước khơng thể  mở  rộng    2.1.4. Điều tra thực tiễn: Tính linh hoạt, sáng tạo trong việc áp dụng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm  của giáo viên (đánh giá thơng qua dự các hoạt động đầu năm): 35% đạt u cầu Sự  mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia các hoạt động của trẻ: 30% đạt  u cầu Trước thực trạng trên, đối chiếu với u cầu nhiệm vụ của cấp học trong  giai đoạn hiện nay. Là một cán bộ  quản lý phụ  trách chun mơn tơi xác định  trách nhiệm của mình trong việc xây dựng, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội  ngũ và cũng chính là động lực để giúp tơi suy nghĩ, trăn trở, nghiên cứu, tìm tòi   thử  nghiệm các biện pháp chỉ  đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm trong trường mầm non góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc­ giáo dục trẻ xứng đáng là địa chỉ  tin cậy của các bậc phụ  huynh trong và ngồi   địa bàn 2.2. Các biện pháp thực hiện: 2.2.1. Tăng cường bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ: Bơi d ̀ ương chun mơn theo kê hoach đinh ki đ ̃ ́ ̣ ̣ ̀ ầu năm, hang thang la môt ̀ ́ ̀ ̣  viêc lam không thê thiêu cua can bô quan ly. Đây la môt trong nh ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ưng hinh th ̃ ̀ ưć   gop phân không nho trong viêc nâng cao chât l ́ ̀ ̉ ̣ ́ ượng đôi ngu ro rêt.  ̣ ̃ ̃ ̣ Giao duc lây ́ ̣ ́  tre lam trung tâm la m ̉ ̀ ̀ ục tiêu hàng đầu đê nâng cao ch ̉ ất lượng chăm sóc giáo   dục trẻ. Vi vây c ̀ ̣ ông tac bôi d ́ ̀ ương chuyên môn cho đôi ngu la vi ̃ ̣ ̃ ̀ ệc đầu tiên tôi  luôn chu trong.   ́ ̣ Từ đâu năm hoc, tôi bam vao kê hoach cua phong giao duc đê lên ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̉   kê hoach cu thê cho t ́ ̣ ̣ ̉ ưng thang. T ̀ ́ ổ chức bồi dưỡng dưới hình thức chỉ đạo giáo  viên tự  nghiên cứu kỹ  các nội dung chương trình, sách hướng dẫn thực hiện  chương trình, các tài liệu có liên quan đến giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Sau đó   giáo viên tự rút ra những  ưu điểm của phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung  tâm. Tổ  chức cho giáo viên thảo luận nêu được những vướng mắc trong quá   trình nghiên cứu tài liệu va th ̀ ực hiện chương trinh. Th ̀ ực hiện được việc bồi   dưỡng và tự  bồi dưỡng, giúp giáo viên có thêm kiến thức, kỹ  năng mới trong   thực hiện giao duc lây tre lam trung tâm. Đ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ồng thời qua đó cũng giúp Ban giám   hiệu chúng tơi có những định hướng đúng để  xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng   chun mơn trong suốt cả năm học thiết thực và hiệu quả hơn Tơ ch ̉ ưc thao giang cho giáo viên cũng là m ́ ̉ ột biện pháp bồi dưỡng chun  mơn cho giáo viên có hiệu quả. Xun suốt trong q trình năm học, tơi đã bám  vào kế hoạch cụ thể từng tháng, tổ  chức bồi dưỡng thơng qua thao giảng. Cho   giáo viên trực tiếp xây dựng kế  hoạch thực hiện cac hoat đông giao duc lây tre ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̉  lam trung tâm, th ̀ ực hành các hoạt động đã xây dựng. Sau đó, tập trung cho giáo   viên trao đổi, góp ý cụ  thể,  phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm  cho từng kế  hoạch để giáo viên nắm vững hơn về nội dung, hình thức, phương pháp và cách   thức tổ chức các hoạt động theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Các vấn đề cần trao đổi là sự chn bi vê đơ dung, giao cu tr ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ực quan như  thê nao, v ́ ̀ ề  nội dung kiến thức, về kỹ năng, thái độ  ra sao, phù hợp khả  năng,   nhu cầu, hứng thú, vốn kinh nghiệm của trẻ  chưa,. Phương pháp dạy học có  phù hợp với kha năng c ̉ ủa trẻ, có giúp trẻ  đạt được mục tiêu đề  ra hay khơng?  Phương pháp và hình thức tổ chức có dưới dạng trò chơi hay khơng? Hoạt động  có sự  xen kẽ  động tĩnh hay chưa, trình tự  hoạt động có đi từ  dễ  đến khó hay  chưa? Cách tổ  chức lớp của giáo viên có phát huy được tính tích cực của trẻ  khơng? Có quan tâm đến các trẻ cá biệt, nhút nhát khơng  từ đó rút ra những ưu,   khuyết điểm và ngun nhân cho bản thân giáo viên được dự  giờ  và các giáo  viên khác cùng được tiếp thu hoc hoi kinh nghiêm ̣ ̉ ̣ Dự  giờ  góp ý xếp loại cũng là một trong những biện pháp góp phần bồi  dưỡng chun mơn cho giáo viên có hiệu quả. Một trong những yếu tố dự giờ  có hiệu quả nhất là cần phải thay đổi cách dự giờ từ việc hướng tập trung vào  giáo viên sang hướng tập trung vào trẻ. Mơt hoat đơng co thanh cơng hay khơng ̣ ̣ ̣ ́ ̀   không phai chi quan sat đanh gia qua trinh lên l ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ớp, tac phong cua giao viên ma lây ́ ̉ ́ ̀ ́  tre lam trung tâm, lây kêt qua trong qua trinh hoat đông cua tre lam th ̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ươc đo năng ́   lực cua giao viên. Vi vây, ng ̉ ́ ̀ ̣ ười dự cần chu y ch ́ ́ ọn vị trí ngồi cho thích hợp để   dê dang quan sát tr ̃ ̀ ẻ  hoạt động. Từ  đó có thể  đánh giá hoạt động nào giáo viên  tổ chức chưa thành cơng để góp ý, đánh giá, bổ sung rút ra bài học cho q trình  tổ  chức các hoạt động cho mỗi giáo viên, đồng thời ngư ời dự  cũng rút được  những điểm hay, những kinh nghiệm từ người dạy.  Ngoai hinh th ̀ ̀ ưc bôi d ́ ̀ ưỡng tâp trung thông qua th ̣ ảo luận, dự  giờ  thao   giảng thi tôi cũng chú ý đ ̀ ến hinh th ̀ ưc t ́ ự hoc qua tai liêu, qua mang internet. Nh ̣ ̀ ̣ ̣ ư  chung ta biêt, viêc t ́ ́ ̣ ự  hoc t ̣ ự  bôi d ̀ ương la y th ̃ ̀ ́ ưc trach nhiêm, nghia vu cua môi ́ ́ ̣ ̃ ̣ ̉ ̃  giao viên. Tuy nhiên la pho hiêu tr ́ ̀ ́ ̣ ưởng phu trach chuyên môn kiêm phu trach ̣ ́ ̣ ́   công đoan tôi đa chu y h ̀ ̃ ́ ́ ơn trong viêc quan tâm giup đ ̣ ́ ỡ, đông viên khuyên khich ̣ ́ ́   qua trinh hoc tâp cua t ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ưng giao viên kip th ̀ ́ ̣ ơi. Cung câp thêm môt sô tai liêu cho ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣   giao viên tim đoc. Xây d ́ ̀ ̣ ựng tu sach nha tr ̉ ́ ̀ ương v ̀ ơi nhiêu đâu sach phong phu, đa ́ ̀ ̀ ́ ́   dang phuc vu cho day va hoc. Đăc biêt la nh ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ưng đâu sach phuc vu nâng cao ch ̃ ̀ ́ ̣ ̣ ất   lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Trong qua trinh giao viên th ́ ̀ ́ ực hiên, tôi đa ̣ ̃  chu y kiêm tra đanh gia kip th ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ơi t ̀ ưng chuyên đê theo thang, năm băt đ ̀ ̀ ́ ́ ́ ược khả  năng tiêp cân kiên th ́ ̣ ́ ưc va vân dung th ́ ̀ ̣ ̣ ực tê cua môi giao viên. Tôi thây hinh th ́ ̉ ̃ ́ ́ ̀ ức   bôi d ̀ ương chuyên môn nghiêp vu hang thang rât co hiêu qua trong viêc nâng cao ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣   năng lực cung nh ̃ ư kha năng vân dung linh hoat ho ̉ ̣ ̣ ̣ ạt động lấy trẻ làm trung tâm  vao th ̀ ực tê cua môi giao viên ́ ̉ ̃ ́ 2.2.2. Chỉ   đạo giáo viên xây dựng và thực hiện kế  hoạch chương  trình  Ngay từ  đầu năm học, bản thân tơi đã chủ  động xây dựng Kế  hoạch chỉ  đạo chương trình giáo dục. Dựa vào đặc điểm, nội dung và kết quả  mong đợi  của từng độ tuổi để xây dựng kế hoạch đầy đủ 5 lĩnh vực phù hợp với u cầu   đề  ra. Ngồi việc xây dựng các nội dung theo quy định, khác với những năm  trước chúng tơi đã mạnh dạn đưa những nội dung mới vào hoạt động học   Trong đợt bồi dưỡng chun mơn đầu năm học bản thân tơi đã hướng dẫn và tổ  chức cho giáo viên thảo luận về  kế  hoạch chung của nhà trường (có thể  điều  chuyển một số nội dung, đề tài cho phù hợp với chủ đề…). Sau đó để giáo viên  cụ thể hóa kế hoạch của nhà trường phù hợp với tình hình thực tế của lớp, lựa   chọn đề tài, bài thơ, câu chuyện, bài hát, bản nhạc…đưa vào kế hoạch cho phù  hợp. Kế hoạch thực hiện chương trình của các lớp được chúng tơi kiểm tra, phê  duyệt kĩ càng.  Đối với nội dung xây dựng hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tôi  đã tham mưu Hiệu trưởng trong việc xây dựng kế  hoạch năm, tháng, tuần cụ  thể, rõ ràng. Tôi đặc biệt chú ý xây dựng kế hoạch s at v ́ ơi th ́ ực tiên đang diên ra ̃ ̃   trong các lớp, dê nhin thây s ̃ ̀ ́ ự tiên bô hay không tiên bô cua tre đê co biên phap giao ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ́  duc co hiêu qua. Giáo viên tâp trung h ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ơn vao đ ̀ ưa tre. Kê hoach cang ngăn han giáo ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣   viên quan tâm đên đ ́ ưa tre nhi ́ ̉ ều hơn. Giáo viên dê dang th ̃ ̀ ực hiên nh ̣ ưng gi ho muôn ̃ ̀ ̣ ́  day tre h ̣ ̉ ơn. Muc tiêu xác đ ̣ ịnh rõ rang, cu thê h ̀ ̣ ̉ ơn giup giáo viên thuân l ́ ̣ ợi hơn trong   viêc đat đ ̣ ̣ ược muc tiêu đăt ra.  ̣ ̣ Ví dụ:  ­ Đối với kế hoạch năm, mục tiêu đưa ra cần phù hợp với sự phát triển của   trẻ. Mục tiêu dựa trên chương trình giáo dục mầm non, dựa trên chuẩn phát triển  của trẻ, mục tiêu phải tính đến đặc điểm của vùng miền ­ Đối với kế hoạch tháng, mục tiêu phải phù hợp với sự phát triển của trẻ  và theo giai đoạn của kế hoạch giáo dục năm học ­ Đối với kế  hoạch tuần, mục tiêu phù hợp với sự  phát triển của trẻ, thể  hiện cụ thể các mục tiêu của kế hoạch giáo dục tháng. Các mục tiêu của kế hoạch  có sự kế thừa, điều chỉnh để phù hợp với sự tiến bộ của trẻ ­ Đối với kế hoạch ngày, thể hiện cụ thể các nội dung và hoạt động từ kế  hoạch giáo dục tuần phù hợp với trẻ theo chế độ sinh hoạt Kế hoạch được xây dựng dựa vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm  sống của trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể. Khi tổ chức các hoạt động, tơi  chú ý nhấn mạnh cho giáo viên nhận ra được điểm mấu chốt của việc lấy trẻ làm  trung tâm có nghĩa là tổ  chức hoạt động ln đặt trẻ  vào trung tâm của q trình   giáo dục, tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các hoạt động Khi lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm tơi chú ý  giúp giáo viên hiểu được đổi mới phương pháp day hoc lây tre lam trung tâm ̣ ̣ ́ ̉ ̀   khơng có nghĩa là loại bỏ hồn tồn phương pháp cũ. Về  cơ  bản vẫn phải tn   thủ các bước trong st tiến trình của tiết học, phải dựa trên phương pháp dạy   đặc trưng của các bộ mơn. Đổi mới phương pháp là cách giao viên tơ ch ́ ̉ ưc hoat ́ ̣  đông giao duc “L ̣ ́ ̣ ấy trẻ làm trung tâm” dựa trên sự hiểu biết, hứng thú, nhu cầu   của trẻ mà ta đưa ra phương phap tô ch ́ ̉ ức, hoat đơng phù h ̣ ̣ ợp kha năng cua tre ̉ ̉ ̉  Hình thức tổ chức tiết học đa dạng, phong phú tùy vào sự sáng tạo của mỗi giáo  viên để  tiết học trở nên nhẹ  nhàng, khơng gò bó áp đặt trẻ  theo đúng tính nhất  định “ Học mà chơi, chơi mà học” theo đăc điêm tâm sinh ly c ̣ ̉ ́ ủa trẻ mầm non Nhìn chung giáo viên đã biết cách xây dựng kế  hoạch năm, tháng, tuần,  ngày phù hợp theo hình thức mới, tổ chức thực hiện phần nào có hiệu quả  các   hoạt động lấy trẻ làm trung tâm.  2.2.3.  Đầu tư  chỉ  đạo cho giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng  giáo dục lấy trẻ làm trung tâm:  Việc chỉ đạo giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thơng qua hình thức xây dựng  lớp điểm cung la mơt trong nh ̃ ̀ ̣ ưng biên phap h ̃ ̣ ́ ữu hiêu trong viêc nâng cao ch ̣ ̣ ất   lượng giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm. Thông qua hinh th ̀ ưc l ́ ơp điêm, giáo viên ́ ̉   trong trường được học tập, từ  cách trang trí sắp xếp đồ  dùng đồ  chơi các góc,  nề  nếp cac chau, làm đ ́ ́  dùng đồ  chơi tự  tạo, cách thiết kế  hoạt động theo  hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng lớp điểm vê cac linh v ̀ ́ ̃ ực khac nhau ́   như lơp điêm vê xây d ́ ̉ ̀ ựng môi trương hoc tâp, l ̀ ̣ ̣ ơp điêm vê chuyên đê phat triên ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̉   vân đông, l ̣ ̣ ơp điêm vê cac tiêt day mâu. Tôi chu đông tham m ́ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̃ ̉ ̣ ưu Hiêu tr ̣ ưởng  phân công giáo viên đứng lớp phu h ̀ ợp. Chọn những giáo viên phải là những   ngươi có trình đ ̀ ộ chun mơn vững vàng, có năng lực chun mơn giỏi, có uy tín  với mọi người. Những lớp điểm là nơi đi đầu trong việc thực hiện nội dung  mới để rút kinh nghiệm trước khi chỉ đạo đại trà. Thơng qua các lớp điểm giáo   viên được tham quan, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tai nghe, mắt thấy,  học tập để áp dụng vào lớp của mình.  Đối với lớp điểm xây dựng mơi trường học tập. Tơi chú ý chỉ  đạo hai  mảng rõ ràng (mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi lớp học). Cả  hai   mơi trường này đều rất quan trọng đến việc dạy và học của cơ và trẻ. Trẻ  em   sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào mơi  trường mà trẻ đang ở đó. Vì vậy trẻ cần có cơ hội để chơi và học ở mơi trường  bên trong và mơi trường bên ngồi lớp học Đối với mơi trường trong lớp học:  Trong lớp học khơng thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học  thêm lơi cuốn trẻ, tơi đã chỉ đạo giáo viên cần tạo nên một mơi trường trong lớp  học với những màu sắc sinh động và ngộ  nghĩnh. Mơi trường có khơng gian,  cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của   trẻ; Khi thiết kế các góc hoạt động trong lớp cần chú ý bố trí các góc hoạt động  hợp lí. Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện   sử  dụng sách, tranh   những nơi nhiều ánh sáng.Các góc hoạt động có “ranh   giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ  di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc   chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát, giám sát được tồn  bộ hoạt động của trẻ. Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được  viết theo đúng quy định mẫu chữ  hiện hành. Các góc phải được bày biện hấp  dẫn. Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc chưng cho từng góc. Đồ dùng, đồ  chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ  thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi  và bổ  sung phù hợp với mục tiêu chủ  đề/hoạt động và hứng thú của trẻ. Có   ngun vật liệu mang tính mở  (lá cây, hột hạt…), sản phẩm hồn thiện, sản  phẩm chưa hồn thiện…Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cơ và trẻ tự làm, sản   phẩm của địa phương đặc trưng văn hóa vùng miền (trang phục, dụng cụ  lao   động…). Đồ  dùng, đồ  chơi, ngun vật liệu an tồn, vệ  sinh, phù hợp với thể  chất và tâm lí của trẻ mầm non. Học liệu, thiết bị, đồ chơi được điều chỉnh để  hỗ trợ trẻ khuyết tật Đối với mơi trường bên ngồi lớp học: Mơi trường ngồi lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động   nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ. Xây dựng mơi trường  ngồi lớp học phù hợp, an tồn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ  tạo cơ  hội cho trẻ hoạt  động, đáp  ứng nhu cầu chơi của trẻ. Khi bố  trí các góc, khu vực hoạt động  ngồi trời, tơi chú ý chỉ đạo giáo viên lưu ý xây dựng các góc, khu vực hoạt động   ngồi trời cần được xác định rõ ràng; Mỗi góc, khu vực hoạt động có nhiều loại   học liệu, đồ  chơi và phương tiện, trong đó có loại đặc trưng cho từng góc, khu  vực, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động; Đồ  chơi, học liệu, trang thiết bị ở  10 các góc, khu vực hoạt động đảm bảo an tồn, vệ  sinh;  khơng có đồ  sắc nhọn,   khơng độc hại, được vệ  sinh sạch sẽ, được bảo dưỡng định kì, sửa chữa kịp  thời, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng của trường, lớp Đối với chỉ đạo điểm về chun đề phát triển vận động: Tơi đã tham mưu kịp thời Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch năm học ưu  tiên mua sắm các loại đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục phát triển thể chất  cho trẻ.  Tham mưu phân cơng bố trí giáo viên hợp lý; phát động các phong trào thể  dục thể thao trong nhà trường. Chỉ đạo rà sốt kiểm tra đối chiếu các loại đồ dùng  tối thiểu theo thơng tư  02 của Bộ GD&ĐT để  có kế  hoạch điều chỉnh mua sắm   các trang thiết bị phục vụ giáo dục phát triển vận động cho các lớp kịp thời đầy  đủ.  Trực tiếp chỉ  đạo các tổ, khối trong nhà trường sinh hoạt chun mơn tập   trung vào lĩnh vực phát triển thể chất, trực tiếp chỉ đạo giáo viên bổ sung đầy đủ  các bài thể dục theo nội dung mới vào kế hoạch năm, tháng.  Đối với lớp điểm về các tiết dạy mẫu: Tơi trực tiếp tham mưu đồng chí Hiệu trưởng phân cơng giáo viên có năng  lực vững vàng chủ nhiệm lớp điểm. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt   động học theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Sau đó dự giờ góp ý chỉnh  sửa bổ sung những mặt còn vướng mắc. Khi tiết dạy đảm bảo tốt về nội dung,   phương pháp, hình thức, tơi tiến hành triển khai đại trà cho tồn giáo viên trong  trường được dự giờ học tập. Đây là một trong những biện pháp bồi dưỡng trực  tiếp rất hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Có thể  nói, việc chỉ  đạo giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng giáo  dục lấy trẻ  làm trung tâm đem lại hiệu quả  cao. Giáo viên trường tôi đã tạo   được môi trường học tập, goc phat triên vân đông sinh đ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ộng, phù hợp với đặc   điểm của trẻ    độ  tuổi của lớp mình, các cơ đã có ý thức hơn, tự  học tập, tự  nghiên cứu để bằng lớp đồng nghiệp mình. Qua q trình chỉ đạo, tơi thấy nhiều  giáo viên chun mơn hạn chế, chưa biết cách sắp xếp, trang trí lớp, dự giờ tiết   dạy giáo viên còn lúng túng, cách xây dựng và tổ  chức hoạt động học còn hạn  chế  Nhưng qua các hình thức bồi dưỡng trên tơi thấy đã có sự thay đổi rõ rêt ̣ 2.2.4. Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá: Sinh thơi Chu tich Hơ Chi Minh đa t ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̃ ưng noi “Giao công vi ̀ ́ ệc mà không  kiểm tra, đến lúc thất bại mới chú ý đến. Thế  là không biết yêu dấu cán bộ”   Cơng tác kiểm tra, đánh giá là một hoạt động khơng thể  thiếu trong chu trình  quản lý giáo dục.  Qua kiểm tra, cán bộ quản lý nắm được đầy đủ  những thơng   tin cần thiết về tình hình thực hiện chương trình va tơ ch ̀ ̉ ức hoat đơng  ̣ ̣ giao duc ́ ̣   11 lây tre lam trung tâm ́ ̉ ̀ , đánh giá đúng phẩm chất năng lực của giáo viên, phát hiện  đúng những lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh và uốn nắn giáo  viên nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chương trình của giáo viên.  Để cơng   tác chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao   nhất, cán bộ  quản lý khơng được phép bng lỏng cơng tác kiểm tra. Để  cơng  tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình theo hướng giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm của giáo viên đạt hiệu quả  cao nhất, cán bộ  quản lý cần đảm  bảo. Thứ nhât cân xác đ ́ ̀ ịnh rõ mục đích u cầu của từng đợt kiểm tra dựa trên  u cầu nhiệm vụ  cụ  thể  của nhà trường của năm học. Thứ hai phải có kế  hoạch cụ thể trên cơ sở kế hoạch kiểm tra cả năm, học kỳ, đi sâu vào kế hoạch  từng đợt kiểm tra xác định rõ mục đích u cầu, nội dung, hình thức, phương   pháp kiểm tra. Thứ ba la làm t ̀ ốt cơng tác tun truyền giúp cho giáo viên thơng   suốt việc kiểm tra, khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực của giáo viên để  giáo viên chuẩn bị  mọi phương tiện và điều kiện tích cực góp phần thực hiện  tốt đợt kiểm tra đó.  Trong suốt q trình năm học, chúng tơi đã tích cực tham mưu cho đồng  chí Hiệu trưởng trong việc xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, vừa   đảm bảo quy định của ngành, vừa phù hợp với tình hình chất lượng đội ngũ   Đảm bảo số  lượng giáo viên được kiểm tra tồn diện 60­70%, mỗi giáo viên  được kiểm tra chuyên đề  2 lần/năm học. Nôi dung chuyên đê kha phong phu đa ̣ ̀ ́ ́   dang nh ̣  kiêm tra ho ̉ ạt động theo lĩnh vực thâm my, nhân th ̉ ̃ ̣ ưc, ngôn ng ́ ư, thê ̃ ̉  chât, tinh cam quan hê xa hôi  kiêm tra h ́ ̀ ̉ ̣ ̃ ̣ ̉  sơ  chuyên môn, kiêm tra h ̉  sơ  san ̉   phâm cua tr ̉ ̉ ẻ, kiêm tra xây d ̉ ựng môi trường học tập theo hướng lấy trẻ  làm  trung tâm…Đánh giá khách quan và thực chất năng lực đội ngũ được chung tôi ́   quan tâm hang đâu. B ̀ ̀ ởi vi nh ̀  thê m ́ ới nhân ra đ ̣ ược  ưu nhược điêm cua môi ̉ ̉ ̃  giao viên. T ́ ừ đo co biên phap cu thê trong viêc ch ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ỉ đạo nâng cao chất lượng giáo   dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Vê hinh th ̀ ̀ ưc đanh gia chung tôi luôn thay ́ ́ ́ ́   đơi th ̉ ương xun. Hàng tháng ngồi vi ̀ ệc thực hiện kiểm tra theo kế  hoạch,  chúng tơi đã kiểm tra đột xuất việc thực hiện quy chế chun mơn của giáo viên  như: Kiểm tra việc thực hiện chương trình, chế  độ  sinh hoạt, hồ  sơ  chun  mơn, giáo án, hồ sơ trẻ, sản phẩm học tập của các cháu), cơng tác chuẩn bị đồ  dùng dạy học trước khi tổ chức các hoạt động…Sau kiêm tra, chúng tơi đ ̉ ều tổ  chức trao đổi, góp ý trực tiếp giúp giáo viên tự  nhận xét kết quả  cơng việc,   nhận thấy được những ưu điểm cần phát huy, những tồn tại­hạn chế cần khắc   phục. Cuối tháng chúng tơi có đánh giá nhận xét chung về cơng tác kiểm tra giúp  12 giáo viên chia se nh ̃ ững kinh nghiêm, cách làm hay c ̣ ủa đồng nghiệp, cũng như  rút kinh nghiệm những tồn tại hạn chế cho bản thân.  Hiện nay, chương trình giáo dục mầm non có độ  mở  cao. Việc thiết kế,   xây dựng kế hoạch năm, tháng tuần theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm  đều do giáo viên trực tiếp đứng lớp lựa chọn nội dung, hình thức dựa trên nội  dung chương trình, kế  hoạch hoạt động của nhà trường, khả  năng của trẻ  và   điều kiện thực tế  của nhóm lớp mình phụ  trách. Việc thực hiện các nội dung  cũng hết sức linh hoạt, có thể  khơng giống nhau   các nhóm lớp trong trường   Vì thế đòi hỏi mỗi quản lý phụ trách chun mơn khơng ngừng học tập nâng cao  năng lực chun mơn nghiệp vụ để  có thể đánh giá q trình thực hiện chương   trình của giáo viên chính xác và phù hợp. Kết hợp với hội đồng chun mơn  thống nhất cách đánh giá giáo viên, xác định mục đích, tiêu chí rõ ràng cụ  thể,  chú trọng tối ưu là thúc đẩy giáo viên ngày càng phát triển. Đánh giá thống nhất  quan điểm phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục  lấy trẻ  làm trung tâm, sẵn sàng tiếp nhận và chia sẽ  những sáng tạo của giáo   viên, nhất là những giáo viên trẻ, năng động, nhiệt tình, khơng áp đặt họ theo lối   mòn tư duy cũ. Phổ biến mục đích đánh giá đến mỗi giáo viên, tạo tâm thế thoải   mái và sẵn sàng khi được kiểm tra đánh giá. Đề cao trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ  là chính, tạo được sự cởi mở, chân tình trong q trình kiểm tra đánh giá.  Phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy  trẻ  làm trung tâm  cần phải lựa chọn nội dung và phương pháp giáo dục hồn  tồn phụ  thuộc vào khả  năng thực tế  của trẻ  và điều kiện của mỗi nhóm lơp ́   Cho nên, trong mỗi chủ  đề  tơi cùng đồng chí Hiệu trưởng, các đồng chí trong   hội đồng chun mơn trường trực tiếp xuống dự giờ, thăm lớp, kiểm tra các kế  hoạch của giáo viên để có những góp ý, định hướng trực tiếp, cụ thể trong việc   lựa chọn các chủ  đề, xác định mục tiêu, nội dung chủ  đề, thiết kế  và tổ  chức   các hoạt động phù hợp với từng độ  tuổi đến việc tạo môi trường học tập cho   trẻ ít nhất là 3 đến 4 lần/tháng đối với các giáo viên năng lực còn hạn chế, các   giáo viên mới vào nghề.  Nhờ cơng tac kiêm tra đanh gia th ́ ̉ ́ ́ ương xun chúng tơi đã phát huy hi ̀ ệu   quả, có nhiều biện pháp thúc đẩy, tư vấn cho giáo viên trước và sau các đợt dự  giờ, kiểm tra đánh giá. Động viên khích lệ chị em cùng phấn đấu vươn lên trong   nghề nghiệp, đã tạo được khơng khí thi đua sơi nổi trong nhà trường. Trình độ  tay nghề của đội ngũ được nâng lên rõ rệt. Đa số trẻ mạnh dạn tự tin hơn. Nền   nếp lớp học  được duy trì   ổn định, chất lượng chăm sóc­giáo dục trẻ  được  13 chuyển biến đáng kể  càng tăng thêm niềm tin yêu của phụ  huynh đối với nhà   trường.  2.2.5.Tham mưu mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị Đối với trường học nói chung và trường mầm non nói riêng thì cơ sở vật  chất, trang thiết bị  dạy học có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyết  định chất lượng giáo dục và dạy học trong nhà trường. Cơ  sở  vật chất, trang   thiết bị, đồ  dùng, đồ chơi phục vụ dạy học là phương tiện để  chuyển tải kiến  thức tư  duy cho trẻ. Đặc biệt, phát triển chương trình giáo dục mầm non theo   quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì việc đầu tư  cơ  sở  vật chất, trang   thiết bị  rất cần thiết để  nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy,  việc đầu tư  cơ  sở  vật chất, trang thiết bị và sử  dụng có hiệu quả  sẽ  góp phần   rất lớn trong nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Ngay vào đầu năm học 2016 ­2017 tơi đã cùng Ban giám hiệu và đồng chí   kế  tốn của trường kiểm kê lại trang thiết bị, đồ  dùng, đồ  chơi phục vụ  q  trình giáo dục trẻ ở các lớp. Sau đó, tham mưu đồng chí Hiệu trưởng căn cứ vào   thơng tư  số  02/2010 của Bộ  trưởng Bộ  giáo dục và đào tạo về  danh mục đồ  dùng, đồ  chơi, thiết bị  dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non lên kế  hoạch mua sắm để  ngay vào đầu năm học là có đầy đủ  các trang thiết bị  cấp   phát cho các lớp.  Các loại sách chương trình giáo dục mầm non, sách hướng dẫn thực hiện   chương trình, sách hướng dẫn thực hiện theo chủ  đề, sách thiết kế  các hoạt  động theo chủ  đề  đầy đủ  cho các nhóm lớp, các loại tuyển tập được tơi chú ý  mua sắm kịp thời trước khi thực hiện chương trình để  giáo viên chủ  động hơn   trong việc lựa chọn bài dạy, lựa chọn nội dung, hoạt động. Ngồi ra, các tập  tranh minh hoạ thơ, chuyện cho các lớp, mua băng đĩa thơ, chuyện, bài hát theo  chương trình chủ đề, mua một bộ băng đĩa VCD về các hoạt động theo chủ đề,   cách tạo môi trường lớp học mua tranh ảnh về MTXT, tranh  ảnh về chủ đề cho   các lớp và một số sách bồi dưỡng tham khao cac hoat đông tô ch ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ưć  giáo dục lấy  trẻ làm trung tâm tơi tiếp tục bổ sung ngay sau đó.  Thường thì các loại đồ  dùng đồ  chơi do cơ và trẻ  tự  làm khi sử  dụng trẻ  sẽ cảm thấy u q và hứng thú hơn rất nhiều so với các đồ chơi mua sẵn. Đây   cũng là một hình thức dạy cho trẻ biết u q sức lao động ngay khi còn bé. Do   vậy, ngồi việc tham mưu mua sắm các đồ  dùng đồ  chơi thiết yếu, tơi đã tham  mưu đồng chí Hiệu trưởng phát động phong trào tự  làm đồ  dùng, đồ  chơi phục  vụ  dạy học. Động viên, kêu gọi phụ  huynh đóng góp ngun vật liệu để  giáo   14 viên làm đồ dùng. Để việc tự làm đồ dùng, đồ chơi có kết quả thực sự, theo kế  hoạch chun mơn đề ra đầu năm, cứ cuối mỗi chủ đề là hội đồng chun mơn  nhà trường tổ chức chấm và xếp loại đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề và coi đây là  một tiêu chí để xếp loại thi đua trong tháng. Nhờ đó, số lượng đồ chơi, đồ dùng  trường tơi đã được tăng lên và phục vụ đầy đủ cho q trình hoạt động của trẻ,  tạo cho trẻ  hứng thú với các hoạt động do cơ tổ  chức, nhờ  đó chất lượng giáo  dục trẻ được nâng lên 2.2.6. Tun truyền và phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ: Để xây dựng được một mơi trường giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung  tâm thì cơng tác tun truyền và phối hợp với cha mẹ trẻ cũng đóng vai trò quan   trọng. Như chúng ta đã biết, chăm sóc giáo dục trẻ là một trong những nhiệm vụ  quan trọng khơng chỉ  riêng của bậc học mầm non. Cho đến nay có rất nhiều  hình   thức     phương   pháp   chăm   sóc   trẻ   khác   nhau,     dù   có   thực   hiện  phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng nào nếu như  chỉ có nhà trường  và giáo viên nỗ  lực cố  gắng mà khơng có sự  phối kết hợp với gia đình và các  bậc phụ  huynh về  cách chăm sóc giáo dục trẻ  thì hiệu quả  giáo dục sẽ  khơng  cao. Vậy chúng ta phải phối hợp như  thế nào, bởi vì cơng tác tun truyền thì  hầu như  giáo viên nào cũng đã thực hiện, nhưng tun truyền như  thế  nào để  đạt được hiệu quả, khoa học và điều quan trọng là để  trẻ  ngày càng có nhiều  nhận thức tiến bộ  và đúng đắn về  tinh thần, nhận thức, tình cảm, ngơn ngữ,  giao tiếp ứng xử mới là điều quan trọng và chúng ta cần phải quan tâm.  Nắm bắt tầm quan trọng đó, tơi đã chủ  động tham mưu đồng chí Hiệu   trưởng trong việc tuyên truyền với phụ  huynh thông qua các hoạt động lễ  hội,   thông qua các cuộc họp phụ huynh  Các cuộc họp cần phải được chuẩn bị chu   đáo gồm thông báo cho cha mẹ trẻ biết về thời gian, địa điểm, các chủ  đề  đưa  ra trong cuộc họp. Kĩ năng giao tiếp với cha mẹ trẻ cũng được chúng tơi chú ý   Ln ln có biểu hiện giao tiếp tốt như lắng nghe thơng tin từ  cha mẹ  trẻ  và   ngược lại. Ln có thái độ thân thiện chân thành, tơn trọng Ngồi các nội dung cơ  bản như  tình hình học tập của trẻ, sức khỏe trẻ,  cơng tác chăm sóc ni dưỡng, tơi chú ý đến những nội dung giáo dục theo   hướng lấy trẻ  làm trung tâm. Thơng tin cho cha mẹ  trẻ  hiểu về  phương pháp  giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, vị  trí của trẻ và vai trò của giáo viên, cha mẹ trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm, giá trị của hoạt động vui chơi, các hoạt động góc, vai trò của giáo  viên trong việc hỗ trợ trẻ học. Hình thức quay, chụp ảnh về các hoạt động giáo  15 dục lấy trẻ  làm trung tâm được chúng tơi lồng ghép chiếu cho phụ  huynh xem  trong các cuộc họp là một trong những hình thức có hiệu quả rất cao trong việc  tun truyền Khơng những thế, chúng tơi còn khuyến khích, động viên cha mẹ trẻ cùng   tham gia phối hợp giúp đỡ trường trong các hoạt động để  các bậc cha mẹ hiểu  và đồng cảm cùng nhà trường Có thể  nói, trong suốt năm học, hình thức tun truyền và phối hợp với  cha mẹ  trẻ  trong hoạt động giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm thực sự  mang lại   hiệu quả cao. Phụ huynh phối hợp chặt chẽ, có ý thức tự giác        2.3. Kêt qua đat đ ́ ̉ ̣ ược: * Đối với nhà trường Ban giám hiệu nhà trường đã đúc rút nhiều kinh nghiệm trong q trình  chỉ đạo thực hiện chương trình giao duc lây tre lam trung tâm ́ ̣ ́ ̉ ̀ Cơ  sở  vật chất, trang thiết bị các nhóm lớp từng bước được cải thiện;   Bàn nghế đầy đủ, đúng quy cách, giá đựng đồ chơi, các bảng biểu, các thiết bị  hiện đại như  máy tính đầy đủ  cho các nhóm lớp, máy chiếu đa năng, ti vi, đầu   đĩa, tài liệu giảng dạy khá đầy đủ * Đối với giáo viên:         Giáo viên nắm được mục tiêu, nội dung, mạnh dạn lựa chọn đưa các nội   dung, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của trẻ  vào các hoạt động  học Giáo   viên   thành   thạo     việc   lập   kế   hoạch     xây   dựng   nội   dung  chương trình theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Xác định mục tiêu,  xây dựng kế hoạch từng chủ đề  từ  khâu xác định mục tiêu đến chọn nội dung   và triển khai thực hiện đồng bộ, nhịp nhàng, khơng bị  gò bó và chủ  động về  khoảng thời gian thực hiện các chủ đề trong năm.  Giao viên đa sáng t ́ ̃ ạo, linh hoạt, mềm dẽo hơn so với trước trong việc lựa   chọn hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung  tâm Giáo viên đã chú ý tạo mơi trường cho trẻ  hoạt động, các góc chơi đã  phản ánh được chủ  đề  đang thực hiện, vừa tạo  ấn tượng cho trẻ vừa giúp trẻ  cũng cố và mỡ rộng kiến thức sau các hoạt động học.  Giáo viên biết sử dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làm  đồ  dùng, đồ  chơi phục vụ  các giờ  hoạt động cho trẻ, biết tận dụng sản phẩm   của trẻ để trang trí, tạo mơi trường một cách phù hợp.  16        * Đối với trẻ: Đa số  trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt  động.  100% trẻ có nền nếp, thói quen trong các hoạt động, độc lập, tự tin trong   giao tiếp giữa cơ với trẻ, giữa trẻ với trẻ. Phát huy được tính độc lập, sáng tạo   của mình một cách thoải mái, nhẹ nhàng.  Đa số  trẻ  biết thể  hiện được ý định, ý kiến của mình trong từng hành   động, lời nói, trong q trình tạo các sản phẩm         * Đối với phụ huynh:        Phụ  huynh ngày càng quan tâm, đã có nhận thức cao trong việc chăm sóc   giáo dục trẻ.  Phụ  huynh biết vận dụng kiến thức khoa học để  chăm sóc  giáo dục trẻ  hợp lý, phù hợp với độ tuổi.  Nhiều phụ huynh tích cực trong việc hổ trợ các ngun vật liệu, học liệu    báo, lịch treo tường, các loại hột hạt, hộp nhựa Phối hợp chặt chẽ  với   giáo viên từng lớp để mua sắm đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ các hoạt động  của trẻ, trao đổi để thống nhất phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ, đồng thời  đưa trẻ đến lớp chun cần và đảm bảo thời gian.       * Bai hoc kinh nghiêm: ̀ ̣ ̣ Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chương trình là giáo dục lấy trẻ  làm trung   tâm. Bằng những giải pháp cụ thể, năm học 2016­2017 chất lượng về giáo dục   lấy trẻ làm trung tâm đã có những chuyển biến rõ rệt. Qua đó, bản thân tơi rút ra  một số  bài học kinh nghiệm trong cơng tác chỉ  đạo nâng cao chất lượng giáo  dục lấy trẻ làm trung tâm:  Người phụ trách cơng tác chun mơn một mặt phải có trình độ, năng lực   chun mơn vững vàng. Mặt khác phải thường xun bồi dưỡng, nâng cao trình  độ  về  mọi mặt, phải xây dựng được uy tín của mình trước đội ngũ giáo viên  cũng như phụ huynh. Phải năng nổ, tâm huyết, nhiệt tình, ln tìm tòi, sáng tạo,  dám nghĩ, dám làm Phải nắm vững tình hình đội ngũ, biết lắng nghe ý kiến và nguyện vọng  của giáo viên, thu nhận kết quả  và các quy trình hoạt động giáo dục trẻ, xem   xét, so sánh, đánh giá và xử lý khách quan, khoa học để  giúp giáo viên phát huy  những mặt mạnh, hạn chế những mặt còn tồn tại yếu kem đ ́ ể họ vươn lên  Xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng giáo viên hàng năm, theo chu kì. Chỉ  đạo  các khối lập được kế hoạch chun mơn của bộ phận mình phụ  trách, trong đó  17 đặc biệt quan tâm đến nội dung sinh hoạt khối, tồn trường; xây dựng kế hoạch  thanh ­ kiểm tra một cách cụ thể phù hợp với tình hình thực tế của trường, từng   giáo viên; người quản lý phải là người theo dõi chặt chẽ  việc thực hiện kế  hoạch đó Đầu tư chỉ đạo cho giáo viên xây dựng lớp điểm theo hướng giáo dục lấy  trẻ làm trung tâm Tham mưu kịp thời trong việc mua sắm cơ sở vật chất trang thi ết b ị d ạy   học theo Thơng tư 02 của Bộ GD&ĐT Phối hợp nhuần nhuyễn giữa nhà trường và gia đình, xã hội 3. Kết luận: 3.1. Ý nghĩa của đề tài: Theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: “Chương trình giáo dục mầm non tốt là  một chương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựng dựa trên   hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả  năng của trẻ. Chương trình này sẽ  tạo   cơ hội cho trẻ được phát triển tồn diện, khơng chỉ chú trọng tới sự phát triển trí  tuệ mà còn ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội   của trẻ”. Và như  chúng ta đã biết, mỗi đứa trẻ  là một cá thể  riêng biệt, chúng   khác nhau về thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa và   tâm lý. Do đó, mỗi trẻ em có hứng thú, cách học và tốc độ học tập khác nhau và  chúng đều có thể  thành cơng. Trẻ  học bằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ  trợ  và mở  rộng những gì chúng đang hứng thú và đang thực hiện. Chính vì thế,   với quan điểm “mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và “mỗi đứa trẻ đều có cơ  hội được học bằng nhiều cách khác nhau”, vì vậy dạy cho trẻ  mầm non cần   được tiếp cận với phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm” là một việc làm hết sức  cần thiết 3.2. Kiến nghị, đề xuất: Có thể nói, việc xây dựng mơi trường giáo dục dục lấy trẻ làm trung tâm  trong trường mầm non là thực sự  cần thiết và quan trọng. Nó được ví như  người giáo viên thứ  hai trong cơng tác tổ  chức, hướng dẫn cho trẻ  nhằm thỏa   mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thơng qua đó, nhân cách của trẻ  được hình thành và phát triển tồn diện.  Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiện  nay cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Vì vậy tơi xin có một vài đề xuất   nhỏ như sau: 18 + Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo ­ Mở  các lớp tập huấn chun mơn về  nội dung, phương pháp và hình   thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ theo 5 lĩnh vực ­ Tổ chức cho cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán tham quan học tập các   trường có chất lượng trong và ngồi địa bàn ­ Duy trì và tăng số  lần sinh hoạt chun mơn các cụm để  giúp cán bộ  quản lý và giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn nhau ­ Tham mưu với lãnh đạo các cấp có sự  hỗ  trợ  kinh phí mua sắm trang  thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ chơi cho các cháu + Đối với địa phương ­ Tun truyền nhân dân thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để  tăng trưởng cơ  sở  vật chất cho trường mầm non nhằm đáp  ứng u cầu giáo  dục trong giai đoạn hiện nay + Đối với giáo viên:  ­ Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá, đơng viên khuy ̣ ến khích giáo  viên tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt là tự học tự  bồi dưỡng thơng  qua các chun đề, hội thảo, hội thi Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân. Từ kết quả của việc chỉ  đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ  làm trung tâm  trong năm học 2016  ­2017 bước đầu có những hiệu quả  tích cực. Bản thân tơi nhận thấy vẫn còn   nhiều vấn đề cần tiếp tục học hỏi, tìm kiếm giải pháp, đúc rút kinh nghiệm ở  các đơn vị  bạn, để  tổ  chức chỉ  đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ  làm  trung tâm trong trường co kêt qua tơt. Trong q trình tích lũy kinh nghi ́ ́ ̉ ́ ệm và  viết đề tài khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, hạn chế. Tơi rất mong nhận  được sự đóng góp ý kiến xây dựng của bạn bè, đồng nghiệp và hội đồng chun  mơn đánh giá, bổ  sung để  đề  tài của tơi thêm hồn  thiện, khả  thi và có giá trị  hơn nữa trong thực tiễn. Rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của đồng   nghiệp để bản thân tơi thực hiện tốt hơn nưa nhi ̃ ệm vụ của mình.  Tơi xin chân thành cảm ơn./ 19 MỤC LỤC 1. Phân m ̀ ở dâu ̀ :  Trang 1 1.1. Lý do chọn đề tài: Trang  1.2. Điêm m ̉ ơi va pham vi ap dung c ́ ̀ ̣ ́ ̣ ủa đề tài:  Trang  1.2.1. Điểm mới của đề tài   Trang  20 1.2.2. Phạm vi áp dụng của đề tài   Trang  2. Phân nôi dung ̀ ̣ :  Trang 3 2.1. Thực trang nôi dung cân gi ̣ ̣ ̀ ải quyết:  . Trang  2.1.1. Thuận lợi:  Trang  2.1.2. Khó khăn:  Trang 4 2.1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên   Trang  2.1.4. Điều tra thực tiễn    Trang  2.2. Các biên pháp th ̣ ực hiên  ̣ :  Trang  2.2.1. Tăng cường bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ… … … …………… Trang  2.2.2. Chỉ đạo giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch chương  trình.Trang 7 2.2.3. Đầu tư chỉ đạo giáo viên xây dựng lớp điểm  . Trang  2.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá  …… .… ……Trang  10 2.2.5. Tham mưu mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị   Trang  12 2.2.6. Tuyên truyền và phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ.  Trang  13 2.3. Kết quả đạt được:  Trang  14 3. Phân kêt luân ̀ ́ ̣ :   Trang 16 3.1. Y nghĩa c ́ ủa đề tài:    Trang  16       3.2. Kiến nghị, đề xuất:  Trang  17 21   22 ... cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non.  Riêng  bản thân tôi mạnh dạn đưa một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non. ..  nghiệm các biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc­ giáo dục trẻ xứng đáng là địa chỉ  tin cậy của các bậc phụ...  xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm để  khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non trên tồn  huyện Để  đạt được hiệu quả cao trong cơng tác  chỉ

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan