SKKN: Một số biện pháp duy trì sĩ số đối với học sinh dân tộc thiểu số

26 67 0
SKKN: Một số biện pháp duy trì sĩ số đối với học sinh dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Điều tra, tìm hiểu rõ nguyên nhân nghỉ học, bỏ buổi; phong tục tập quán và hoàn cảnh sống của học sinh dân tộc thiểu số ở buôn Drai để tìm ra các biện pháp khắc phục. Tổ chức nhiều hoạt động giáo dục (HĐGD) gây hứng thú học tập nâng cao chất lượng toàn diện.

          I. PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài         Ở Tiểu học việc duy trì sĩ số đảm bảo tính chun cần đóng vai trò rất quan  trọng trong việc học tập của học sinh. Nó là nền tảng giúp các em lĩnh hội kiến   thức một cách đầy đủ, mang lại kết quả cao trong việc học tập và rèn luyện.          Đây là mục tiêu quản lý về  số  lượng của nhà trường. Có duy trì được sĩ số  trong nhà trường thì mới bảo đảm được vững chắc cơng tác phổ cập giáo dục tiểu   học (PCGDTH), mới đảm bảo được hiệu quả  đào tạo của nhà trường nhằm thực  hiện đúng đường lối giáo dục của Đảng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong  có phân hiệu bn Drai 100% là học sinh   dân tộc vùng đặc biệt khó khăn. Cuộc sống gia đình nghèo khổ, trình độ  dân trí   thấp. Học sinh hay nghỉ học để  theo bố  mẹ kiếm sống bằng nghề mò tơm bắt cá,  bắt sâu, hái cà phê, lượm tiêu theo thời vụ Nhiều em vốn quen sống tự do theo ý  thích, lại chưa nhận thức được tầm quan trọng của  việc học ln có ý định bỏ  buổi, nghỉ học…         Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy và làm cơng tác chủ nhiệm lớp  tơi ln  suy nghĩ và trăn trở: “Làm thể  nào để  duy trì sĩ số  học sinh và đảm bảo tỷ  lệ  chun cần/ ngày? ”.  Đây cũng là một vấn đề quan trọng của việc chống bỏ  học,  bỏ buổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của lớp của trường        Chính vì những lí do trên mà tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “ Một   số  biện pháp duy trì sĩ số  đối với học sinh dân tộc thiểu số” . Đề tài này đã được  nghiên cứu và trải nghiệm thành cơng xin được trao đổi và chia sẽ  với tất cả  q  thầy cơ và các bạn đồng nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài       * Mục tiêu              Điều tra, tìm hiểu rõ ngun nhân nghỉ học, bỏ buổi ; phong tục tập qn và  hồn cảnh sống của học sinh dân tộc thiểu số ở bn Drai để tìm ra các biện pháp  khắc phục           Tổ chức nhiều hoạt động giáo dục (HĐGD) gây hứng thú học tập nâng cao  chất lượng tồn diện.        * Nhiệm vụ            Là đưa ra một số  biện pháp vận động học sinh đến lớp, đến trường đảm   bảo tỷ lệ chun cần nhằm duy trì sĩ số ở trường Tiểu học Lê Hồng Phong            Trao đổi và nâng cao nghiệp vụ chun mơn, tích lũy thêm kinh nghiệm, giúp   bản thân và giáo viên làm tốt cơng tác duy trì sĩ số           3. Đối tượng nghiên cứu           Một số biện pháp duy trì sĩ số đối với học sinh dân tộc thiểu số          4.Giới hạn của đề tài       Với đề tài này chỉ hướng vào một nội dung duy trì sĩ số đảm bảo tỉ lệ chun  cần trên ngày ở trường tiểu học, đối tượng chính là học sinh lớp 2D, 3D       Đề tài thực hiện từ năm học 2016 ­ 2017 và  đến hết học kỳ 1 năm học 2017 ­  2018            5.Phương pháp nghiên cứu       * Để thực hiện tốt đề tài này, tơi xây dựng nhóm phương pháp nghiên cứu như  sau:            ­  Phương pháp đàm thoại             Là tiếp thu ý kiến của phụ huynh, học sinh, của giáo viên chủ nhiệm để tạo    gần gũi, thân thiện, Từ  đó hiểu được ngun nhân để  sàng lọc học sinh thành   nhiều cấp độ nhận thức.             ­ Phương pháp điều tra, phóng vấn            Hàng ngày tơi kịp thời xử lý các thơng tin, kết quả thu thập được trong q  trình nghiên cứu nhằm loại bỏ các biện pháp khơng thích hợp, đi sâu các biện pháp   có tác dụng tích cực. Có được những hiểu biết sâu hơn về vấn đề đang nghiên cứu Phương pháp trải nghiệm thực tế (chính) ­         Đề  xuất với giáo viên bộ  mơn, với phụ  huynh một số  phương pháp đổi mới  nhằm nâng cao kết quả  học tập cho học sinh chậm tiến. Sau đó cùng nhau phối  hợp đánh giá ­ Phương pháp cải tiến         Qua việc tìm ra ngun nhân của vấn đề nghiên cứu . Từ đó đưa ra một số  phương pháp cải tiến để tìm ra giải pháp tốt nhất làm cơ sở nghiên cứu          II.PHẦN NỘI DUNG     1.Cơ sở lý luận         Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ  thống giáo dục quốc dân, là nơi tạo  những cơ sở ban đầu cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc học cao   hơn. Nhà trường Tiểu học có vị trí, chức năng, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong   việc hình thành nhân cách cho trẻ em, là nơi tổ chức một cách tự giác q trình phát   triển đúng đắn, lâu dài về  tình cảm, trí tuệ, thể  chất và các kỹ  năng  học tập, rèn   luyện của học sinh để trở thành học sinh năng khiếu và là tiền đề cơ bản phát triển   những tài năng chủ nhân tương lai của đất nước.       Vì vậy việc duy trì sĩ số trong các trường học, là một chủ trương lớn của ngành  giáo dục nhằm cụ  thể hố Nghị  quyết của Đảng các cấp, đây là giải pháp có tính   chiến lược nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và bồi dưỡng những tài năng.       2. Cơ sở thực tiễn           Học sinh lớp 2 là lứa tuổi chuyển giao giữa giai đoạn   hoạt động vui chơi   sang  giai đoạn học tập chính thức của bậc tiểu học.  Ở  lứa tuổi này các em ln  muốn tự làm theo ý thích của bản thân và ham chơi nhiều hơn là ham học ; Đồng   thời các em cũng dễ bị cám dỗ, bắt chước theo bạn bè. Các em ln muốn tìm hiểu,  khám phá thế  giới xung quanh mình. Chính vì vậy, phải học tập, thực hiện theo   những khn khổ của nhà trường là việc các em cảm thấy khơng thoải mái, khơng   muốn tn thủ. Từ đó, các em muốn thốt ra, muốn được tự do. Vậy phải làm gì để  giúp các em học tập tốt, rèn luyện đạo đức theo những khn khổ, giáo huấn của  nhà trường với tâm lý thoải mái, thích thú hơn là bị ép buộc ?       Chính vì thế mà tơi đã đề ra những biện pháp cụ thể riêng, những cách làm việc  riêng và ln có sự đổi mới, tích cực để tạo sự mới mẻ, ham thích đối với học sinh   nhằm thúc đẩy các em thực hiện tốt việc duy trì sĩ số          3.Thực trạng vấn đề nghiên cứu         Trong nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm bản thân tự  nhận thấy những năm   gần đây tệ  nạn xã hội phát triển ngày càng nhiều, đạo đức của một bộ  phận học   sinh ngày càng sa sút, việc học của một số ít học sinh giảm sút và dẫn đến bỏ  học  trong khi đó nhu cầu đòi hỏi của xã hội ngày càng cao         Trường học được nằm trên địa bàn vùng khó khăn, là một địa phương có nhiều  đồng bào dân tộc thiểu số  sinh sống nên phụ  huynh học sinh phần lớn nằm trong   diện lao động nghèo, hồn cảnh khó khăn và diện xố đói giảm nghèo lại nhiều. Vì  thế việc đến trường của các em cũng hay gián đoạn do phải phụ giúp cơng việc gia   đình, thêm vào đó kinh tế  khó khăn khơng có điều kiện cho con em theo học, thời  gian đầu tư cho học tập của các em hạn chế, dẫn đến kết quả học tập chậm tiến   bộ nên dễ bị chán nản, vắng mặt ngày càng nhiều rồi bỏ học giữa chừng, còn một  ngun nhân khá phổ biến đó là tình trạng học sinh “nghiện” internet dẫn đến trốn  học. Chính vì vậy mà việc duy trì sĩ số là vấn đề hết sức quan trọng trong giáo dục   đào tạo đặc biệt là trong giai đoạn thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục hiện nay.            a. Thuận lợi  ­ Ban giám hiệu nhà trường đã cân nhắc lựa chọn kỹ  lưỡng phân cơng giáo  viên chủ nhiệm lớp là những người nhiệt tình, có tâm huyết với nghề tận tụy với   học sinh ­ Một số giáo viên dạy mơn chun thực  sự quan tâm tới cơng tác duy trì sĩ   số, nên đã có sự  động viên, khuyến khích, dìu dắt các em trong học tập, để những  học sinh chậm tiến bộ khơng cảm thấy tự ti trong học tập dẫn đến bỏ học nữa        ­ GVCN có sự liên hệ  phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục   học sinh       ­ Sĩ số học sinh khơng đơng, thuận lợi cho việc kiểm tra đơn đốc kịp thời        ­ Đa số học sinh chấp hành tốt nội quy nề nếp, đi học chun cần, đúng giờ  giấc quy định, tích cực tham gia các phong trào hoạt động Đội        ­ Nhiều gia đình cũng đã có sự  quan tâm đến việc học của con em mình, tích  cực trong việc phối hợp với nhà trường giáo dục đạo đức học sinh, vận động con  em chun cần trong học tập           b. Khó khăn        ­ Phân hiệu bn Drai của Trường TH Lê Hồng Phong là một phân hiệu thuộc   vùng đặc biệt khó khăn. Với 100 % dân tộc Ê­ đê. Tỷ lệ hộ đói nghèo và cận nghèo  cao. Trình độ dân trí thấp, vì thế việc nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ học tập  của người dân trong Bn chưa cao. Qua thời gian giảng dạy học sinh dân tộc thiểu  số tơi nhận thấy:           * Về phía học sinh: ­ Nhiều em thuộc gia đình nghèo, đơng con, các em khơng có áo quần lành lặn   để đến lớp như bao bạn khác. Những học sinh này thường mặc cảm, tự ti về hồn   cảnh, tự cho thân phận của mình khơng bằng bạn bè, tự tách biệt khỏi tập thể, các   em ln cảm thấy lòng tự trọng bị tổn thương và chán nản dẫn đến bỏ học  ­ Phần đa học sinh dân tộc, bố mẹ khơng biết chữ nên khi đi học về khơng có     ai kèm, dẫn đến học yếu, các em phải ở lại lớp nhiều năm liền cảm thấy xấu hổ  khơng ham muốn đến trường ­ Một số  em mồ  cơi cha (mẹ), bố  mẹ  ly hơn phải   với ơng bà, các em này     thường có tính khí bất thường, hay quậy phá, giận hờn, đánh nhau, tự  ti, lúc nào  cũng mặc cảm, tự cho mình thua kém và tự xa lánh bạn bè khơng muốn đến lớp  ­ Một số em thuộc gia đình có mức kinh tế trung bình bố mẹ ít quam tâm đến     con cái, lo kiếm sống, suốt ngày để các em lêu lổng khơng quản lý giờ giấc. Các em  thích tự do học ít chơi nhiều, hay trốn học, thường nói dối cha mẹ           * Về phía giáo viên:          ­ Giáo viên chủ nhiệm là người kinh khơng biết tiếng Ê­ đê, khơng hiểu phong   tục tập qn của học sinh, phương pháp vận động học sinh đến trường chưa khéo  léo còn cứng nhắc nên hiệu quả chưa cao.           ­ Việc thực tế phụ huynh còn ít và hay qua loa nên việc theo dõi giúp đỡ học   sinh còn nhiều hạn chế              Bảng khảo sát tỉ lệ chun cần đầu năm Chun  cần TSHS SL 2016 ­ 2017 28 17 2016 ­ 2017 19 11 Năm  học Bỏ  buổi TL 61.0 % 57.8 %  Nguy cơ bỏ học SL 06 TL 21.4 % 21.1 % SL 05 TL 17.6% 21.1 %        Với những thực trạng trên, để đảm bảo tỷ  lệ chun cần và duy trì sĩ số, đòi  hỏi người giáo viên phải có bản lĩnh, sự  nhiệt tình tấm lòng bao dung, nhân hậu,   u thương học sinh như con em của chính mình.           Vì vậy việc đưa ra một số biện pháp nhằm duy trì sĩ số học sinh là việc làm   cấp bách và rất cần thiết Nội dung và hình thức của  giải pháp             a.Mục tiêu của giải pháp            Trao đổi kinh nghiệm với ban giám hiệu, các giáo viên chủ  nhiệm, các tổ  chức đồn thể  trong nhà trường và địa phương một số  giải pháp nhằm phòng và  chống học sinh bỏ học, huy động học sinh đã bỏ học quay lại trường          Giúp các em học sinh, các bậc phụ  huynh nhận thức sâu sắc về  tác hại của  việc thất học, từ đó nhận thấy sự cần thiết của việc học: Học để  lập nghiệp, học   để chung sống, học để làm người…        Tìm ra giải pháp hay nhất để duy trì sĩ số học sinh trong nhà trường, vận động  học sinh đã bỏ học quay lại trường, huy động học sinh trong độ tuổi ra lớp đầy đủ.  Từ đó  nhằm nâng cao chất lượng tồn diện cho học sinh dân tộc thiểu số             b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp      Là giáo viên chủ nhiệm, tơi ln suy nghĩ nên làm gì? Làm bằng cách nào? Để  giúp các em đến lớp 100% . Bởi vì các em đi học chun cần sẽ được  lĩnh hội kiến  thức một cách đầy đủ và mang lại kết quả học tập tốt. Vì vậy mỗi buổi học, tiết  học tơi ln gần gũi thân thiện để các em thấy được việc học chữ, học làm người  là nhu cầu tất yếu của mỗi học sinh. Từ đó các em thích đến lớp, tích cực tự  giác  học tập phấn đấu con ngoan trò giỏi xứng đáng là chủ nhân tương lai sau này.   Từ  những ngun nhân nêu trên , tơi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp để duy trì sĩ  số học sinh dân tộc thiểu số như sau:         * Biện pháp 1: Làm tốt cơng tác chủ nhiệm         Sau buổi nhận lớp, tơi cho học sinh làm lí lịch  ghi rõ họ  tên cha mẹ, nghề  nghiệp; Hồn cảnh sinh sống nơi  ở của gia đình: Nắm xem bao nhiêu em có hồn   cảnh gia đình khá giả?  Bao nhiêu em gia đình khó khăn?  Bao nhiêu em có sổ  hộ  nghèo? Cận nghèo? Con thứ mấy trong gia đình? Cơng việc thường ngày ở nhà của  học sinh? Ngồi ra, tơi còn trao đổi với giáo viên chủ nhiệm của lớp năm trước để  nắm rõ hơn về hồn cảnh gia đình của từng học sinh. Sau đó tơi tập hợp thành một  quyển sổ  theo dõi, phân loại đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh có hồn cảnh  khó khăn có nguy cơ nghỉ học, bỏ buổi       Chọn ra ban tự quản là những em có học lực khá trở lên, đầy đủ uy tín, gương   mẫu do chính tập thể lớp bầu ra. Tơi phân cơng cụ thể trách nhiệm rõ ràng, người  nào việc đó. Ngồi ra còn bầu các nhóm trưởng để  giải quyết những vấn đề  khó  trong các mơn học. Thêm vào đó còn chọn một em năng động khéo léo theo dõi các   hoạt động của các bạn trong lớp để  báo cáo riêng cho mình. Khi nắm bắt kịp thời   các thơng tin về tình hình của lớp mình thì cơng tác duy trì sĩ số và phát huy tính tích   cực trong cơng tác chun cần của học sinh được tốt hơn      Tăng cường cơng tác phụ đạo học sinh chậm tiến bộ vào những buổi chiều để  giảm nguy cơ bỏ học do chán nản.          Thường xun đổi mới phương pháp dạy học theo hướng: “Phát huy tính tích  cực, tự giác, chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến thức của học sinh, xây dựng cho học  sinh phương pháp tự học…” khuyến khích sự chun cần, ý thức vươn lên, khuyến  khích học sinh tham gia đóng góp ý kiến, cùng các giáo viên thực hiện các tiết dạy  có hiệu quả  hơn. Từ  đó giúp học sinh “Hiểu bài sâu, nhớ  bài lâu”, ham thích học  tập, có động cơ, thái độ học tập đúng đắn”        Trong các kỳ họp phụ huynh GVCN ln lắng nghe nắm bắt nguyện vọng của   phụ huynh, thơng báo những khoản đóng góp; Ln chú ý đến gia đình nghèo, kiến   nghị lên cấp trên các khoản đóng góp, vận động các em trong lớp tổ chức thăm hỏi,  động viên các gia đình gặp hồn cảnh khơng may những việc làm nhỏ bé đó sẽ tạo   được tình cảm gắn bó, các em biết u thương giúp đỡ lẫn nhau với tinh thần đồn  kết tương trợ        * Biện pháp 2: Gửi thư, Phiếu liên lạc, điện thoại         Bên cạnh việc tiếp xúc trực tiếp với gia đình của các em thì sau mỗi tháng học   tập hoặc sau mỗi lần kiểm tra định kì. Tơi đều gửi Phiếu liên lạc thơng báo cho gia  đình biết được tình hình học tập của con em mình để  có biện pháp hổ  trợ  ệc giáo  dục các em. Trong q trình giảng dạy nếu như  các em có hiện tượng nghỉ  học  giữa buổi  hoặc bỏ buổi  học tơi sẽ trao đổi với phụ huynh các em, thơng qua điện   thoại hoặc gửi thư đến gia đình của các em để cùng nhau tháo gỡ kịp thời          Ví dụ:  Lớp tơi có  em Y. Tranh hay nghỉ học buổi chiều mà khơng có lí do.  Tơi đã tranh thủ  giờ  ra chơi trực tiếp đến nhà của em thì được biết gia đình em   người lớn khơng có nhà do đi làm mướn. Em phải giữ nhà, trơng em nên khơng đến  lớp được. Hơm sau, tơi đến gia đình em một lần nữa. Qua trao đổi, gia đình đã cho  em đi học và từ đó trở về sau em khơng còn nghỉ học nữa         Hoặc em H.Nanh có bố  mẹ  làm ăn tận Đăk Nơng, khơng có dịp tiếp xúc trực  tiếp với Cha mẹ của em, tơi đã liên hệ bằng điện thoại để thơng báo tình hình học   tập của em cho Cha mẹ em biết. Thỉnh thoảng, gia đình em cũng liên lạc với tơi qua  điện thoại. Cuối cùng, việc học cũng như năng lực, phẩm chất của em tiến bộ rất   rõ: Cuối năm học 2016 ­ 2017 em được Hiệu trưởng tặng giấy khen vì có thành tích  học tập Xuất sắc       In sẵn sổ liên lạc, lấy chữ ký và chữ viết của phụ huynh làm mẫu, gửi sổ liên   lạc về gia đình theo định kỳ  hoặc đột xuất – đưa ý kiến nhận xét và u cầu của  phụ huynh đến ban giám hiệu nhà trường                                   ( Hình ảnh gần gũi chia sẻ và kèm cặp học sinh 2D chậm tiến bộ )       *  Biện pháp 3. Bố trí, giao việc cho học sinh chậm tiến bộ        Giáo viên thường xun tìm những việc nhỏ, thích hợp hàng ngày ở lớp để giao  các em. Đặc biệt những học sinh chậm tiến bộ  trong học tập lại có tính nhút nhát,  rụt rè để các em mạnh dạn, gần gũi thầy cơ hơn. Và các em này sẽ  rất vui, rất tự  hào và cảm thấy mình đã làm việc có ích và từ đó học tập được tốt hơn        VD: Em Y Thăng hơi cá biệt, đến trường lại hay đánh bạn, nghịch ngợm là  học sinh lưu ban nhiều năm. Giáo viên chủ nhiệm liền phân cho em đó làm sao Đỏ   (nói rằng đây là nhiệm vụ rất quan trọng muốn làm tốt thì phải cố  gắng thể hiện   mình thật  tốt). Chỉ trong vòng vài ngày em đó khơng còn nghịch phá nữa. Đến trường ăn mặc   gọn gàng và làm cơng tác sao Đỏ rất tích cực. Chi trong vòng một tháng học lực của  em đó đã chuyển biến từ  học yếu chuyển lên trung bình và cuối năm đã trở  thành   học sinh khá. Đó là do khi được phân cơng làm sao Đỏ  em đó thấy mình được tơn   trọng và cố  gắng xứng đáng với sự  tơn trọng đó, xứng đáng với nhiệm vụ  được  10     ­ Bên cạnh đó tơi cũng thường xun kiểm tra hòm thư: “Điều em muốn nói” để  nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của các em để kịp thời chia sẻ và giúp đỡ  các   em        Giờ ra chơi các em ln quấn qt bên tơi nghe tơi kể chuyện cổ tích các em coi  tơi như  người bạn thân.   Nhờ  vậy mà các em thích đi học, siêng năng trong việc   dọn vệ  sinh, nhiều em thường hay  ốm lặt vặt nhưng vẫn cố  gắng  đến lớp chứ  khơng bao giờ nghỉ học cả         * Biện pháp thứ 5: Xây dựng phong trào “Giúp bạn vượt khó ”        Trong lớp có em Y.Vĩ, Y.Thuyết, Y.Khanh vì hồn cảnh gia đình q khó khăn,  điều kiện học tập thiếu thốn, thiếu tình u thương của bố  mẹ, làm cho các em   buồn nản, tủi thân mà khơng muốn đến lớp.                 Cụ  thể, trong 2 năm gần đây phong trào “ Giúp bạn vượt khó ” ln được sự  quan tâm rất nhiều, ngay từ  đầu năm tơi lên kế  hoạch và phát động trong 2 đợt   chính đó là đợt đầu năm học và đợt tết Ngun Đán. Kêu gọi các lớp   phân hiệu  chỉnh  (học sinh người kinh) làm kế hoạch nhỏ, tiết kiệm tiền, q bánh hàng ngày   12 đóng góp lại mua tập, bút, áo quần, sách vở…vv.   Mục đích giáo dục các em tinh  thần tương thân tương ái giúp bạn có điều kiện học tập tiến bộ, vơi đi những khó  khăn mà các em phải gánh chịu. Món q dù nhiều hay ít nhưng đó là nguồn an ủi,   động viên rất lớn đối với các em có hồn cảnh khó khăn giúp các em vui vẻ và thích   đi học hơn     Bên cạnh đó tơi đã mạnh dạn đề  bạt với Ban Giám Hiệu (BGH), Hội Khuyến   học chăm lo : quần áo, đồ  dùng học tập, q tết,…cho các em học sinh có hồn  cảnh khó khăn nhưng rất tích cực trong học tập.   Từ  đó động viên khuyến khích  phụ huynh học sinh có hướng khắc phục cho con em đến trường đều đặn          * Biện pháp thứ 6:  Tạo mơi trường giáo dục tốt     Với trường lớp khang trang, đội ngũ giáo viên nhiệt tình và sự quan tâm chỉ đạo  sát sao của BGH, sân chơi rộng rãi thống mát như  hiện nay.  Đó là một thuận lợi  rất lớn để  xây dựng một mơi trường sư  phạm tốt cho học sinh vui chơi, học tập   làm cho học sinh ngồi trong lớp học thấy vui tươi, thích thú khơng nặng nề, sợ sệt   Tơi ln coi trọng và bảo quản  tài sản của trường, chăm sóc trường lớp như  nhà  của mình để cùng nhau lao động, làm vệ sinh, trang trí trường lớp xanh sạch đẹp 13       Giờ ra chơi, tơi tổ chức hướng dẫn các em vui chơi tập thể, đọc sách thư viện  để tạo sự gắn bó thương u học sinh và sự gần gủi thân mật giữa cơ và trò. Hàng  tháng tơi tổ  chức những tiết học vui cuối tuần. Trong tiết sinh hoạt sao nhi đồng,  sinh hoạt chủ điểm với hình thức đố vui, ơn tập, hái hoa, thể dục thể thao. Tổ chức   sinh nhật theo tháng…    14                     Các hoạt động ngoại khóa như tham quan xung quanh trường, thi kể chuyện,   vẽ tranh, hát …. bằng hình thức này tơi đã tạo cho các em sự vui thích, tìm tòi tham  gia tích cực cho phong trào của lớp của trường. Vì vậy cứ  đến ngày cuối tuần là  các em rất buồn vì sắp phải xa khơng khí học tập, hứng thú ấy và mong gặp nhau   trong những tuần học tới, kể cho nhau nghe những gì vui nhất mà các em đã tham  gia và chứng kiến  * Biện pháp thứ 7 : Phối kết hợp với các đồn thể trong trường và Phụ huynh         ­  Đối với các giáo viên dạy mơn chun         Việc phối hợp với các giáo viên chun là hết sức quan trọng nhằm theo dõi sĩ  số  học sinh. Mặt khác có những em học sinh thích học mơn này, lại khơng thích  mơn kia vì những lý do khác nhau do vậy tơi  ln tìm hiểu cặn kẽ các ngun nhân   từ  các giáo viên bộ  mơn để  cùng với giáo viên bộ  mơn đề  ra các biện pháp thích   hợp nhằm giúp các em có thể có kết quả  học tập tốt hơn.  Từ đó các em sẽ  hứng   thú học tập và đi học đều đặn hơn. Hơn nữa thơng qua việc phối hợp với các giáo  viên dạy mơn chun trong trường để phát hiện về  năng khiếu cũng như  sở  thích,  15 những hạn chế  của từng học sinh để  từ  đó phát hiện và bồi dưỡng kịp thời giúp   các em phát triển một cách tồn diện hơn       ­  Đối với Đoàn thanh niên tổ  chức cho học sinh viết cam kết đi học chuyên  cần đúng giờ     ­  Đối với Đội thiếu niên tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp như; “ vui hội   trăng rằm ,Trung thu” , “nhảy bao bổ”, “đi xe đạp chậm, thi cắm hoa”…vv, nhằm   thu hút học sinh tham gia đến trường học tập; tổ chức đăng ký tuần, tháng học tập   tốt. Thành lập tổ kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh thường xun . Chính vì  vây mà các em rất thích đến trường học tập      ­ Đối với phụ huynh học sinh      Học sinh học giỏi hay chậm tiến bộ trước hết phụ thuộc vào rất nhiều từ phía   gia đình, gia đình thiếu sự quan tâm trong việc giáo dục,  chăm lo việc học hành của  con em mình. Thêm vào đó, những tác động xấu của mơi trường xã hội đã lơi kéo  các em như ham chơi, đua đòi, nghe bạn bè xấu rủ rê, dẫn đến lơ là việc học hành,   gây nên chán nản, bỏ học. Một gia đình êm ấm, hòa thuận, cha mẹ biết chăm lo cho  con cái, tạo điều kiện thuận lợi để con em học hành, biết giáo dục con ích lợi của   việc học thì học sinh sẽ học tốt hơn.          Ví dụ: Em H.Rian làm mất bút , khơng giảm đến trường học vì khơng có bút  chép bài, khơng làm bài được, có thể sợ cơ phạt.           Bố mẹ H.Rian kịp thời mua bút cho con, u cầu con cẩn thận hơn thì H.Rian   sẽ vui vẻ đi học và tiếp thu bài một cách đầy đủ.          Nhưng nếu bố mẹ H.Rian khơng quan tâm, la mắng hoặc khơng mua bút thì sẽ  làm cho em H.Rian đi học với tâm trạng lo sợ thầy cơ la và có thể trốn học, bỏ học  nhiều buổi. Từ đó trở thành học sinh chậm tiến bộ 16         Vì thế gia đình là chỗ dựa lớn nhất của các em  nên phải  thường xun quan  tâm và lo lắng cho con cái, giúp các em đi học chun cần và nâng cao chất lượng  học tập    * Biện pháp thứ 8: Tạo mối gắn kết thân thiện giữa cơ và trò         Học sinh dân tộc rất thích được khen và vuốt ve âu yếm. Đặc biệt muốn cơ  giáo tặng cho một vật gì đó dù là rất nhỏ.          Đồng thời cũng rất thích được cơ viết những lời khen bằng mực đỏ vào vở để  về nhà khoe với bố mẹ. Nhờ những lời khen đó mà các em rất vui sướng, thích đến  trường học và phát huy được tính tích cực tự giác hơn trong học tập.         Hiểu được đặc điểm tâm lí, tơi ln theo dõi sát về thái độ  cũng như kết quả  học tập nhằm để  động viên, khuyến khích các em dù chỉ  là tiến bộ  nhỏ  bằng   những món q như cục tẩy, bút chì màu, vở…vào cuối tuần   17                                         Đối với học sinh khá hơn tơi thường tán thưởng biểu dương bằng những tràng  pháo tay trước lớp. Nhờ thế mà các em ln đi học đều và đúng giờ đảm bảo tỷ lệ  chun cần 100%        Tóm lại:  Muốn  làm tốt cơng tác duy trì sĩ số người giáo viên chủ  nhiệm cần   biết động viên và khuyến khích kịp thời những hoạt động, việc làm mang tính chất  sửa đổi   các em chứ  khơng phải phê bình. Phải theo dõi từng bước chuyển biến   của các em mà động viên để học sinh đó khơng nghĩ mình bị  “ Ghét bỏ” Phải biết   phối hợp chặt chẽ  giữa 3 mơi trường giáo dục: “   Nhà trường ­ Gia đình và xã  hội” ; phải biết động viên, khyến khích, khen thưởng kịp thời       c. Mối quan hệ giữa các giải pháp và biện pháp          Trong các biện pháp tơi vừa trình bày trên thì biện pháp 1: “Làm tốt cơng tác   chủ  nhiệm” và biện pháp thứ  5 : Phối kết hợp với các đồn thể  trong trường và   18 phụ huynh” là hai biện pháp làm nòng cốt. Các biện pháp còn lại ln hỗ trợ và tác  động qua lại , có một mỗi quan hệ biện chứng cho nhau tạo điều kiện để duy trì sĩ   số và nâng cao chất lượng tồn diện cho học sinh dân tộc thiểu số       Tóm lại để thực hiện tốt đề tài này thì các biện pháp trên khơng thể thiếu hoặc  tách rời nhau được, bởi biện pháp trước là tiền đề là điều kiện thì biện pháp sau là  kết quả cho biện pháp trước. Như vậy người giáo viên cần phải biết vận dụng các  biện pháp trên một cách khéo léo và khoa học thì hiệu quả mới đạt được như mong  muốn  e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề   *Kết quả khảo nghiệm        Việc duy trì sĩ số đảm bảo tỷ lệ học sinh chun cần đối với  hoc sinh dân tộc   thiểu số tại bn DRai, tơi thấy nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của lớp .  Tỷ  lệ  học sinh năng khiếu ngày càng tăng và giảm tỷ  lệ  học sinh chậm tiến bộ  ngày càng rõ rệt.         Đa số học sinh  thích đi học hơn, tình trạng học sinh nghỉ học, bỏ buổi khơng  còn nữa . Đặc biệt trong năm học 2016 ­ 2017 khơng có học sinh nào bỏ  học. Các  em sống vui vẻ,  hòa đồng hơn, các em tự  tin trong sinh hoạt tập thể và giao tiếp;  biết bộc lộ những suy nghĩ của mình với bạn bè, thầy cơ giáo trong trường             Đặc   biệt     bật       em  Y.Vỹ,   Y.Thăng,   Y.Tranh,   H.BLiêm,  H.Nên,  YKhanh vv…                                Kết quả đạt được : Chuyên  cần TSHS SL 2016 ­ 2017 28 17    Học kỳ 1 19 2016 ­ 2017 19 Năm  học 19 Bỏ  buổi TL 61.0 % Nguy cơ bỏ học SL 06 TL 21.4 % SL 05 TL 17.6% 100 %  0 0 * Giá trị khoa học của việc nghiên cứu        Sau khi thực hiện đề tài đạt kết quả như bản thống kê trên. Điều này chứng tỏ cơng tác duy trì sĩ số được các giáo viên trong trường chú trọng hơn. Phát huy hết vai trò của các lực lượng trong nhà trường và ngồi xã hội cùng tham gia vận   động học sinh đi học chun cần.           Giáo viên cũng đã hiểu thêm về phong tục tập qn, lối sống của đồng bào,   mạnh dạn, tự  tin trao đổi hướng dẫn cách học   nhà, biết thơng cảm chia sẻ  những khó khăn với học sinh và phụ  huynh tạo mối quan hệ thân thiết hơn với bà   con đồng bào để  nâng cao hiệu quả  giáo dục chung của tồn xã hội. Từ  đó điều   chỉnh các hoạt động dạy học tích cực hơn        Đây là một trong những thành cơng lớn của q trình vận dụng nghiên cứ đề tài        III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận      Từ kinh nghiệm thực tế cho thấy, cùng với việc quan tâm tìm hiểu đến phong  tục tập qn, đời sống kinh tế gia đình học sinh, cộng với việc tăng cường cơng tác  tun truyền vận động học sinh và gia đình để  con em được học tập, sự  quan tâm  của nhà trường, thơn bn thì tình trạng học sinh nghỉ học, bỏ buổi sẽ được khắc  phục hồn tồn           Biện pháp duy trì sĩ số học sinh dân tộc thiểu số là một hệ thống giải pháp liên  hồn. Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề, cần phải có sự  nỗ  lực cố  gắng của giáo   viên dạy mơn chun, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và sự ủng hộ giúp đỡ  nhiệt  tình của các lực lượng trong nhà trường và ngồi xã hội thì mới đem lại kết quả  ngày càng cao.     Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Thật vậy, một  dân tộc mà dân trí thấp kém thì khó có điều kiện để  tiếp thu và phát huy tinh hoa  văn hóa, khoa học, cơng nghệ mới của nhân loại. Chúng ta làm tốt cơng tác duy trì  20 sĩ số  học sinh, giảm tỷ  lệ  học sinh lưu ban, bỏ  học đến mức thấp nhất để  góp  phần xây dựng sự nghiệp giáo dục huyện nhà phát triển bền vững. Góp phần thực   hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Kiến nghị    * Đối với giáo viên       ­  Giao tiếp với đồng bào và học sinh dân tộc bằng tiếng Êđê        ­ Tăng cường cơng tác tự học, tự rèn, tích cực nghiên cứu học tập chương trình  bồi dưỡng thường xun do BGD quy định.        ­ Tâm huyết với nghề, tận tụy, thân thiện với học sinh nhất là học sinh DTTS        ­ Tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm  nâng cao chất lượng giáo dục   tồn diện cho học sinh.      * Đối với gia đình        Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập, động viên con em đi học   chun cần      * Đối với thơn bn        Thật sự quan tâm, chăm lo đến cơng tác giáo dục của địa phương, vận động   tuyên truyền ra lớp đúng độ tuổi        Trên đây là một số biện pháp duy trì sĩ số nhằm nâng cao tỷ lệ học sinh chuyên   cần cho học sinh   trường Tiểu học Lê Hồng Phong Tuy nhiên, tùy theo thực tế  của từng trường và từng địa phương để lựa chọn các giải pháp phù hợp và đạt hiệu    cao. Rất mong được sự  góp ý chân thành và chia sẻ  kinh nghiệm của các bạn   đồng nghiệp                           Tơi xin chân thành cám ơn!                                                                             Ea Na, ngày 17 tháng 2 năm 2018                                                                                         Người viết 21                                                                                  Phan Thị Kim Thân                                               MỤC LỤC                            NÔI DUNG            PHẦN I.  PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn của đề tài phương pháp nghiên cứu          PHẦN II.   NỘI DUNG  Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 22 TRANG      3.Thực trạng của vấn đề       a. Thuận lợi      b.Khó khăn     4.Nội dung và cách thức của giải pháp      a. Mục tiêu của giải pháp      b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp        * Biện pháp      c.Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp     e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn   đề nghiên cứu              III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ     1. Kết luận     2. Kiến nghị                                        23       8          15     16 17 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Báo GD thời đại  Điều lệ trường Tiểu học  Tạp chí giáo dục  Thơng tư 22 Bồi dưỡng thường xun   NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………    ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… 25 ……………………………………………………………………………    ……………………………………………… ……………………………………………………………………………    Chủ tịch hội đồng sáng kiến (Ký tên, đóng dấu)  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ……………………………………………………………………………    ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………    ……………………………………………… ……………………………………………………………………………                                                             Chủ tịch hội đồng sáng kiến (Ký tên, đóng dấu)  26 ... bản thân và giáo viên làm tốt cơng tác duy trì sĩ số           3. Đối tượng nghiên cứu           Một số biện pháp duy trì sĩ số đối với học sinh dân tộc thiểu số          4.Giới hạn của đề tài       Với đề tài này chỉ hướng vào một nội dung duy trì sĩ số đảm bảo tỉ lệ chun ... những ngun nhân nêu trên , tơi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp để duy trì sĩ số học sinh dân tộc thiểu số như sau:         * Biện pháp 1: Làm tốt cơng tác chủ nhiệm         Sau buổi nhận lớp, tơi cho học sinh làm lí lịch  ghi rõ họ...  lập nghiệp, học   để chung sống, học để làm người…        Tìm ra giải pháp hay nhất để duy trì sĩ số học sinh trong nhà trường, vận động  học sinh đã bỏ học quay lại trường, huy động học sinh trong độ tuổi ra lớp đầy đủ. 

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan