1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục dựa vào quỹ tri thức của học sinh: Cơ hội cho giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở Việt Nam

11 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 510,74 KB

Nội dung

Bài viết cũng gợi ý những hướng nghiên cứu dựa trên cách tiếp cận này nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc thiểu số và miền núi ở Việt Nam, đồng thời phát huy các giá trị văn hóa, ngôn ngữ, tri thức địa phương của cộng đồng dân tộc thiểu số.

VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 Review Article The Funds of Knowledge Approach: An Opportunity to Access Education for Ethnic Minority Students in Vietnam Tran Thi Thanh Ha* Yen Bai Teachers’ Trainning College, Dong Tam, Yen Bai City, Yen Bai, Vietnam Received 22 July 2021 Revised 17 August 2021; Accepted 18 August 2021 Abstract: The funds of knowledge approach has been increasingly studied and applied to teaching practices in many developed countries Learning about students’ funds of knowledge and incorporation into their learning enables teachers to increase relevant learning experiences, empowering a socio-constructivist approach to teaching and learning It is acknowledged to help students learn meaningfully by connecting lessons to students’ funds of knowledge, especially to ethnic minority students, color, immigrant students, or disadvantaged students However, there is a lack of studies and papers on the funds of knowledge approach in education in Vietnam This article aims to introduce this educational approach and contribute to solving the challenges that ethnic minority education in Vietnam is facing The article also suggests further studies to promote the application of the Funds of knowledge approach in Vietnam, thereby improving the quality of ethnic minority education in Vietnam and value the cultural resources, languages, and local knowledge of ethnic minority groups in Vietnam Keywords: Knowledge outside the school, funds of knowledge, teaching, learning, students, parents, community, teachers, multicultural education, ethnic minority students D* _ * Corresponding author E-mail address: tranha310yb@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4557 33 T T T Ha / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 34 Giáo dục dựa vào quỹ tri thức học sinh: Cơ hội cho giáo dục học sinh dân tộc thiểu số Việt Nam Trần Thị Thanh Hà* Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái, Đồng Tâm, Thành Phố Yên Bái, Yên Bái, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 17 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng năm 2021 Tóm tắt: Cách tiếp cận giáo dục dựa vào quỹ tri thức học sinh (Funds of knowledge) nghiên cứu đưa vào ứng dụng nhà trường nhiều quốc gia phát triển Thông qua việc khai thác sử dụng quỹ tri thức trường học học sinh hộ gia đình, đưa vào dạy học, cách tiếp cận xem phương pháp quan trọng nhằm thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS), da mầu, học sinh nhập cư, xuất thân từ tầng lớp có thu nhập xã hội Bài viết dựa tổng hợp nghiên cứu khoa học cách tiếp cận giáo dục với mục đích giới thiệu cách tiếp cận giáo dục mới, tiên tiến góp phần vào giải thách thức mà giáo dục DTTS Việt Nam phải đối mặt Bài viết gợi ý hướng nghiên cứu dựa cách tiếp cận nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục DTTS miền núi Việt Nam, đồng thời phát huy giá trị văn hố, ngơn ngữ, tri thức địa phương cộng đồng DTTS Từ khóa: Tri thức ngồi nhà trường, quỹ tri thức, dạy học, học sinh, cha mẹ, cộng đồng, giáo viên, giáo dục đa văn hoá, dân tộc thiểu số Đặt vấn đề * Mặc dù Việt Nam đạt phổ cập giáo dục tiểu học có nhiều nỗ lực thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giáo dục, nhiên chất lượng giáo dục vùng DTTS miền núi thấp phải đối mặt với nhiều thách thức việc tiếp cận giáo dục [1-4] Thảo luận chiến lược kế hoạch giảm bất bình đẳng chất lượng giáo dục nhóm DTTS đa số (người Kinh) Việt Nam nêu rõ phát triển lực giáo viên phương pháp sư phạm dựa việc đề cao ngơn ngữ địa, kiến thức văn hóa, sắc kinh nghiệm đời sống hàng ngày học sinh DTTS yêu cầu sách quan trọng nhà nước phủ Việt Nam [5, 6] _ * Tác giả liên hệ Địa email: tranha310yb@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4557 Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực việc phát triển sách giáo dục cho học sinh DTTS tập trung vào việc nhận biết đánh giá khía cạnh văn hóa nguồn lực cộng đồng DTTS phục vụ cho mục tiêu giáo dục Cụ thể thông qua số dự án quy mô quốc gia như: Dự án giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ [7]; Khai thác nguồn tài nguyên văn hoá DTTS [8]; Trợ giảng cho học sinh dân tộc thiểu số [8]; Dự án dạy học Tiếng Mông cho giáo viên người Kinh [9] Nghị 29-NQ/TW năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: đổi mạnh mẽ đồng mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học Để đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Bộ hướng dẫn biên soạn bổ sung nội dung giáo dục địa phương, bao gồm “những T T T Ha / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp Trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, chương trình giáo dục địa phương tiếp tục đề cập Theo khung chương trình tổng thể bao gồm chủ đề chính, phân theo ba nhóm chủ đề, bao gồm: i) Văn hoá, lịch sử, truyền thống địa phương; ii) Địa lý, kinh tế, hướng nghiệp địa phương; iii) Chính trị-xã hội, mội trường địa phương Tuy nhiên, nhiều sách cho nhóm DTTS cho thiếu đầy đủ phù hợp [10], không đạt mục tiêu thu hẹp bất bình đẳng nhóm dân tộc đa số thiểu số [11] Ngoài ra, nhiều chương trình dự án cịn chồng chéo chung chung dân tộc thiểu số [10] Đặng Hải Anh (2012) khẳng định hiệu lợi ích chương trình dự án đánh giá, cha mẹ người DTTS có hội tham gia vào việc lập kế hoạch dự án phát triển, tìm hiểu lợi ích mong đợi dự án chúng thực [12] Trong số nghiên cứu học sinh dân tộc thiểu số tỉnh miền núi khó khăn, nhiều nghiên cứu học sinh dân tộc thiểu số phải tiếp thu lượng kiến thức đáng kể trường, em gặp nhiều khó khăn việc áp dụng kiến thức kỹ vào thực tế bối cảnh địa phương Sự cộng hưởng kiến thức học đường thực hành thực tế sống hàng ngày học sinh dân tộc thiểu số cộng đồng họ hạn chế [3, 4, 11, 12] Có thể thấy cịn nhiều hạn chế, nghi vấn tính ứng dụng phù hợp chương trình, dự án giáo dục DTTS nhiều địa phương Mặc dù sách có tham chiếu đến cách tiếp cận ngơn ngữ, văn hố, tri thức địa, cịn có mâu thuẫn trình triển khai, áp dụng trường học Trong khoa học nghiên cứu, nhiều lí thuyết giáo dục không ngừng đời, phát triển nhằm thu hẹp khoảng cách giáo dục nhóm dân tộc, chủng tộc màu da Trong phạm vi viết này, tác giả trình 35 bày cách tiếp cận giáo dục ý nhiều nước phát triển, hướng đến nhóm đối tượng da màu, tầng lớp có thu nhập thấp, trẻ em người DTTS nhóm dễ bị tổn thương xã hội, mẻ Việt Nam: cách tiếp cận giáo dục dựa vào quỹ tri trức học sinh (Funds of Knowledge) [13] Cụ thể viết này, tác giả trình bày khái niệm, đặc điểm giáo dục dựa vào quỹ tri trức học sinh, ý nghĩa tác dụng cách tiếp cận giáo dục, đặc biệt cho nhóm đối tượng “yếu thế” xã hội, phương pháp tiếp cận dạy học Trên sở đó, tác giả đưa luận bàn liên hệ tới giáo dục DTTS miền núi Việt Nam Mục đích viết nhằm cung cấp vấn đề lý thuyết có tính hệ thống hố cách tiếp cận giáo dục dựa vào quỹ tri trức học sinh gợi ý giải pháp góp phần giải thách thức giáo dục DTTS Việt Nam Bài viết mở hướng nghiên cứu để nhà khoa học giáo dục nước bàn luận, tìm hiểu, qua có tiếp cận với phát triển xu giáo dục giới, dựa mục tiêu “không để trẻ em bị bỏ lại phía sau” Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nguồn gốc phát triển giáo dục dựa vào quỹ tri thức học sinh (Funds of Knowledge) Vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, nhóm nhà nghiên cứu bao gồm Luis Moll, Norma González, James Greenberg Carlos Vélez-Ibáñez Đại học Arizona, Tucson, Hoa Kỳ báo cáo loạt phương pháp thực hành liên quan đến khái niệm giáo dục dựa vào quỹ tri thức học sinh (GDDVQTT)-Funds of knowledge (FoK) môi trường trường học [14-16] Những nghiên cứu nhóm tác giả có ảnh hưởng lớn việc đề cao phát triển hiểu biết tri thức địa-địa phương, kiến thức thực hành nhà trường, giá trị văn hoá cộng đồng học sinh song ngữ người Mỹ gốc Mexico 36 T T T Ha / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 người Latinh Tucson, Arizona, Hoa Kỳ Nghiên cứu nhằm mục đích xố bỏ quan điểm thiếu hụt, định kiến học sinh xuất thân từ hộ gia đình thường bị coi “nghèo” khơng mặt kinh tế mà cịn nguồn kiến thức kĩ cho họ [13] GDDVQTT làm bật tri thức văn hóa đa dạng, phong phú, kinh nghiệm sống mà hộ gia đình tích luỹ lao động sản xuất, từ giúp giáo viên dựa vào để nâng cao khả học tập cho học sinh 2.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục dựa vào quỹ tri thức học sinh GDDVQTT tập trung vào kết nối tri thức học sinh hình thành đời sống, lao động sản xuất, văn hố gia đình với tri thức mang tính học thuật trường học Giáo viên học sinh người thực kết nối thông qua vai trị khác Giáo viên khơng đơn giản người dạy, mà đóng vai trị nhà nghiên cứu (teacher-researcher) [17] Phương pháp tạo nên hình thái quan hệ học tập mới, phá vỡ mơ hình dạy học vốn tồn lâu theo hệ hình từ xuống (top-down), thay vào hệ hình mang tính chia sẻ, mạng lưới, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh tham gia vào hoạt động học tập, người học trở thành trung tâm mạng lưới học tập Do GDDVQTT nhiều nhà giáo dục học cho giải vấn đề giáo dục nhóm học sinh DTTS, da mầu, học sinh nhập cư, nhóm xuất thân từ tầng lớp có thu nhập xã hội Đó vấn đề: i) Nâng cao kết học tập học sinh thường bị đánh giá thấp văn hóa thống trị hệ thống trường học truyền thống; ii) Cải thiện mối quan hệ hợp tác học sinh/gia đình với giáo viên/nhà trường thông qua việc khám phá quỹ tri thức (FoK) học sinh từ chuyến đến thăm nhà học sinh; iii) Tạo nên đổi thực hành giảng dạy cách thiết kế giảng dựa quỹ tri thức FoK học sinh [18, 19] 2.3 Đặc điểm quy trình chung giáo dục dựa vào quỹ tri thức học sinh a) Phương pháp xác định quỹ tri thức học sinh Theo Moll (2014), số phương pháp tiếp cận đa dạng này, tới thăm nhà học sinh phương pháp điều tra phổ biến, đặc trưng cách tiếp cận quỹ tri thức FoK học sinh [17] Dưới hướng dẫn nhà nghiên cứu, giáo viên đến thăm hộ gia đình học sinh để tìm hiểu thu thập thơng tin từ gia đình họ thơng qua lăng kính dân tộc học [18] Sau “nhóm nghiên cứu” thành lập, giáo viên chuyên gia nhà nghiên cứu thảo luận đánh giá, xử lý thông tin thu thập từ học sinh gia đình họ để sử dụng làm kiến thức dạy học lớp học [17] González đồng nghiệp ông mô tả q trình bao gồm hai bước sau: Bước 1: trước tới thăm nhà học sinh: giáo viên hướng dẫn nhà nghiên đào tạo cách tiếp cận hộ gia đình theo phương pháp dân tộc học; Bước 2: trình tới thăm nhà: bảng câu hỏi hướng dẫn vấn chuẩn bị nhằm mang lại kết rõ ràng cho bước bước tiến hành nghiên cứu nhóm nghiên cứu [18] Cần lưu ý việc thăm nhà giáo viên cách tiếp cận khác với việc thăm nhà phụ huynh học sinh mục đích học tập hay hành vi, thái độ trường học họ [17] Ví dụ, dự án Cremin cộng (2012) nghiên cứu mối quan hệ việc đọc, viết hàng ngày học sinh phương pháp tiếp cận quỹ tri thức FoK, giáo viên tiến hành thăm nhà học sinh để tìm hiểu lịch sử gia đình việc thực hành đọc, viết học sinh nhà Cuối cùng, dựa kiến thức hiểu biết học sinh mà giáo viên thu thập từ chuyến thăm nhà, giáo viên xây dựng kiến thức dựa thực tiễn lớp học mối quan hệ gia đình nhà trường [20] Phương pháp thăm nhà học sinh mang lại lợi ích khác cho trình dạy T T T Ha / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 học Đầu tiên, chuyến thăm nhà giúp giáo viên hiểu sâu sắc điều kiện sống lối sống hàng ngày học sinh, mở cho giáo viên góc nhìn văn hố, cơng nhận tơn trọng giá trị văn hố đời sống cộng đồng học sinh, đồng thời phát triển mối quan hệ giáo viên, phụ huynh học sinh thông qua tin tưởng lẫn [18, 21] Đây coi chìa khóa ban đầu cách tiếp cận FoK học sinh [22] Thứ hai, thông qua chuyến thăm nhà, giáo viên trở thành người học nhà nghiên cứu để tìm hiểu nguồn tri thức học sinh gia đình họ, từ tiến hành đổi phương pháp giảng dạy môi trường nhà trường [13, 19] b) Các yếu tố cấu thành cách tiếp cận dựa vào quỹ tri thức học sinh Theo Moll (2014), phương pháp tiếp cận FoK bao gồm ba yếu tố liên quan (Hình 1): 37 i) Nghiên cứu hộ gia đình (thơng qua cách tiếp cận dân tộc học) - giáo viên đến thăm gia đình học sinh nhà; ii) Giáo viên phân tích lớp học, nghiên cứu phương pháp thực hành lớp học mới; iii) nhóm nghiên thảo luận lý thuyết (phương pháp tiếp cận FoK, tài liệu dân tộc học), phương pháp thu thập liệu, mối liên quan đến nghiên cứu hộ gia đình lớp học [14] Moll (2014) cho nhóm nghiên cứu coi “cấu trúc trung gian” (mediating structure) kết nối phân tích hộ gia đình hoạt động lớp học Nhóm nghiên cứu có nhiệm vụ chuẩn bị cho chuyến thăm hộ gia đình cho giáo viên tham gia vào phân tích liệu thu thập từ hộ gia đình thành tài nguyên tri thức phục vụ cho việc giảng dạy E Hình Các yếu tố cấu thành cách tiếp cận dựa vào quỹ tri thức c) Quy trình chung dạy học dựa vào quỹ tri thức Một học theo cách tiếp cận quỹ tri thức FoK học sinh thường bắt đầu với tình hay vấn đề cụ thể xoay quanh đời sống gia đình cộng đồng học sinh - bước có ý nghĩa đặt móng để phát triển tiến hành hoạt động học học sinh Nó thúc đẩy nhu cầu học tập học sinh khuyến khích em tìm kiếm, khám phá, chia sẻ thơng tin với giáo viên bạn học Học sinh chủ động việc phát hiện, cung cấp thảo luận ý tưởng, thông tin, lý thuyết để giải nhiệm vụ học đặt Đối với giáo viên, họ có vai trị người đại diện việc xác định lại môi trường lớp học để bao gồm học sinh, phụ huynh, gia đình cộng đồng việc hình thành phát triển kiến thức, kĩ cho học sinh [23-26] (Hình 2) d) Một số ví dụ giáo dục dựa vào quỹ tri thức học sinh sử dụng dạy học Ví dụ 1: McIntyre, Swazy Greer (2001) mô tả cách hai giáo viên đến thăm nhà học sinh họ vùng nông thôn Kentucky để hiểu rõ quỹ tri thức FoK học sinh Sau chuyến thăm này, hai giáo viên thiết kế loạt học đọc, viết làm T T T Ha / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 38 toán xoay quanh kiện lớn hàng năm trường: “Ngày nông nghiệp” Giáo viên kết nối chương trình giảng dạy với sống học sinh cách khám phá kiến thức sâu rộng khả canh tác, làm nông nghiệp học sinh gia đình họ (ví dụ: tốc độ phát triển loại khác nhau) Trong ví dụ này, giáo viên sử dụng ba chiến lược để bối cảnh hóa chương trình giảng dạy Đầu tiên, giáo viên thiết kế hoạt động giảng dạy dựa kiến thức nông nghiệp mà học sinh biết từ gia đình, cộng đồng trường học (ví dụ: sử dụng sách nông nghiệp phổ biến với học sinh) Thứ hai, hai giáo viên hỗ trợ học sinh kết nối áp dụng kiến thức họ vào hoạt động lớp (ví dụ: liên hệ kiến thức cách gia đình họ trồng với vịng đời thực vật sau vòng đời động vật) Thứ ba, giáo viên tạo hội cho phụ huynh thành viên cộng đồng tham gia vào hoạt động hướng dẫn lớp học (mời số phụ huynh giúp đỡ ngày nông nghiệp trường) [26] H Hình Quy trình chung dạy học dựa vào quỹ tri thức học sinh Ví dụ 2: số nghiên cứu thực để nhấn mạnh tài năng, niềm đam mê sở thích học sinh quỹ tri thức họ nhằm cung cấp kiến thức thực hành trường học [27-30] Ví dụ, Hedges cộng (2011) xác định quỹ tri thức FoK học sinh dựa thói quen hoạt động gia đình họ (như làm việc nhà, nấu ăn, du lịch gia đình), hay trải nghiệm trường học (sở thích hoạt động bạn bè, ngôn ngữ, trải nghiệm) cộng đồng (các kiện văn hóa tiệc sinh nhật, năm Trung Quốc xu hướng văn hoá phổ biến) Dòng nghiên cứu cho giáo viên cách nhận sở thích đam mê trẻ em sử dụng chúng để mở rộng chương trình giảng dạy Ví dụ, trường hợp giáo viên vận dụng đam mê học sinh seri truyện tranh “Ninja Rùa đột biến tuổi teen” (Teenage Mutant Ninja Turtles) để phát triển kỹ đọc viết họ [31] Ví dụ 3: Moll (1992) mô tả công việc giáo viên, suốt học kỳ, mời khoảng 20 phụ huynh người khác cộng đồng đóng góp trí tuệ vào việc xây dựng học Giáo viên sử dụng nhiều quỹ tri thức FoK khác nhau, bao gồm quỹ tri thức học sinh, cha mẹ người thân họ Sau đó, tri thức lại trở thành phần nhiệm vụ học sinh lớp trọng tâm học Trong mơ hình này, giáo viên phát triển mạng lưới xã hội để truy cập vào quỹ tri thức FoK học sinh cho mục đích học thuật, đồng thời thu hút học sinh tham gia vào nhiệm vụ học tập cung cấp trải nghiệm học tập chân thực, có ý nghĩa phù hợp với sống học sinh [32] Phương pháp nghiên cứu Để thực đánh giá toàn diện đầy đủ tài liệu nghiên cứu việc sử dụng quỹ tri thức học sinh (Funds of knowledge) chương trình giảng dạy trường, tác giả sử dụng cơng cụ tìm kiếm sở liệu ERIC, PsycINFO, Google Scholar Social Science Citation Index (Chỉ số trích dẫn Khoa học Xã hội) với cụm từ tìm kiếm “quỹ kiến thức” (Funds of knowledge) Đầu tiên, tác giả giới hạn việc tìm kiếm tạp chí báo xuất thập kỷ T T T Ha / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 qua (2009-2019), tạp chí tập trung vào đánh giá cập nhật vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính bước ngoặt trước liên quan đến khung lý thuyết tham khảo [13, 18] Thứ hai, đánh giá bao gồm nghiên cứu liên quan đến thực hành giáo viên dựa vào quỹ tri thức FoK học sinh, tất giáo viên cấp học khác Do đó, cụm từ tìm kiếm bao gồm học sinh (students/children), quỹ tri thức (Funds of knowledge), giáo viên (teachers), giáo viên tiểu học (primary teachers), đào tạo giáo viên (teacher education), thực hành giảng dạy (teaching practices) Thứ ba, thuật ngữ liên quan đến giáo viên (teachers), đào tạo giáo viên (teacher education), thực hành giảng dạy (teaching practices) kết hợp với thuật ngữ liên quan đến quỹ tri thức nhà trường mạnh, sở thích học sinh dân tộc thiểu số gia đình họ Các cụm từ tìm kiếm bao gồm học sinh dân tộc thiểu số (ethnic minority students), quỹ tri thức (Funds of knowledge), cha mẹ (minority parents/ family) Mặc dù báo liên quan đến FoK học sinh dân tộc thiểu số, cộng đồng dân tộc thiểu số ưu tiên, cụm từ tìm kiếm bao gồm học sinh/cộng đồng có hồn cảnh khó khăn (disadvantaged students/community), hộ gia đình có thu nhập thấp (low-income students) sử dụng Thứ 4, phạm vi địa lý nghiên cứu mở rộng bao gồm nước, khu vực khác nhau, có Việt Nam nhằm cung cấp nhìn sâu sắc lĩnh vực nghiên cứu tính ứng dụng phương pháp vào bối cảnh Việt Nam Kết nghiên cứu bình luận 4.1 Vận dụng cách tiếp cận giáo dục dựa vào quỹ tri thức FoK vào Việt Nam cho học sinh dân tộc thiểu số vùng cao Thứ nhất, giáo dục DTTS Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề, bao gồm: i) Chương trình dạy học sách giáo khoa 39 nhiều hạn chế, chưa phù hợp với học sinh DTTS, khơng gắn với ngơn ngữ, văn hóa tri thức đời sống hàng ngày học sinh cộng đồng họ [3, 33, 34]; ii) Thiếu đề cao giá trị ngôn ngữ mẹ đẻ học sinh DTTS môi trường nhà trường [35, 36]; iii) phương pháp dạy học thiếu “văn hoá đáp ứng” [37, 38]; iv) Thiếu nguồn lực giáo viên, đặc biệt giáo viên có chất lượng cao giáo viên địa [12, 39]; v) Thiếu góc nhìn đa dạng văn hố, tín ngưỡng đời sống người DTTS [40, 41] Trong cách tiếp cận GDDVQTT nhiều nước nghiên cứu đưa vào ứng dụng Việt Nam mẻ Tại Việt Nam, tính đến thời điểm có nghiên cứu Hedges et al (2016) tìm hiểu mối quan hệ hợp tác giáo viên tiểu học người Kinh cha mẹ học sinh người Bah’nar dựa khai thác quy tri thức FoK học sinh cộng đồng họ [42] Trong đó, nhà khoa học, giáo dục, hoạch định sách giáo dục Việt Nam không ngừng kêu gọi thực đổi chương trình dạy học, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh DTTS, thu hẹp khoảng cách giáo dục nhóm DTTS dân tộc đa số (người Kinh) Do đó, việc tìm hiểu vận dụng cách tiếp cận GDDVQTT cần thiết phù hợp hoàn cảnh giáo dục DTTS Việt Nam Thứ hai, Thomson Hall (2008) cho định nghĩa quỹ tri thức FoK học sinh cịn bị hạn chế quỹ tri thức FoK học sinh hộ gia đình đa dạng, quỹ tri thức FoK học sinh đóng góp vào kiến thức nhà trường [43] Do đó, nghiên cứu GDDVQTT cộng đồng DTTS Việt Nam hi vọng khám phá thêm nhiều loại quỹ tri thức FoK cuả học sinh gia đình họ, từ sử dụng làm tài nguyên giáo dục, xây dựng kiến thức việc giảng dạy học sinh DTTS Việt Nam đóng góp vào khung lý thuyết GDDVQTT nói chung Dưới số ví dụ khai thác quỹ tri thức học sinh DTTS cân nhắc để 40 T T T Ha / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 khai thác sử dụng việc thiết kế học theo cách tiếp cận trên: Ví dụ 1: tri thức, kinh nghiệm trồng trọt, chăn ni, làm lâm nghiệp điều kiện tự nhiên khó khăn, hay trồng lúa ruộng bậc thang tài nguyên tri thức quan trọng cha mẹ học sinh người DTTS Những kiến thức nhà trường liên quan trực tiếp tới học có nội dung trồng trọt, chăn nuôi, khoa học, thủ cơng chương trình giảng dạy nhà trường môn học Văn học, Lịch sử Địa lý, Sinh học, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Vì nguồn tài nguyên tri thức quan trọng để giáo viên khám phá vận dụng vào giảng dạy môn học nhà trường Ví dụ 2: tri thức, tài nguyên ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, thơ ca, chuyện dân gian học sinh DTTS nguồn tài nguyên tri thức cần khai thác đưa vào sử dụng dạy học Thực tế, dạy học học sinh DTTS, nhiều giáo viên thừa nhận họ có khả khai thác, sử dụng kết hợp ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ học sinh DTTS ngôn ngữ phổ thơng (tiếng Việt) giảng dạy khả tham gia vào hoạt động học học sinh cải thiện đáng kể, học sinh hiểu nhanh chất lượng dạy - học nâng cao, đặc biệt mơn học có khối lượng kiến thức học thuật lớn Văn học, Toán học Trong môn học Văn học, Lịch sử thông qua chủ đề Văn học, Lịch sử địa phương giáo viên khai thác nguồn tài nguyên thơ ca, chuyện dân gian từ cha mẹ học sinh DTTS nguồn tài nguyên tri thức nhà trường để đưa vào dạy học cho học sinh, đặc biết học sinh DTTS bậc tiểu học nhóm gặp nhiều rào cản lớn mặt ngơn ngữ tới trường Ví dụ 3: giá trị sắc văn hoá dân tộc cộng đồng DTTS Việt Nam phong phú, đa dạng, giàu sắc (thêu thùa, dệt thổ cẩm, đan lát, điệu múa, dụng cụ âm nhạc hay trò chơi dân gian, ) Những nguồn tài nguyên biết khai thác tiềm giáo dục phục vụ cho môn học Thể chất, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Thủ công - kỹ thuật, Yêu cầu đặt cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường/giáo viên học sinh/cha mẹ học sinh nhằm khai thác nguồn tài nguyên cách hiệu quả, chuyển đổi tài nguyên tri thức từ cộng đồng thành tài nguyên kiến thức giảng dạy nhà trường Khung lý thuyết GDDVQTT lời kêu gọi phát triển chương trình dạy học dựa tài nguyên tri thức có học sinh gia đình, cộng đồng học sinh Việc tập trung vào chuyển đổi đối tượng sư phạm từ giáo viên sang lấy học sinh làm trung tâm cần thiết tăng cường mối quan hệ bền chặt giáo viên học sinh ngày củng cố thêm tính khả thi cách tiếp cận GDDVQTT 4.2 Thách thức áp dụng cách tiếp cận giáo dục dựa vào quỹ tri thức FoK vào Việt Nam Thứ nhất, khác biệt ngôn ngữ học sinh DTTS ngôn ngữ giáo viên Kinh (Tiếng Việt) coi rào cản lớn việc tiếp cận học sinh DTTS cha mẹ em Trong việc xây dựng mối quan hệ lâu dài, tin tưởng lẫn giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh coi tảng cho cách tiếp cận quỹ tri thức FoK [18], giáo viên, đặc biệt giáo viên Kinh dường phải đối mặt với thách thức việc tạo niềm tin, mối quan hệ gần gũi với học sinh DTTS cha mẹ họ rào cản ngôn ngữ Thứ hai, suy nghĩ “thiếu hụt văn hoá” (cultural deficit thinking) học sinh DTTS sắc người DTTS rào cản nhiều giáo viên người Kinh việc đề cao sử dụng quỹ tri thức FoK học sinh DTTS Thêm vào thiếu nguồn lực giáo viên, đặc biệt giáo viên người DTTS giáo viên có thâm niên gắn bó lâu năm với vùng cao, vùng DTTS trở ngại đáng kể Thứ ba, ba yếu tố cấu thành nên cách tiếp cận dựa vào quỹ tri thức FoK việc hình thành nhóm nghiên cứu (study group) [13, 17, 18] Tuy nhiên bối cảnh giáo dục vùng cao Việt Nam, thiếu hợp tác T T T Ha / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 giáo viên nhà nghiên cứu, chuyên gia dân tộc học Thêm vào đó, chương trình tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên liên quan đến khám phá nguồn tài nguyên tri thức FoK học sinh hạn chế Đồng thời, khó khăn sở vật chất nguồn lực để hỗ trợ giáo viên yếu tố thách thức việc dạy học theo hướng tiếp cận Kết luận Cách tiếp cận GDDVQTT phát triển nhà trường nhiều nước phát triển Tại Việt Nam cách tiếp cận thực số trường vùng cao, vùng DTTS số hình thức thông qua dự án giáo dục DTTS cấp quốc gia Trong giới hạn viết này, người viết tổng kết, hệ thống hoá lại sở lý thuyết chung cách tiếp cận GDDVQTT Mặc dù có liện hệ gợi mở ban đầu cách tiếp cận với giáo dục DTTS Việt Nam, song cần có thêm nhiều nghiên cứu phương pháp này, đặc biệt nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn Rios-Aguilar cộng (2011) nghiên cứu đề cập thảo luận mối quan hệ quỹ tri thức FoK học sinh vấn đề quyền lực, giai cấp xã hội, hệ tư tưởng phân biệt chủng tộc, cách cản trở nỗ lực giáo viên việc đưa quỹ tri thức FoK học sinh vào bối cảnh trường học [45] Do đó, với bối cảnh văn hoá - xã hội Việt Nam, ảnh hưởng Nho giáo văn hố phương đơng, với đa dạng văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng nhóm DTTS, cần xem xét, ý đến đặc điểm riêng cuả Việt Nam cách tiếp cận trở nên khả thi phù hợp Việt Nam Những nghiên cứu tìm hiểu bao gồm: i) Khảo sát phương pháp dạy học dựa cách tiếp cận GDDVQTT mà giáo viên sử dụng (nếu có) lớp học để dạy cho học sinh DTTS Nếu có chiến lược dạy học mà giáo viên sử dụng để khai thác, vận dụng tài nguyên tri 41 thức nhà trường học sinh DTTS vào dạy học kiến thức nhà trường; ii) Nghiên cứu, tìm hiểu nguồn tài nguyên tri thức học sinh DTTS cha mẹ học sinh để đưa vào giảng dạy tích hợp với số môn học phù hợp nhà trường; iii) Nghiên cứu khai thác tài nguyên tri thức địa học sinh DTTS cộng đồng nguồn tài liệu cho việc biên soạn chủ đề tài liệu giáo dục địa phương phục vụ cho chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Những nghiên cứu cụ thể mang tính thực tiễn trở thành tài liệu phong phú để áp dụng cách tiếp cận GDDVQTT cho học sinh DTTS Việt Nam bậc học, góp phần phát triển, mở rộng cách tiếp cận này, nâng cao hiệu ứng dụng dạy học học sinh DTTS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy-học cho học sinh DTTS Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] H C Truong, Schooling as Lived and Told: Contrasting Impacts of Education Policies for Ethnic Minority Children in Vietnam Seen from Young Lives Surveys (Background Paper Prepared for the Education for All Global Monitoring Report 2010 Reaching the Marginalized), UNESCO, https://assets.publishing.service.gov.uk/media/57 a08b79e5274a27b2000b77/SchoolingasLivedand Told.pdf/, 2009 (accessed on: April 15th, 2021) (in Vietnamese) [2] J D London, Education in Vietnam, Institute of Southeast Asian Studies, 2011 [3] N T Tran, Factors Associated with Low Educational Motivation Among Ethnic Minority Students in Vietnam, Ritsumeikan Journal of Asia Pacific Studies, Vol 32, 2013, pp 124-136 [4] T T H Vu, Ethnic Minority Children’s and Adults’ Perceptions and Experiences of Schooling in Vietnam: A Case Study of the Cham H’Roi, In M Bourdillon, J Boyden (Eds.), Growing up in Poverty Findings from Young Lives, Palgrave Macmillan, 2014, pp 225-244 [5] UNESCO, The Cultural Diversity Programming Lens: A Practical Tool to Integrate Culture in Development - Pedagogical Guide, UNESCO, http://www.unesco.org/new/en/culture/themes/cu lture-and-development/the-cultural- 42 T T T Ha / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 diversitylens/, 2011 (accessed on: April 15th, 2021) (in Vietnamese) [6] World Bank, Vietnam-High Quality Education for All by 2020: Overview/report (English), World Bank, http://documents.vsemirnyjbank.org/curated/ru/4 16151468320084130/pdf/680920v10WP0P10 [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] duc0tap10Engl012012.pdf/, 2011 (accessed on: April 15th, 2021) (in Vietnamese) UNICEF, Evaluation of Unicef-supported Moet’s Initiative of Mother Tongue Based Bilingual Education in Vietnam 2006 - 2014, UNICEF, https://www.unicef.org/evaldatabase/files/UNIC EF_VN_MTBBE_Final_Evaluation_Report_Viet nam_2015-031.pdf/, 2015 (accessed on: April 15th, 2021) (in Vietnamese) World Bank, Implementation Completion and Results Report (IDA-46080) on a Credit in the Amount of SDR 85.4 Million (US$127 Million Equivalent) to the Socialist Republic of Vietnam for a School Education Quality Assurance Program, World Bank, http://documents.worldbank.org/curated/en/5315 11498478745258/pdf/ICR0000410306232017.pdf/, 2017 (accessed on: April 15th, 2021) (in Vietnamese) World Bank and MOET, Ethnic Minority Plan - School Education Quality Project, World Bank,Fhttp://documents.worldbank.org/curated/e n/574571468130208185/pdf/IPP3360v30Ethn1h 131final0Box0338876.pdf/, 2009 (accessed on: April 15th, 2021) (in Vietnamese) B Baulch, T K C Truong, D Haughton, J Haughton, Ethnic Minority Development in Vietnam, The Journal of Development Studies, Vol 43, No 7, 2007, pp 1151-1176 H C Truong, Eliminating Inter-ethnic Inequalities? Assessing Impacts of Education Policies on Ethnic Minority Children in Vietnam, Young Lives, https://ora.ox.ac.uk/objects/uuid:155ecf7d-da6f4b50-b1d9-9dfb94c3b227/, 2011 (accessed on: April 15th, 2021) (in Vietnamese) H A Dang, A Widening Poverty Gap for Ethnic Minorities, In G H Hall, H A Patrinos (Eds.), Indigenous Peoples, Poverty, and Development, Cambridge University Press, 2012, pp 274-309 L C Moll, C Amanti, D Neff, N González, Funds of Knowledge for Teaching: Using a Qualitative Approach to Connect Homes and Classrooms, Theory Into Practice, Vol 31, No 2, 1992, pp 132-141 C G V Ibanez, Networks of Exchange Among [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] Mexicans in the U.S and Mexico: Local Level Mediating Responses to National and International Trans-formations, Urban Anthropology, Vol 17, No 1, 1988, pp 27-51 L C Moll, J B Greenberg, Creating Zones of Possibilities: Combining Social Contexts for Instruction, In L C Moll (Ed.), Vygotsky and Education: Instructional Implications and Applications of Sociohistorical Psychology, Cambridge University Press, 1990, pp 319-348 N González, Processual Approaches to Multicultural Education, The Journal of Applied Behavioral Science, Vol 31, No 2, 1995, pp 234-244 L Moll, L S Vygotsky and Education, New York: Routledge, 2014 N González, L C Moll, K Amanti, Funds of Knowledge: Theorizing Practices in Households, Communities, and Classrooms, Mahwah, Lawrence Erlbaum Associates, 2005 G Rodriguez, Power and Agency in Education: Exploring the Pedagogical Dimensions of Funds of Knowledge, Review of Research in Education, Vol 37, No 1, 2013, pp 87-120 T Cremin, M Mottram, F Collins, S Powell, R Drury, Building Communities: Teachers Researching Literacy Lives, Improving Schools, Vol 15, No 2, 2012, pp 101-115 M Llopart, M E Guitart, Funds of Knowledge in 21st Century Societies: Inclusive Educational Practices for Under-represented Students, A Literature Review, Journal of Curriculum Studies, Vol 50, No 2, 2018, pp 145-161 M R Cortez, B B Flores, Sin Olvidar a Los Padres: Families Collaborating within School and University Partnerships, Journal of Latinos and Education, Vol 8, No 3, 2009, pp 231-239 S J Basu, A C Barton, Developing a Sustained Interest in Science Among Urban Minority Youth, Journal of Research in Science Teaching, Vol 44, 2007, pp 466-489 A Calabrese Barton, E Tan, Funds of Knowledge and Discourses and Hybrid Space, Journal of Research in Science Teaching, Vol 46, 2009, pp 50-73 D Henderson, L Zipin, Bringing Clay to Life: Developing Student Literacy through Clay Animation Artwork to Tell Life-based Stories, In B Prosser, B Lucas, A Reid (Eds.), Connecting Lives and Learning: Renewing Pedagogy in the Middle Years, Adelaide, South Australia: Wakefield Press, 2010, pp 20-39 E McIntyre, R A Swazy, S Greer, Agricultural T T T Ha / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 33-43 [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] Eld Day, Linking Rural Cultures to School Lessons, In E McIntyre, A Rosebery, N González (Eds.), Classroom Diversity, Connecting Curriculum to Students’ Lives, Porstmouth, H: Heinemann, 2001, pp 76-84 J Andrews, W Yee, Children’s Funds of Knowledge and Their Real Life Activities: Two Minority Ethnic Children Learning in Out-ofschool Contexts, Educational Review, Vol 58, 2006, pp 435-449, http://doi.org/10.1080/00131910600971909 H Hedges, Sophia’s Funds of Knowledge: Theoretical and Pedagogical Insights, Possibilities and Dilemma, International Journal of Early Years Education, Vol 23, No 1, 2015, pp 83-96, http://doi.org/10.1080/09669760.2014.976609 E B Moje, K M Ciechanowski, K Kramer et al., Working Toward Third Space in Content Area Literacy: An Examination of Everyday Funds of Knowledge and Discourse, Reading Research Quarterly, Vol 39, No 1, 2004, pp 38-70, http://doi.org/10.1598/RRQ.39.1.4 L Zipin, S Sellar, M Brennan, T Gale, Educating for Futures in Marginalized Regions: A Sociological Framework for Rethinking and Researching Aspirations, Educational Philosophy and Theory, Vol 47, No 3, 2013, pp 227-246, http://doi.org/10.1080/00131857.2013.839376 H Hedges, J Cullen, B Jordan, Early Years Curriculum: Funds of Knowledge as a Conceptual Framework for Children’s Interests, Journal of Curriculum Studies, Vol 43, No 2, 2011, pp 185-205, http://doi.org/10.1080/ 00220272.2010.511275 L C Moll, Bilingual Classroom Studies and Community Analysis: Some Recent Trends, Educational Researcher, Vol 21, No 2, 1992, pp 20e24 World Bank, Report on Social Assessment and Proposed Bias Avoidance Framework for Development of Curriculum and Teaching Materials for Vulnerable Children, World Bank, http://documents.worldbank.org/curated/en/7180 61468334301767/pdf/SR690SR0P150050Box38 5425B00PUBLIC0.pdf/, 2014 (accessed on: April 15th, 2021) (in Vietnamese) T K T Bui, An Investigation into the Use of Culturally Responsive Teaching Strategies: Teaching English to Muong Ethnic Minority Students at a Tertiary Institution in Vietnam Doctoral Dissertation, Victoria University of Wellington, Research Direct, [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] 43 https://researcharchive.vuw.ac.nz/xmlui/bitstrea m/handle/10063/3227/thesis.pdf?sequence=2/, 2014 (accessed on: April 15th, 2021) (in Vietnamese) L H Phan, H H Vu, B Dat, Language Policies in Modern-day Vietnam: Changes, Challenges, and Complexities, In P Sercombe, R Tupas (Eds.), Language, Education, and Nation building: Assimilation and Shift in Southeast Asia, Palgrave Macmillan, 2014, pp 232-244 T N T Bui, T H N Ngo, T M H Nguyen, L T H Nguyen, Access and Equity in Higher Education in Light of Bourdieu’s Theories: A Case of Minority Students in Northwest Vietnam, In N T Nguyen, L T Tran (Eds.), Reforming Vietnamese Higher Education, Springer, 2019, pp 149-169 T Rheinländer, H Samuelsen, A Dalsgaard, F Konradsen, Teaching Minority Children Hygiene: Investigating Hygiene Education in Kindergartens and Homes of Ethnic Minority Children in Northern Vietnam, Ethnicity and Health, Vol 20, No 3, 2015, pp 258-272 P T Dang, W A Boyd, Renovating Early Childhood Education Pedagogy: A Case Study in Vietnam, International Journal of Early Years Education, Vol 22, No 2, 2014, pp 184-196 T D Le, T T H Nguyen, I Jooren, Inequality in Educational Opportunities and Outcomes: Evidence from Young Lives Data in Vietnam, Young Lives, https://www.younglives.org.uk/sites/www.young lives.org.uk/files/YL-CountryReportVietnam.pdf/, 2016 (accessed on: April 15th, 2021) (in Vietnamese) B Baulch, T M H Nguyen, T T P Nguyen, T H Pham, Ethnic Minority Poverty in Vietnam, Federal Reserve Bank of St Louis, 2011 C Lavoie, The Educational Realities of HMông Communities in Vietnam: The Voices of Teachers, Critical Inquiry in Language Studies, Vol 8, No 2, 2011, pp 153-175 H Hedges, M Fleer, F Fleer-Stout, T B H Le, Aspiring to Quality Teacher-parent Partnerships in Vietnam: Building Localised Funds of Knowledge, International Research in Early Childhood Education, Vol 7, No 3, 2016, pp 49-68 P Thomson, C Hall, Opportunities Missed and/or Thwarted? Funds of Knowledge Meet the English National Curriculum, The Curriculum Journal, No 19, No 2, 2008, pp 87-103 C R R Aguilar, J Kiyama, M Gravitt, L C Moll, Funds of Knowledge for the Poor and Forms of Capital for the Rich? A Capital Approach to Examining Funds of Knowledge, Theory and Research in Education, Vol 9, No 2, 2011, pp 163-184 ... Giáo dục dựa vào quỹ tri thức học sinh: Cơ hội cho giáo dục học sinh dân tộc thiểu số Việt Nam Trần Thị Thanh Hà* Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái, Đồng Tâm, Thành Phố Yên Bái, Yên Bái, Việt Nam. .. cận giáo dục dựa vào quỹ tri thức FoK vào Việt Nam cho học sinh dân tộc thiểu số vùng cao Thứ nhất, giáo dục DTTS Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề, bao gồm: i) Chương trình dạy học sách giáo. .. từ giúp giáo viên dựa vào để nâng cao khả học tập cho học sinh 2.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục dựa vào quỹ tri thức học sinh GDDVQTT tập trung vào kết nối tri thức học sinh hình thành đời sống, lao

Ngày đăng: 19/10/2021, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các yếu tố cấu thành của cách tiếp cận dựa vào quỹ tri thức. c) Quy  trình  chung  của  dạy  học  dựa  vào  - Giáo dục dựa vào quỹ tri thức của học sinh: Cơ hội cho giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Hình 1. Các yếu tố cấu thành của cách tiếp cận dựa vào quỹ tri thức. c) Quy trình chung của dạy học dựa vào (Trang 5)
Hình 2. Quy trình chung của dạy học dựa vào quỹ tri thức của học sinh. - Giáo dục dựa vào quỹ tri thức của học sinh: Cơ hội cho giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Hình 2. Quy trình chung của dạy học dựa vào quỹ tri thức của học sinh (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w