Bài viết này trước hết trình bày tóm tắt về Cách mạng công nghiệp 4.0 và các công nghệ nền tảng của nó, và tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến xã hội. Sau đó, chúng tôi đề xuất mô hình để đánh giá các tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến nhân lực dân tộc thiểu số và sự phát triển nhân lực dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Các cơng nghệ tảng Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến phát triển nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam Trần Trung1, Phạm Đức Bình2, Nghiêm Thị Thanh3, Lã Phương Thúy4 Học viện Dân tộc Khu đô thị Dream Town, đường 70, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Email: trungt1978@gmail.com Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: pham-duc.binh@usth.edu.vn Email: nghiemthanh103@gmail.com Email: laphuongthuydhgd@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ năm gần đưa nhân loại bước vào giai đoạn đầu Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng cơng nghiệp 4.0 dự báo có tác động to lớn đến mặt lĩnh vực sống, tất quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số, có khả thích nghi với thay đổi nhanh xã hội nhiệm vụ quan trọng với quốc gia không muốn bị tụt lại phía sau Bài báo trước hết trình bày tóm tắt Cách mạng cơng nghiệp 4.0 cơng nghệ tảng nó, tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến xã hội Sau đó, chúng tơi đề xuất mơ hình để đánh giá tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến nhân lực dân tộc thiểu số phát triển nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam TỪ KHÓA: Cách mạng cơng nghiệp 4.0; mơ hình; nhân lực; dân tộc thiểu số; Việt Nam Nhận 21/8/2020 Đặt vấn đề Nhân loại trải qua ba Cách mạng công nghiệp (CMCN) bước vào kỉ nguyên CMCN lần thứ tư (4.0) [1] (xem Hình 1) Mỗi lần trải qua CMCN xã hội loài người lại phát triển lên tầm cao tri thức, khoa học, công nghệ [2] Những tiến vượt trội CMCN 4.0 khiến xã hội loài người đứng trước thách thức Sự phát triển máy móc thiết bị thông minh, công nghệ (công nghệ liệu lớn trí tuệ nhân tạo), mạng thơng tin truyền thơng kết nối tồn cầu internet vạn vật bắt buộc phải thay đổi để thích ứng với thay đổi nhanh chóng CMCN 4.0 đặt cho quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam, yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao để thích nghi bắt kịp với xu phát triển nhanh xã hội Việt Nam - nơi nhân lực dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm tỉ lệ kể, thường sinh sống vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa có địa hình khó khăn điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển, đối mặt với nhiều thách thức lớn trình phát triển nguồn nhân lực DTTS để đáp ứng với yêu cẩu phát triển CMCN 4.0 Bài báo cấu trúc gồm hai phần: Phần thứ tóm tắt CMCN lịch sử nhân loại, tổng quan CMCN 4.0 công nghệ tảng CMCN 4.0, tác động CMCN 4.0 đến xã hội; Phần thứ hai đề xuất mơ hình đánh giá tác động CMCN 4.0 đến nhân 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 05/9/2020 Duyệt đăng 25/11/2020 lực DTTS, phát triển nhân lực DTTS Việt Nam Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia, thuộc đề tài “Những rào cản phát triển nhân lực DTTS Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0”, mã số 02/2019/NCUD Nội dung nghiên cứu 2.1 Các Cách mạng công nghiệp CMCN 1.0 (Industry 1.0) bắt đầu vào khoảng năm 1760 với đặc trưng việc sử dụng máy móc chạy nước giới hóa sản xuất CMCN 1.0 đánh dấu kiện James Watt phát minh động nước vào năm 1784 Phát minh tiền đề cho phát triển sản xuất công nghiệp thể kỉ XIX, Anh mở rộng nước khác Châu Âu Hoa Kì CMCN 1.0 thúc đẩy phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tạo động lực cho phát triển công nghiệp kinh tế giới giai đoạn độ từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất giới dựa tảng khoa học kĩ thuật Tiền đề kinh tế giai đoạn độ chiến thắng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, tiền đề khoa học cách mạng khoa học kĩ thuật vào kỉ XVIII [3] CMCN 2.0 (Industry 2.0) diễn từ khoảng năm 1870 đến Thế chiến I nổ vào năm 1914 Đặc trưng CMCN 2.0 dịch chuyển sang sản xuất hàng hóa hàng loạt sau phát minh điện điện sử Trần Trung, Phạm Đức Bình, Nghiêm Thị Thanh, Lã Phương Thúy dụng để vận hành dây chuyền sản xuất quy mô lớn CMCN 2.0 giúp sản xuất công nghiệp giới phát triển lên mức cao hơn, sau q trình tích lũy gần 100 năm lực lượng sản xuất khoa học kĩ thuật Công nghiệp hóa phát triển mạnh giai đoạn này, đặc biệt mở rộng sang nước Châu Á Nhật Bản Nga - nước có phát triển bùng nổ vào đầu Thế chiến I Về mặt kinh tế - xã hội, CMCN 2.0 tạo tiền đề để chủ nghĩa xã hội phát triển lan rộng phạm vi toàn giới [3] CMCN 3.0 (Industry 3.0) bắt đầu khoảng năm 1969 với đời phát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin điện tử, áp dụng dây chuyền sản xuất tự động hóa CMCN 3.0 cịn gọi cách mạng máy tính thúc đẩy phát triển chất bán dẫn máy tính thập niên 1970 1980 mạng Internet thập niên 1990 Trong giai đoạn này, việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào phương tiện sản xuất giúp giảm chi phí sản xuất so với trước cho khối lượng hàng hóa, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên nguồn lực xã hội Kết CMCN 3.0 thay đổi cấu mối tương quan khu vực sản xuất xã hội, bao gồm khu vực nông - lâm - thủy sản, khu vực công nghiệp xây dựng, khu vực dịch vụ CMCN 3.0 có tác động lớn đến mặt đời sống xã hội, làm thay đổi tận gốc lực lượng sản xuất, đặc biệt nước tư phát triển, nơi nôi phát triển CMCN 3.0 [3] để tối ưu hóa quy trình sản xuất Ba lĩnh vực phát triển CMCN 4.0 bao gồm: Kĩ thuật số, Cơng nghệ sinh học Vật lí Internet vạn vật, liệu lớn trí tuệ nhân tạo công nghệ cốt lõi kĩ thuật số CMCN 4.0 Trong lĩnh vực Công nghệ sinh học, CMCN 4.0 tập trung vào nghiên cứu y dược, lượng tái tạo, vật liệu mới, hóa học, chế biến thực phẩm, thủy sản, nơng nghiệp Robot tự hành, công nghệ in 3D, xe tự lái, công nghệ nano công nghệ vật liệu công nghệ tảng lĩnh vực vật lí [11] Những thay đổi nhanh chóng khoa học công nghệ CMCN 4.0 làm cho thành viên xã hội phải thích nghi với công nghệ Xã hội phải thay đổi, khơng tốc độ mà cịn quy mơ, tính chất hoạt động lực lượng lao động Ba xu hướng thay đổi cách thức tổ chức hoạt động quy trình sản xuất nhà máy cơng nghiệp là: 1/ Số hóa: cơng nghệ số áp dụng cho quy trình sản xuất lĩnh vực; 2/ Cơng nghiệp hóa: cơng nghệ ứng dụng tích hợp vào quy trình sản xuất đề nâng cao suất lao động; 3/ Tối ưu hóa: Những thành phần đơn giản quy trình sản xuất cải tiến để tối ưu hóa hiệu suất làm việc 2.2 Các công nghệ tảng Cách mạng công nghiệp 4.0 Sự đời áp dụng vào sống công nghệ đặc trưng CMCN 4.0 Từ nghiên cứu trước Cerika & Maksumic (2017) [11], Daim & Faili (2019) [12] Aigbavboa & Thwala (2020) [13], tổng hợp đề xuất cơng nghệ tảng, có tác động nhiều đến phát triển CMCN 4.0, trình bày Hình Hình 1: Bốn cách mạng cơng nghiệp Khái niệm CMCN 4.0 (Industry 4.0) Chính phủ Đức giới thiệu lần vào tháng năm 2011 phần chiến lược công nghệ cao nhằm thúc đẩy việc cơng nghiệp hóa ngành cơng nghiệp sản xuất nước [4].Từ giới thiệu, khái niệm CMCN 4.0 định nghĩa theo nhiều cách khác nghiên cứu trước [5]-[9] Mặc dù khơng có định nghĩa CMCN 4.0, nhiên nghiên cứu đồng ý CMCN 4.0 dựa gia tăng mức độ số hóa hệ thống sản xuất [10] chất CMCN 4.0 hiểu đơn giản cách mạng số công nghệ số cơng nghệ thơng minh tích hợp ngày nhiều vào hệ thống sản xuất Hình 2: Các cơng nghệ tảng CMCN 4.0 Internet vạn vật (Internet of Things - IoT): Internet Số 35 tháng 11/2020 23 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN vạn vật khái niệm dùng để mô tả việc hàng tỉ thiết bị vật lí giới kết nối với để thu thập chia liệu thơng qua mạng Internet mà khơng cần có tương tác điều khiển người Ngày nay, thuật ngữ Internet vạn vật xuất ngày nhiều thu hút quan tâm đầu tư lớn cơng ty cơng nghệ phát triển Internet vạn vật tương lai có tác động mạnh tới công việc sống xã hội Theo ước tính, đến hết năm 2020, Internet vạn vật bao gồm khoảng 25 triệu ứng dụng, 25 tỉ hệ thống nhúng hệ thống thông minh với 50,000 tỉ Gigabytes liệu để kết nối khoảng tỉ người dùng với doanh thu 4,000 tỉ USD Internet vạn vật coi chìa khóa tiến tới thành cơng CMCN 4.0 Công nghệ liệu lớn (Big data): Big data khái niệm dùng để mô tả khối lượng liệu lớn phức tạp khiến phần mềm cơng cụ xử lí liệu thơng thường khơng có khả phân tích xử lí Dữ liệu ngày mang nhiều thông tin quan trọng mà trích xuất thành cơng, mang lại nhiều thơng tin hữu ích cho nhiều ngành nghề khác kinh doanh, nghiên cứu khoa học, dự đốn dịch bệnh, xác định điều kiện giao thơng theo thời gian thực Do đó, liệu phải thu thập, lưu trữ, xử lí, tìm kiếm chia sẻ theo cách khác với phương pháp thông thường đời trước Công nghệ liệu lớn đặc trưng ba thông số V, bao gồm Volume - Khối lượng liệu, Velocity - Tốc độ xử lí liệu, Variety - Sự đa dạng liệu Điện toán đám mây (Cloud computing): Điện tốn đám mây cịn gọi điện tốn máy chủ ảo hình thành dựa việc sử dụng cơng nghệ dịch vụ máy tính tảng Internet Khái niệm điện toán đám mây hiểu nguồn tài nguyên điện toán ứng dụng, dịch vụ phần mềm cung cấp cho khách hàng sử dụng, tài nguyên lưu trữ máy chủ ảo Internet (hay “đám mây”) khơng cịn lưu trữ máy chủ thật cá nhân hay tổ chức mặt đất trước Với điện toán đám mây, tất hoạt động xảy “đám mây”, tức Internet công nghệ cung cấp dạng dịch vụ có sẵn Internet Khách hàng khơng phải đầu tư nhiều cho sở hạ tầng nhân lực cho cơng nghệ thơng tin dịch vụ cung cấp, khai thác, vận hành, quản lí bảo trì nhà cung cấp dịch vụ điện tốn đám mây Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI): Trí tuệ nhân tạo ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học máy tính Trí tuệ nhân tạo người lập trình tạo với mục đích giúp phần mềm máy tính thực hành vi thông minh người Trí tuệ nhân 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tạo ứng dụng hệ thống học máy (machine learning) nhằm mơ trí tuệ người, giúp phần mềm máy tính có khả suy nghĩ lập luận để giải vấn đề cụ thể Ngồi ra, trí tuệ nhân tạo cịn có khả giao tiếp để học hỏi thích nghi với mơi trường Phát triển trí tuệ nhân tạo xu hướng công nghệ mà hãng công nghệ lớn giới ngày tập trung nguồn lực lớn để nghiên cứu Ngày nay, hệ thống trí tuệ nhân tạo sử dụng thường xuyên nhiều lĩnh vực kinh tế, y tế, ngành kĩ thuật quân Trí tuệ nhân tạo đánh giá nên tảng cốt lõi CMCN 4.0 Autonomous Robots (Robot tự hành): Robot tự hành sử dụng rộng rãi dây chuyền sản xuất tự động nhiều lĩnh vực, dựa tảng kết nối Internet vạn vật mang lại Internet vạn vật cho phép thiết bị cơng nghiệp máy tính “giao tiếp” “nói chuyện” với Điều cho phép hàng hóa vật liệu vận chuyển toàn mặt sàn nhà máy hoàn toàn tự động robot tự hành chúng tự tránh vật cản, tính tốn đường đi, phối hợp theo tổ vận chuyển xác định vị trí bốc dỡ hàng hóa theo thời gian thực Cơng nghệ in 3D (3D-Printing): Cơng nghệ in 3D cịn gọi công nghệ chế tạo đắp dần (additive manufacturing) Công nghệ bao gồm chuỗi công đoạn khác thực để chế tạo sản phẩm ba chiều cách in dần lớp sản phẩm từ vẽ kĩ thuật từ mơ hình Cơng nghệ in 3D hồn tồn trái ngược với cơng nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống chi tiết thừa loại bỏ từ phôi ban đầu thu sản phẩm mong muốn Công nghệ in 3D giúp cho việc chế tạo sản phẩm dễ dàng tiết kiệm với độ xác cao nhiều so với công nghệ chế tạo cắt gọt truyền thống Công nghệ in 3D đóng vai trị quan trọng với nhiều ứng dụng ngành nghề lĩnh vực công nghiệp khác sản xuất chế tạo, kiến trúc, xây dựng, y tế Giao tiếp Máy với Máy (Machine-to-Machine Communiation - M2M): Cùng với Internet vạn vật, M2M bao gồm công nghệ dùng để kết nối thiết bị số với với máy tính trung tâm, cho phép chúng trao đổi thông tin hoạt động thời gian thực mà không cần tương tác điều khiển người M2M hệ thống khép kín, sử dụng kết nối điểm với điểm (point-to-point) thiết bị số để tăng tốc độ sản xuất tiết kiệm thời gian thực thi Mạng di động (Mobile): Mạng di động ngày phát triển nhanh chóng tạo khả kết nối liên tục, không giới hạn hàng tỉ khách hàng thông qua thiết bị di động Khả kết nối di động giúp người dễ dàng hòa nhập giới, rút ngắn khoảng cách địa lí, thuận tiện trao đổi, học tập, làm việc Trần Trung, Phạm Đức Bình, Nghiêm Thị Thanh, Lã Phương Thúy hợp tác với đối tác toàn giới An ninh mạng (Cyber security): Ngày nay, đảm bảo an ninh mạng trở thành yêu cầu quan trọng với cá nhân tổ chức xã hội dần chuyển từ hệ thống đóng sang hệ thống mở dựa cơng nghệ kết nối tảng Internet vạn vật, điện tốn đám mây hay M2M An tồn, bảo mật thơng tin độ tin cậy hệ thống đảm bảo vận hành an toàn, liên tục dây chuyền sản xuất đại số hóa 2.3 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến xã hội CMCN 4.0 đã, có tác động lớn, gây thay đổi có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn xã hội Robot thơng minh trang bị trí tuệ nhân tạo với khả lao động liên tục suất cao thay người nhiều cơng việc địi hỏi khả tính tốn ghi nhớ Sự phát triển robot gây nguy phá vỡ cấu trúc thị trường lao động Lao động phổ thông bị thay dây chuyền sản xuất thông minh tự động Trên thực tế, nhiều nước công nghiệp phát triển Nhật Bản, Hoa Kì Đức sử dụng robot nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp sản xuất xe hơi, ngành công nghiệp khí Những lao động có trình độ cao phải chủ động tiếp cận với công nghệ để làm chủ máy móc cơng nghệ đại CMCN 4.0 có ảnh hưởng định lên quốc gia, doanh nghiệp người lao động Mức độ ảnh hưởng CMCN 4.0 phụ thuộc vào khả thích nghi các quốc gia, doanh nghiệp người lao động với sóng công nghệ CMCN 4.0 mang lại Trong phạm vi nghiên cứu, viết đề cập tới ảnh hưởng kinh tế - xã hội tóm lược sau [14]: Thứ nhất, tác động CMCN 4.0 đến xã hội bao gồm: Người lao động; chủ thể sở hữu tư liệu sản xuất nhà nước, doanh nghiệp, tư nhân; tổ chức - quản lí q trình sản xuất xã hội theo định hướng XHCN phân phối sản phẩm xã hội Trong đó, cơng nghệ tảng CMCN 4.0 người lao động có vai trị định Do đó, ảnh hưởng phải kể tới CMCN 4.0 tác động đến kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới người lao động Có thể khẳng định, cơng nghiệp 4.0 tạo thay đổi lớn cung - cầu lao động cấu lao động CMCN 4.0 làm chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế, khiến thị trường lao động phân hóa mạnh mẽ, yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ngày cấp thiết tạo cạnh tranh gay gắt nguồn nhân lực CMCN 4.0 đặt yêu cầu nguồn nhân lực, theo hướng nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn Thứ hai, gia tăng chênh lệch thu nhập nhóm thiếu số tốp so với đa số lực lượng lao động Sự phân lượng lao động, với khoảng cách thu nhập tăng nhanh dẫn đến phần lớn lợi ích thuộc nhóm thiểu số Mơ hình doanh nghiệp giai đoạn có nguồn nhân lực khiêm tốn, giá trị kinh tế lớn Thứ ba, rủi ro liên quan đến an ninh mạng Khả kết nối lúc, nơi CMCN 4.0 làm tăng rủi ro gây hoạt động bất hợp pháp không gian mạng Ở khía cạnh tích cực, khả tự động hóa kết nối cao thông qua hệ thống mạng Bảng 1: Các thành tố cấu thành nguồn nhân lực DTTS Các thành tố nguồn nhân lực DTTS Số lượng lao động người DTTS Cơ cấu lực lượng lao động người DTTS Chất lượng lao động người DTTS Chỉ số hành vi Mô tả Quy mô lực lượng lao động người DTTS Tổng số người DTTS độ tuổi lao động lao động dự trữ Mật độ lao động người DTTS theo vùng miền Tỉ lệ người lao động DTTS vùng miền Cơ cấu lao động người DTTS theo độ tuổi Tỉ lệ người lao động phân biệt theo độ tuổi (dưới 15 tuổi - lực lượng dự trữ; từ 15 -60 tuổi - lực lượng lao động) Cơ cấu lao động người DTTS theo giới tính Tỉ lệ người lao động phân biệt theo giới tính Nam/nữ Cơ cấu lao động người DTTS theo vùng miền Số lượng lao động người DTTS phân bố theo vùng miền (miền núi/vùng dân tộc; đồng bằng; thành thị….) Cơ cấu ngành nghề sản xuất Tỉ lệ lao động người DTTS ngành nghề (nông dân/công nhân/cán viên chức/kinh doanh….) Thể lực Thể trạng; tầm vóc; sức khỏe; tuổi thọ lực lượng lao động người DTTS Trí lực Trình độ học vấn chun mơn kĩ thuật nhân lực DTTS Tâm lực Nhận thức, hiểu biết xã hội kĩ sống; tính động thích ứng mơi trường mới; tác phong kỷ luật lao động nguồn nhân lực DTTS Số 35 tháng 11/2020 25 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN thơng minh giúp nâng cao hiệu suất sử dụng/tiêu thụ lượng tối ưu nguồn cung với nhu cầu sử dụng lượng Tuy nhiên, hệ thống mạng dễ bị tổn thương cơng mạng Cơng nghệ điện tốn đám mây khía cạnh tích cực cho phép doanh nghiệp tập trung nguồn vốn vào mảng lõi kinh doanh, nhiên, hạ tầng công nghệ thông tin doanh nghiệp quản lí nhà cung cấp dịch vụ đám mây hậu công mạng vào nhà cung cấp dịch vụ lớn nhiều so với việc nhắm vào một vài công ty 2.4 Đánh giá tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam Theo Beng (1995), nguồn nhân lực hiểu tất trình độ chun mơn mà cá nhân tích lũy được, có khả đem lại thu nhập tương lại Theo cách hiểu này, nguồn nhân lực lực lượng người bao gồm lực lượng lao động lao động dự trữ Lực lượng lao động xác định người lao động làm việc người độ tuổi lao động có nhu cầu khơng có việc làm (người thất nghiệp) Lao động dự trữ bao gồm học sinh độ tuổi lao động, người độ tuổi lao động khơng có nhu cầu lao động [15] Theo Milkovich T George Boudreau John (1996), nguồn nhân lực tổng thể yếu tố bên bên cá nhân đảm bảo nguồn sáng tạo, nội dung khác cho thành công, đạt mục tiêu tổ chức Theo cách hiểu này, nguồn nhân lực tiếp cận từ vốn người Vốn người người đã, bổ sung vào lực lượng lao động Nguồn nhân lực thể qua ba tiêu chí, bao gồm số lượng, chất lượng cấu Số lượng thể quy mô, chất lượng thể sức khỏe, thể lực, trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kĩ năng, thẩm mĩ…, thể lực, trí lực tâm lực ba yếu tố quan trọng nhất, cấu thể tiêu chí theo trình độ đào tạo, dân tộc, giới tính, độ tuổi [15] Nguồn nhân lực DTTS tổng thể số lượng, chất lượng cấu người DTTS với tiêu chí thể lực, trí lực tâm lực lực lượng lao động lao động dự trữ người DTTS để tạo nên lực lao động DTTS trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội Phát triển nhân lực DTTS tạo tác động, nâng cao thể lực, thể chất, trí lực tâm lực cho người DTTS, nuôi dưỡng phát triển người DTTS trở thành người lao động có lực phẩm chất cao hơn, đáp ứng hội nhập xã hội [16] Các thành tố nguồn nhân lực DTTS thể Bảng Trong đó, thực trạng nguồn nhân lực DTTS Việt Nam nhiều hạn chế Lao động DTTS chủ yếu tập trung lĩnh vực nơng nghiệp Trình độ lao động có trình độ chun mơn thấp, chủ 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM yếu lao động nông nghiệp giản đơn Mặt khác, phân bố dân số, lao động DTTS không Mật độ dân số vùng DTTS thấp, dẫn đến số lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Về thể trạng, tầm vóc, nhân lực DTTS nhỏ bé so với mặt chung nước, tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao, đặc biệt số DTTS người Nhận thức, hiểu biết xã hội, kĩ sống, tính động thích ứng môi trường mới, tác phong kỉ luật lao động nguồn nhân lực DTTS nhiều bất cập, chưa theo kịp phát triển yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn Thêm nữa, hệ thống sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực DTTS dù nhiều chưa đồng bộ, chưa đủ lực để giải vấn đề chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cho đồng bào DTTS Vì vậy, muốn phát triển nhân lực DTTS nói chung tác động lên nhân lực người DTTS nói riêng, cần tác động vào chất lượng lao động người DTTS, thể thông qua ba tiêu chí chính: thể lực, trí lực tâm lực Thể lực thể qua tiêu chí thể trạng, tầm vóc, sức khỏe, tuổi thọ lực lượng lao động người DTTS Trí lực thể qua tiêu chí trình độ học vấn chuyên môn kĩ thuật lực lượng lao động người DTTS Tâm lực thể qua nhận thức, hiểu biết xã hội, kĩ sống; tính động thích nghi với mơi trường mới; tác phong kỉ luật lao động lực lượng lao động người DTTS Dựa khung lí thuyết đề xuất mơ hình thể yếu tố tác động đến phát triển nhân lực DTTS (Hình 3) Tầm nhìn Chính sách Chiến lược Địa lí Văn hóa Kinh tế Dân số - xã hội Tâm lực Trí lực Thể lực Bối cảnh xã hội CMCN 4.0 Phát triển nhân lực DTTS Nhân lực DTTS Hình 3: Các yếu tố tác động đến phát triển nhân lực DTTS Từ mơ hình Hình 3, dựa thành tố CMCN 4.0 đề xuất mơ hình yếu tố tác động CMCN 4.0 đến nhân lực DTTS, thể Hình Trong mơ hình này, nhân tố thể lực, trí lực, tâm lực nhân lực DTTS phân tích từ bối cảnh cá nhân Trần Trung, Phạm Đức Bình, Nghiêm Thị Thanh, Lã Phương Thúy Công nghệ (3D printing; Machine-toMachine) Communication Phân tích liệu lớn (Advanced Analytics – Big data) Trí tuệ nhân tạo (Advance robotics) Cá nhân Thể lực Trí lực Tâm lực Nhân lực DTTS Mơi trường Internet (Mobile, Cloud Computing; Community platforms) Hình 4: Các yếu tố tác động CMCN 4.0 đến nhân lực DTTS môi trường thông qua vấn đề: 1/ Điều kiện tự nhiên; 2/ Kinh tế, xã hội; 3/ Văn hố tộc người; 4/ Chính sách phát triển Đồng thời, công nghệ tảng CMCN 4.0 (IoT, AI, BigData, 3D printing,…) có tác động tích cực đến nhân tố thể lực, trí lực, tâm lực phát triển nhân lực DTTS qua hệ thống đào tạo trực tuyến, học liệu điện tử, thực ảo thực ảo tăng cường mô hoạt động dạy học, phân tích liệu lớn sở liệu trình độ, sức khoẻ, nhu cầu điều kiện sinh hoạt cộng đồng vùng DTTS, trí tuệ nhân tạo tư vấn, hỗ trợ người dân học tập, đời sống hàng ngày Tuy nhiên, công nghệ đặt thách thức đến phát triển nhân lực DTTS yêu cầu hạ tầng kĩ thuật, kĩ chấp nhận công nghệ cộng đồng,… cần phân tích để có đề xuất hàm ý sách phù hợp với quốc gia đa tộc người Việt Nam Kết luận Việt Nam phải đối mặt với yêu cầu cần thay đổi để thích nghi đáp ứng với xu hướng công nghệ CMCN 4.0 Trong giai đoạn này, thị trường lao động trở nên khác biệt mức lương trung bình thấp khơng cịn lợi cạnh tranh thị trường lao động Việt Nam Trong nhiều ngành nghề cũ biến nhiều ngành nghề sinh ra, thị trường lao động giới phân loại rõ ràng lao động tay nghề thấp lao động tay nghề cao Ngồi ra, xu hướng cơng nghệ robot tự hành làm giảm nhu cầu sử dụng lao động tay nghề thấp CMCN 4.0 đe dọa hội việc làm lao động tay nghề thấp trung bình họ khơng trang bị kĩ mới, phù hợp với yêu cầu CMCN 4.0 Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ nay, nhu cầu lao động có tay nghề trình độ cao yêu cầu cấp thiết Việt Nam phải nhận thức đầy đủ thách thức gặp phải để đưa giải pháp phù hợp cho phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực DTTS để đáp ứng với yêu cầu phát triển CMCN 4.0 Tài liệu tham khảo [1] H Lasi, P Fettke, H G Kemper, T Feld, and M Hoffmann, (Aug 2014), Industry 4.0, Bus Inf Syst Eng., vol 6, no 4, pp 239–242 [2] T S Kuhn, (1962), The Structure of scientific revolutions, University of Chicago Press [3] Đ H Nguyễn, (2018), Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt với Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân [4] H Kagermann, W Wolfgang, and J Helbig, (2013), Securing the future of German manufacturing industry, Recommendations for implementing the strategic initiative INDUSTRIE 4.0 Final report of the Industrie 4.0 Working Group,” Plattf Ind 4.0, no April, pp 1–78 [5] M Hermann, T Pentek, and B Otto, (2016), Design principles for industrie 4.0 scenarios, in Proceedings of the Annual Hawaii International Conference on System Sciences, vol 2016-March, pp 3928–3937 [6] A Sanders, C Elangeswaran, and J Wulfsberg, (Sep, 2016), Industry 4.0 implies lean manufacturing: Research activities in industry 4.0 function as enablers for lean manufacturing, J Ind Eng Manag, vol 9, no 3, pp 811–833 [7] C Santos, A Mehrsai, A C Barros, M Araújo, and E Ares, (Jan, 2017), Towards Industry 4.0: an overview of European strategic roadmaps, Procedia Manuf, vol 13, pp 972–979 [8] A Wortmann, B Combemale, and O Barais, (2017), A Systematic Mapping Study on Modeling for Industry 4.0 A Systematic Mapping Study on Modeling for Industry 4.0, Research Report] RR-9062, INRIA Rennes-Bretagne Atlantique and University of [9] R Y Zhong, X Xu, E Klotz, and S T Newman, (Oct, 2017), Intelligent Manufacturing in the Context of Industry 4.0: A Review, Engineering, vol 3, no 5, pp Số 35 tháng 11/2020 27 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 616–630 [10] A Janik and A Ryszko, (2018), Mapping the field of Industry 4.0 based on bibliometric analysis, in Proceedings of the 32nd International Business Information Management Association Conference (IBIMA) – Vision 2020: Sustainable Economic Development and Application of Innovation Management from Regional Expansion to Global Growth, pp 6316–6330 [11] A Cerika and S Maksumic, (2017), The Effects of New Emerging Technologies on Human Resources: ! Emergence of Industry 4.0, a Necessary Evil?!, Universitetet i Agder ; University of Agder [12] T U Daim and Z Faili, (2019), Industry 4.0 Value Roadmap, Springer International Publishing [13] C Aigbavboa and W Thwala, Eds., (2020), The Construction Industry in the Fourth Industrial Revolution, Springer International Publishing [14] T T Nguyễn, T H V Hà, T H A Nguyễn, and M Đ Trần, Các công nghệ tảng cách mạng công nghiêp lần thứ đối sách nước giới [15] H G Escajeda, (2019), Zero economic value humans?, Wake For J law policy, vol 10, no.2 [16] B Baulch, T T K Chuyen, D Haughton, and J Haughton, (Oct 2007), Ethnic minority development in Vietnam, J Dev Stud, vol 43, no 7, pp 1151–1176 CORE TECHNOLOGIES OF INDUSTRY 4.0 AND ITS IMPACT ON THE DEVELOPMENT OF ETHNIC MINORITY HUMAN RESOURCES IN VIETNAM Tran Trung1, Pham Duc Binh2, Nghiem Thi Thanh3, La Phuong Thuy4 Vietnam Academy for Ethnic Minorities Dream Town Urban Area, Road 70, Tay Mo ward, Nam Tu Liem district, Hanoi, Vietnam Email: trungt1978@gmail.com University of Science and Technology of Hanoi, Vietnam Academy of Science and Technology 18 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Email: pham-duc.binh@usth.edu.vn Email: nghiemthanh103@gmail.com Email: laphuongthuydhgd@gmail.com VNU University of Education, Vietnam National University, Hanoi 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: The fast development of emerging technologies in recent years is bringing humanity to the early stages of the fourth industrial revolution (Industry 4.0) Industry 4.0 is predicted to have great impact on all aspects and all areas of the society in all countries, especially in developing countries Training human resources, especially ethnic minority human resources, to have the ability to adapt to the rapid change of the modern society is an important task for all countries if they not want to be left behind This article firstly provides a summary of Industry 4.0 and its core technologies, and its impact on the society Then, the authors propose a model to estimate the potential impact of Industry 4.0 on ethnic minority human resources, as well as the development of ethnic minority human resources in Vietnam KEYWORDS: Industry 4.0; model; human resources; ethnic minority; Vietnam 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... vụ đám mây hậu công mạng vào nhà cung cấp dịch vụ lớn nhiều so với việc nhắm vào một vài công ty 2.4 Đánh giá tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam Theo Beng... hội Tâm lực Trí lực Thể lực Bối cảnh xã hội CMCN 4.0 Phát triển nhân lực DTTS Nhân lực DTTS Hình 3: Các yếu tố tác động đến phát triển nhân lực DTTS Từ mơ hình Hình 3, dựa thành tố CMCN 4.0 đề... tạo phát triển tiến xã hội Phát triển nhân lực DTTS tạo tác động, nâng cao thể lực, thể chất, trí lực tâm lực cho người DTTS, nuôi dưỡng phát triển người DTTS trở thành người lao động có lực