Thực trạng điều kiện sống của các nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam: phương pháp tiếp cận kinh tế học và xã hội – nhân học

31 451 0
Thực trạng điều kiện sống  của các nhóm dân tộc thiểu số  ở Việt Nam: phương pháp  tiếp cận kinh tế học và  xã hội – nhân học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước hết, tại sao lại quan tâm tới các nhóm dân tộc thiểu số? Trong nhiều trường hợp, đó là các nhóm bị phân biệt. Nhưng không chỉ có họ bị phân biệt: phụ nữ, người khuyết tật, các cộng đồng tôn giáo hoặc chính trị cũng có thể bị phân biệt, nhưng đó thường là một trong những tiêu chí chính để phân tích sự phân biệt ở nhiều nước. Phân biệt như vậy có thể coi là bất công nếu xem xét trên cơ sở quyền con người, đi ngược lại với các nguyên tắc về quyền công dân và công bằng. Ngoài ra, nếu xét trên góc độ kinh tế và công cụ chính sách, phân biệt như vậy là vô ích: thành viên của các dân tộc thiểu số không thể nào

1.2 Thực trạng điều kiện sống nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam: phương pháp tiếp cận kinh tế học xã hội – nhân học Christian Culas – CNRS, Bent Massuyeau – AFD, Mireille Razafindrakoto v Franỗois Roubaud IRD-DIAL (Ni dung g bng) Franỗois Roubaud Sau bi gii thiu tng quan thực trạng khu vực Jean-Luc Maurer, tập trung vào trường hợp cụ thể Việt Nam Tham luận sau cộng tác nhà kinh tế học nhà xã hội-nhân học Chúng tơi trình bày thực trạng điều kiện sống nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam, để tiếp nối với tranh luận đa ngành mà có Khóa học mùa hè Tam Đảo năm 2010 [4] Trong phần tham luận này, chúng tơi phân tích tình hình kinh tế nhóm dân tộc Việt Nam trước nghiên cứu sách triển khai Cuối cùng, chuyển sang quan điểm xã hội-nhân học Christian Culas Trước hết, lại quan tâm tới nhóm dân tộc thiểu số? Trong nhiều trường hợp, nhóm bị phân biệt Nhưng khơng có họ bị phân biệt: phụ nữ, người khuyết tật, cộng đồng tôn giáo trị bị phân biệt, thường tiêu chí để phân tích phân biệt nhiều nước Phân biệt coi bất cơng xem xét sở quyền người, ngược lại với nguyên tắc quyền công dân cơng Ngồi ra, xét góc độ kinh tế cơng cụ sách, phân biệt vơ ích: thành viên dân tộc thiểu số [4] Razafindrakoto, M., Cling, J-P., Culas, C., Roubaud, F., «Chuyển đổi kinh tế người dân trải nghiệm nhìn nhận nào? Phân tích bổ sung lẫn hai phương pháp định lượng định tính», Lagrée S (biên tập khoa học), Những chuyển đổi ban hành qua thực tế Từ cấp độ toàn cầu đến địa phương: cách tiếp cận phương pháp luận, liên ngành phản biện, Khóa học mùa hè khu vực khoa học xã hội « Khoá học Tam Đảo », tuyển tập Conférences et Séminaires, n°2, AFD, ÉFEO Nhà xuất Tri Thức, tháng 07 năm 2010, tr 177-253 Có thể tải từ website AFD, ÉFEO www.tamdaoconf.com [ 64 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD phát huy tiềm kinh tế họ mà họ tiếp cận với đất đai, giáo dục, tín dụng, đầu tư cơng, điều làm giảm tăng trưởng phát triển nói chung nước Cuối cùng, phân biệt yếu tố gây bất ổn kinh tế, xã hội trị Do vậy, ý tưởng bảo vệ nhóm dân tộc thiểu số bắt đầu hình thành, số số xây dựng, chẳng hạn số « Minorities at Risk » (Gurr, 1996), để hiểu xác tình hình kinh tế, xã hội trị dân tộc thiểu số khác Ngoài ra, phải nhấn mạnh tác động tiêu cực việc « phân đoạn » « phân định » nhóm dân tộc Rất nhiều tài liệu, chủ yếu mang tính phân tích kinh tế, ngồi có nghiên cứu thuộc khoa học trị, nhắc đến tác động đa dạng thành phần dân tộc đến kết kinh tế, xã hội trị giới: tăng trưởng, thu nhập, mức đầu tư cơng, chất lượng quan quản lý, lịng tin, vốn xã hội, dân chủ, xung đột, nội chiến, v.v (Mauro, 1995; Huntington, 1996; Easterly et Levine, 1997; Alesina, Baquir et Easterly, 1997; La Porta et alii, 1999; Alesina et alii, 2003; Fearon et Laitin, 2003) Kết nghiên cứu thường có nhiều ý nghĩa: xã hội bị phân đoạn dân tộc số Bài viết Easterly Levine cơng bố năm 1997, « The Africa’s Growth Tragedy: Policies and Ethnic Divisions  », cho thấy ranh giới đem áp đặt cách máy móc từ thời thuộc địa tạo điều kiện dẫn đến thất bại châu Phi Sau đó, nhiều nghiên cứu khác theo hướng Các nghiên cứu đặt nhiều câu hỏi gợi lên nhiều vấn đề Bảy tiêu chí sau lý tưởng để đưa định nghĩa « nhóm dân tộc » (Fearon, 2003): - Các thành viên dòng họ – thực theo kể lại – họ người ngồi dịng họ cơng nhận; - Các thành viên ý thức gốc gác coi – chuẩn mực tâm trí – quan trọng mình; - Các thành viên chia sẻ đặc điểm văn hóa riêng nhóm mình, ngôn ngữ, tôn giáo phong tục; - Các đặc điểm văn hóa phần đơng thành viên nhóm tơn vinh; - Nhóm có «  lãnh thổ  », nơi gốc gác, có ký ức mảnh đất quê hương chung; - Nhóm chia sẻ lịch sử chung Đó khơng phải lịch sử tạo dựng riêng hồn tồn mà có số điểm quy chiếu với thực tế lịch sử chung; - Nhóm có tiềm tổ chức theo hình thức « tự cung tự cấp » xét khái niệm – khác với chế độ đẳng cấp hay hình thức tương tự chế độ quý tộc trước châu Âu Nếu xét theo định nghĩa lý tưởng này, ta thấy ngày nhiều nhóm coi nhóm dân tộc khơng hội tụ đủ tiêu chí Như khái niệm cịn mơ hồ Các dân tộc có lịch sử Trái với người theo trường phái tư tưởng « Primordialistes » (Geertz, 1973) cho dân tộc vốn có sẵn, thực thể « vĩnh viễn  », tồn bất biến kể từ hình thành Đa số, ý kiến chung dư luận, đồng ý với người theo trường phái tư tưởng « Constructivistes » hay «  Instrumentalistes  » coi dân tộc tập hợp, mơ hồ phụ thuộc vào nhiều hồn cảnh Biên giới nhóm dân tộc ln dịch chuyển thay đổi tùy theo thời kỳ lịch sử Đó kết q trình xây dựng mang tính xã hội - trị, áp Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 65 ] đặt từ bên bên ngồi Các dân tộc có nhiều nhánh chân rết, điều đặt vấn đề xác định số lượng quy mô dân tộc xem xét góc độ định lượng Các nhóm dân tộc mang tính « nội », tức gắn kết cách nội với bối cảnh kinh tế, xã hội trị: chẳng hạn, giai đoạn suy thoái dẫn tới xung đột phân phối đẩy cá nhân tới phản ứng co cụm lại cộng đồng mình, ngược lại, thời kỳ tăng trưởng ổn định không đẩy cá nhân rơi vào phản ứng mà khuyến khích phát huy sắc quốc gia Cũng tồn thách thức triết học Nếu coi việc phân đoạn dân tộc tiêu cực ngược lại với ý tưởng theo « sự đa dạng nhân học  », đa dạng sinh học giàu có xã hội Cuối cùng, với đặc thù nhà nghiên cứu định lượng, nhận thấy điều tồn nhiều vấn đề phương pháp, công cụ đo đếm, đánh giá Làm để định lượng đa dạng dân tộc vậy? Thứ nhất, có vấn đề luật pháp Một số nước cấm thực thống kê dân tộc, trường hợp Pháp Điều gây nhiều tranh luận cơng chúng kể góc độ khoa học hay trị Một số nước khác lại đưa thống kê dân tộc, chủng tộc, trường hợp Mỹ, – « người da trắng », « người da đen », « người châu Á », « người nói tiếng Tây Ban Nha », v.v Cuộc tranh luận có yếu tố tích cực tiêu cực Trong số ý kiến « phản đối », thống kê dân tộc làm cho ranh giới dân tộc, vốn khơng phải hình thành từ đầu, trở nên sâu sắc bất biến Hơn nữa, thống kê sử dụng mục đích trị tội ác, trường hợp người Do Thái chiến tranh giới thứ hai trường hợp xung đột người Hutus người Tutsi Rwanda, v.v Bên phía ý kiến « ủng hộ »: để chống phân biệt, trước hết cần phải biết phân biệt nằm đâu, có mức độ để từ hiểu tượng có biện pháp giải Các biện pháp có gì? Các số sử dụng giới hạn chúng gì? Điều thú vị phải nhớ số – thời gian dài số – đưa thời kỳ nhà nhân học người Nga – Atlas Narodov Mira nhóm nhà nghiên cứu người Mỹ Human Relations Area Files (HRAF) (Lebar et alii), hai cơng trình cơng bố vào năm 1964 Kể từ đó, nhiều sở liệu khác xuất hiện: quan quản lý đưa CIA World FactBooks, Encyclopedia Brittanica, Librairy of Congress Country Studies, Ethnologue Project; hay nhà nghiên cứu xây dựng Gurr (1996), Alesina (2002), Roeder (2002) hay Fearon (2003) Liên quan đến phương pháp đo đếm, có nhiều số thống kê sử dụng Chỉ số biết đến nhiều số phân định dân tộc, số tính tốn xác xuất việc cá nhân gặp gỡ cá nhân khác không thuộc dân tộc Nếu kết tiến dần đến 1, mức độ phân định dân tộc lớn, kết tiến dần 0, tượng phân định dân tộc gần khơng có, điều có nghĩa tồn tập hợp dân cư đồng Rất nhiều nghiên cứu đưa số phân định dân tộc có liên quan đến số phân chia vùng địa lý không gian, chẳng hạn số phân cực hóa (polarisation) [ 66 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD Các giới hạn mang tính chất khái niệm Trước hết, phương pháp đo đếm dựa khái niệm mù mờ, trộn lẫn tiếng nói, màu da, tự nhận, chun gia nói, v.v Ngồi ra, việc đo đếm cịn phụ thuộc vào chất lượng nguồn liệu sử dụng: gần liệu sử dụng từ nguồn thứ cấp nguồn kiểm chứng từ đầu tiêu chí định nghĩa nhắc đến Chẳng hạn, Pháp, so sánh hai sở liệu nhà nghiên Khung cứu đưa cách năm, số phân định dân tộc lên đến 0,272 thứ (Fearon, 2003) 0,1032 thứ hai (Alesina et alii, 2003) Như vậy, chênh lệch hai số rõ ràng lớn Vấn đề dân tộc xử lý Việt Nam? Xét theo quan điểm chung thức, Việt Nam lựa chọn sách khơng phân biệt thành phần dân tộc “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Lai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ có nhau, no đói giúp nhau” Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 1946 Ở Việt Nam, vấn đề phân định mà thực tế việc áp dụng luật pháp Có 54 dân tộc cơng nhận thức: dân tộc Kinh hay Việt, dân tộc đa số chiếm 86% dân số; 53 dân tộc lại chiếm 14% Nhóm dân tộc đơng dân thứ hai, đứng sau dân tộc Kinh, chiếm 2% dân số Như có chênh lệch lớn số lượng dân tộc đa số đông dân dân tộc thiểu số đông dân Thực tế khơng có khu vực khác vùng châu Phi Nam Sahara chẳng hạn Cuối cùng, Việt Nam, thống kê dân tộc phép thực Đây số biến đợt điều tra Tổng cục Thống kê thực Tốc độ tăng dân số nhóm thiểu số nhanh dân tộc Kinh: tăng 17% so với 12% giai đoạn 1999-2009, nguyên nhân chênh lệch tỷ lệ sinh tỷ lệ tử Tuy nhiên thay đổi cấu dân số diễn chậm, chênh lệch thực nhỏ: 85,9% năm 2009 so với 86,3% năm 1999 Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 67 ] T l Bảng th hóa c a dân t c thi u s n m 2009 15 Tỷ lệ thị hóa nhóm dân tộc năm 2009 Thành th Nông thôn T ng T l ô th hóa Dân t c Kinh Dân t c thi u s 23 885 666 551 230 49 708 761 10 701 340 73 594 427 12 252 570 32,5% 12,7% T ng s 25 436 896 60 410 101 85 846 997 29,6% Nguồn: Thống kê dân số (2009), TCTK, tính tốn tác giả Một đặc điểm quan trọng nhóm dân tộc Việt Nam việc dân tộc thiểu số thường tập trung khu vực nông thôn đặc biệt vùng miền núi Các vùng Hình chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, thường vùng sâu vùng xa, kết nối với vùng trung tâm miền Bắc miền Trung Tỷ lệ thị hóa người Kinh cao gấp gần lần Phân chiatộcdân t cngữ ngôn ng Phân chia dân ngôn 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 Phân chia dân t c Phân chia ngơn ng Nguồn: Fearon (2003) – tính đến nhóm chiếm 1% dân số nước (tại Việt Nam có nhóm) Chỉ số phân định dân tộc Việt Nam tương đối thấp (0,233 theo Fearon, 2003; 0,238 theo Alesina et alii, 2003), thấp Pháp nằm khoảng tương đương với nước phát triển Nhìn chung nước phát triển có số phân định dân tộc cao hơn, tăng nhiều nên khiến người ta có cảm giác số cao đơi gây vấn đề phát triển [ 68 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD 1.2.1 Các nhóm dân tộc Việt Nam: số nói lên điều gì? Do quy định Việt Nam khơng có yếu tố phân biệt, nên việc tìm hiểu tượng phân biệt có phải thơng qua Hình 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% thực tế thực sách tình hình thực tế dân tộc thiểu số để lý giải số khác biệt dân tộc đa số dân tộc thiểu số Tóm lại, cần phải phân tích tình hình kinh tế xã hội nhóm dân tộc khác tỷ lệóinghèo đói dân theo nhóm tộc, Di n t biến l nghèo theo nhóm t c, giai odân n 1993-2006 n biDiễn giai đoạn 1996-2006 86% 75% 69% 54% 31% 1993 23% 1998 2002 Kinh/Hoa 61% 14% 2004 52% 10% 2006 Dân t c thi u s Nguồn: Baulch et alii (2010); (đường nghèo) TCTK Ngân hàng Thế giới (tiêu dùng); Điều tra mức sống VLSS - Việt Nam Living Standard Survey Điều tra mức sống Hộ gia đình VHLSS - Việt Nam Household Living Standard Survey Những số nói lên điều gì? Theo quan điểm chung, Việt Nam thường nhà tài trợ vốn nhắc đến điển hình thành cơng xố đói giảm nghèo Nghèo đói giảm cách ấn tượng, người Kinh hay người dân tộc thiểu số Nhưng tốc độ giảm nghèo dân tộc có khác Tốc độ giảm nghèo người Kinh nhanh nhiều: vòng 15 năm, tỷ lệ nghèo đói người Kinh giảm lần so với mức giảm « chỉ » 1,6 lần dân tộc thiểu số Năm 1993, 22% người nghèo thuộc nhóm dân tộc thiểu số khơng phải người Kinh; năm 2006, dân tộc thiểu số chiếm 44% người nghèo 59% số « người đói » – tức người sống chuẩn nghèo thu nhập Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 69 ] Hình Kho Chênh lệch tiêu dùng tính theo đầu người dân i Kinh dân t c thi u s , 1998-2006 tộc Kinh dân tộc thiểu số, giai đoạn 1998-2006 ng cách tiêu dùng gi a ng Nguồn: Baulch et alii (2010); điều tra VLSS VHLSS Bất bình đẳng tiêu dùng ngày tăng theo thời gian Năm 1998, mức tiêu dùng người Kinh cao 51% so với dân tộc thiểu số khác, khoảng cách tăng lên 74% Khung năm 2006 Khoảng cách lớn nấc thang trên, người giàu trước hết người Kinh K thu t phân tích Kỹ thuật phân tích Nguồn: Tác giả [ 70 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD Để sâu hơn, cần phải sử dụng kỹ thuật phân tích giảng lớp học chuyên đề Mục đích để xem xét quan điểm dân tộc giới khoảng cách chênh lệch giải thích khác biệt việc trang bị nguồn lực vốn, học hành, đất đai, v.v , giá trị lại sau loại trừ yếu tố nguồn lực đó, tức giá trị cho biết liệu có tượng phân biệt tiềm ẩn hay khơng Phân tíchchênh khoảng lệch vềgitiêua dùng Phân tích kho cách l cách ch v chênh tiêu dùng dân tgiữa c a s ng Hình đavsố cvànơng dân tộc giai thiểu số vực nông thôn, u s tộc khu thôn, o khu n 1998-2006 dân t c thi dân giai đoạn 1998-2006 Tính theo % 90 80 70 60 50 40 31 % 20 7% 9% 9% -5 % 30 10 -10 39 % 44 % 10 % 14 % 1998 C c uh Có t N ng su t lao 15 % 6% 10 % -4 % 12 % -2 % 2004 2006 Education Giáo d c N i c trú (xã, huy n) ng Nguồn: dựa theo Baulch et alii (2010); VLSS VHLSS, tính tốn tác giả Vậy trạng khoảng cách chênh lệch người Kinh dân tộc thiểu số khác nào? Năm 1998, thu nhập người Kinh cao 51% so với thu nhập người thuộc dân tộc thiểu số Khoảng cách giải thích phần yếu tố biết cấu trúc hộ gia đình: số trẻ em sống phụ thuộc hộ gia đình thuộc dân tộc thiểu số nhiều hộ gia đình người Kinh; trình độ học vấn: nhóm dân tộc thiểu số có trình độ học vấn trung bình thấp người Kinh; tiếp cận đất đai, vị trí địa lý: dân tộc thiểu số thường sống vùng sâu vùng xa Chúng ta rút kết luận từ biểu đồ trên? Điều thứ rút từ biểu đồ lợi hộ gia đình người Kinh đặc điểm « quan sát được » – tức biến xác định giáo dục y tế với biến đưa vào áp dụng sách khác Các biến lý giải chưa đến nửa khoảng cách chênh lệch thô Điều có nghĩa giá trị cịn lại yếu tố tiềm tượng phân biệt đối xử Mặc dù có nhiều sách đưa vào thực hiện, từ nhiều năm nay, khoảng cách chênh lệch khơng có nhiều thay đổi Điều thứ hai rút là, số yếu tố xác Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 71 ] định rõ ràng Đây điều tốt hành động nhà lãnh đạo Chẳng hạn, nhóm dân tộc thiểu số tiếp cận với giáo dục Như vậy, đưa vào áp dụng sách giáo dục giúp cải thiện tình hình, tương tự với đặc điểm dân số, v.v Ngược lại, có điểm xấu: khoảng cách chênh lệch trước có liên quan đến tiếp cận đất đai lợi thuộc dân tộc thiểu số bị giảm dần Ưu họ có lĩnh vực vào năm 1998 trở nên gần không đáng kể vào năm 2006 Ngồi ra, ta thấy dân tộc thiểu số ngày có xu hướng tập trung khu vực địa lý định Họ động thường sống co cụm vùng Bảng 16 Dân t c Kh me/Ch m Thái/Tày/M ng/Nùng Cá t nh mi n núi phía B c Cao nguyên trung b Dân t c khác T ng Vậy làm để giải thích thực tế nửa khoảng cách chênh lệch thu nhập – người Kinh thu nhập cao 40% – họ biết phát huy tốt nguồn lực mà họ có? Liệu người Kinh có phát huy hiệu tài sản nguồn lực mà họ có giáo dục, đất đai, v.v.? Liệu có yếu tố khách quan khác mà chưa tính đến mơ hình tiếp xúc chất lượng giáo dục dịch vụ công chẳng hạn? Cái thuộc yếu tố văn hóa? Cái thuộc tượng phân biệt đối xử? Đó hạn chế phương pháp tiếp cận định lượng Tỷ lệ nghèo đói tiêu dùng trung vị tính theo đầu người xét theo nhóm dân tộc, 2006 (nông thôn) T l nghèo tiêu dùng trung v theo Kinh/Hoa sâu vùng xa, vùng nằm lề phát triển T l nghèo 13,5% u ng i theo nhóm dân t c, 2006, khu v c nông thôn Tiêu dùng trung v theo 4267 34,6% 2819 u ng i S it ng quan sát 5875 122 45,2% 2729 420 73,6% 1955 198 3993 6882 72,4% 1878 50,1% 1942 20,4% 239 28 Nguồn: dựa theo Baulch et alii (2010); VLSS VHLSS, tính tốn tác giả Chúng ta phân tích sâu nào? Thứ nhất, sáng nhắc đến dân tộc thiểu số với tư cách nhóm dân tộc đồng Liệu gộp tất dân tộc vào làm nhóm có xác đáng? Vì chúng tơi nghiên cứu theo phương pháp định lượng, nên chúng tơi bắt buộc phải tính đến cỡ mẫu: có 53 nhóm dân tộc thiểu số cần phải có mẫu ngồi tầm phân biệt nhóm dân tộc điều tra thăm dò Trong đợt điều tra chuẩn mức sống hộ gia đình Việt Nam VHLSS – Việt Nam Household Living Standard Survey, tách nhỏ sử dụng ngưỡng giá trị chấp nhận được, thấy có nhóm dân tộc « thiểu số » Trên sở này, mặt quan sát thấy tình hình ln bất lợi cho dân tộc thiểu số, với mức tiêu dùng thấp mức trung bình, tỷ lệ nghèo đói cao – ngoại trừ cộng đồng người gốc Hoa, tính vào người Kinh [ 72 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD nhìn chung tình hình họ có tốt Mặt khác, nhận thấy chênh lệch nội nhóm dân tộc thiểu số đơi cịn lớn mức độ chênh lệch người Kinh người thuộc dân thiểu số Năm 2006, Kho ng cách tiêutộcdùng theo u ng n Hình tỷ lệ nghèo đói người Kinh 13,5% Tỷ lệ 35% người Khmer/Chăm, 72% dân tộc thiểu số sinh sống miền núi phía Bắc i so v i m c trung bình c a c c (khu v c nông thôn) giai o n 1998-2006 Chênh lệch mức tiêu dùng bình quân đầu người so với mức trung bình chung nước (nơng thơn), Ph n trgiaimđoạn kho1998-2006 ng cách tính t trung bình n m Khmer-Cham Tày - TháiM ng - Nùng Các vùng Autres hautest cao khác terres Cao nguyên Khác Nguồn: dựa theo Baulch et alii (2010); VLSS VHLSS, tính tốn tác giả Có thể thấy tình hình nhóm dân tộc thiểu số khơng giống nhau, trừ trường hợp ngoại lệ dân tộc Khmer/Chăm, nhóm dân tộc thiểu số có mức tiêu dùng gần tiến dần tới mức trung bình chung Thu nhập trung bình nhóm dân tộc thiểu số ngày xa so với thu nhập trung bình chung so với mức thu nhập người Kinh Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 73 ] Bảng 21 Qu n l Giai o n l a ch n d T ch c cu c h p Quản lý dự án sở hạ tầng chương trình P135-II: thực tế trình có tham gia người dân? d án c s h t ng: th c t c a s tham gia c a ng i dân? án l a ch n d án S tham gia c a h gia ình vào cu c h p l a ch n d án (%) - 1: theo thông tin c a lãnh o xã - 2: theo tr l i c a h gia ình Các h nh t trí v i vi c l a ch n d án (1: theo thông tin c a lãnh o xã) Các h ã bày t quan i m (2: theo tr l i c a h gia ình) Các h có ki n c ghi nh n vi c l a ch n d án (2: theo tr l i c a h gia ình) Nhân dân a ph ng tham gia giám sát / theo dõi d án Các d án c s h t ng dân theo dõi S tham gia c a h gia ình vào cu c h p (1: theo thông tin c a lãnh S tham gia c a h gia ình vào cu c h p (2: theo thông tin c a h ) Thông tin tài chi ti t c cơng khai (1) Các h ã nh n c thơng tin tài (2) Nguồn: Herrera et alii (2009); P135-II Baseline Survey 2007; tính tốn tác giả Chương trình 135, xây dựng theo nguyên tắc tham gia người dân nêu trên, bước tiến lĩnh vực Nhưng cịn lâu chương trình đạt hiệu hồn tồn Thực tế, người có trách nhiệm cấp xã cho biết 90% người dân hỏi ý kiến tham gia tích cực vào chương trình, có 50% người dân thụ hưởng dự án nói có họp tham gia vào buổi lấy ý kiến (Herrera et alii, 2009) Hơn nữa, phân tích sâu hơn, nghiên cứu Christophe Gironde nhóm nghiên cứu anh (2009) cho thấy thể thức tham gia, chẳng hạn giơ tay đồng ý, phát biểu ý kiến – lãnh đạo phát biểu trước, rủi ro có ý kiến khác với lãnh đạo –, tạo áp lực xã hội, làm hạn chế tác động tốt phương pháp tham gia Và tất nhiên điều làm thay đổi kết phân tích mà thực liệu thơ Vì vậy, cần thiết phải vượt qua o xã) CT 135-II Ngoài CT 135-II 87 80 88 49 87 50 98 27 55 98 32 57 82 88 49 53 11 76 87 50 67 11 15 khuôn khổ số để phân tích tình hình thực Các nhà quản lý Việt Nam có ý thức khó khăn hay khơng, khơng đơn khó khăn kinh tế mà cịn trị? Về phía hành động quyền, nói; tổng thể, có hai loại sách nhóm dân tộc thiểu số: - Các sách khơng dành riêng cho dân tộc thiểu số Thực sách có tác động tiềm tàng tới dân tộc thiểu số: sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn chẳng hạn, có tác động tới dân tộc thiểu số vùng người dân tộc thiểu số có mức độ đại diện cao – trường hợp Việt Nam Có nghĩa người dân tộc thiểu số người ưu tiên thụ [ 80 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD hưởng Đơn cử ví dụ trường hợp trồng cà phê tỉnh Tây Nguyên Sự bùng nổ cà phê tỉnh phần mang đến nhiều thuận lợi cho số dân tộc. Ngược lại, thực tế điển hình, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI khu vực thị lại khơng mang đến nhiều thuận lợi cho dân tộc thiểu số - Cũng có sách triển khai dành riêng cho dân tộc thiểu số, chẳng hạn chuyển giao tạo điều kiện thuận lợi cho họ, chẳng hạn sách miễn học phí bảo hiểm miễn phí tiếp cận với nguồn vốn vay Cũng có sách nhắm tới xã vùng có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, trường hợp Chương trình 135 nhắc đến Chuyển giao ngân sách tỉnh Việt Nam đặc biệt nhiều cao so với châu Âu 20% GDP thành phố Hồ Chí Minh giữ lại đầu tư cho thành phố, đó, nửa GDP tỉnh phía Bắc đến từ địa phương khác có điều kiện thuận lợi hơn, xếp vào diện sách loại loại sách nói Chuyển giao ngân sách nhiều có lợi cho người dân sinh sống vùng nghèo nước, có phần lớn người dân thuộc dân tộc thiểu số Tuy nhiên, dân cư vùng có người Kinh người dân tộc thiểu số, nên liệu khoản ngân sách chuyển giao có phân bổ cơng cấp tỉnh cấp xã hay không? Câu hỏi Christian Culas phân tích chi tiết phần Christian Culas Ở phần tham luận này, tơi trình bày khái qt sách phủ Việt Nam thực để quản lý dân tộc kể từ độc lập Sau tơi nhìn nhận vấn đề mắt nhà nhân học thực trạng điều kiện sống nhóm dân tộc 1.2.2 Các sách dành cho dân tộc thiểu số? Các sách khác thực Việt Nam để dành cho nhóm dân tộc từ kỷ 20 giới thiệu cách ngắn gọn tài liệu Được đồng ý tác giả, xin mời độc giả muốn tìm hiểu thêm vấn đề đặc biệt phức tạp cơng trình giới thiệu phần danh mục tài liệu tham khảo cuối chương Sau thống đất nước năm 1975, dự án tổng thể cấp quốc gia đời để xây dựng « con người mới » xã hội chủ nghĩa Đây dự án thống trị văn hóa Hai vùng tự trị miền Bắc thành lập năm 1950 bị giải thể Hiến pháp năm 1981 làm sáng tỏ không rõ ràng Nhà nước việc bảo vệ văn hóa Việt Nam tính thống văn hóa, với việc nhắc tới đa dạng thành phần dân tộc Ta đốn có tồn căng thẳng bên tính đơn văn hóa Việt Nam bên tính đa dạng thành phần dân tộc đất nước Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 81 ] Nhiều biến động dân cư thực điều hành Nhà nước, song song với việc xây dựng vùng kinh tế mới, di dân từ đồng bằng, người Kinh lên tỉnh miền núi vùng cho cách trở Các đợt di dân liên quan tới từ đến 5 triệu người Người Kinh, đưa lên sinh sống vùng miền núi, thường làm nghề buôn bán dịch vụ có người làm nơng nghiệp Độ trộn lẫn văn hóa tăng lên Lần đầu tiên, hồ sơ địa xây dựng với tên chủ sử dụng đất ghi rõ Điều cho phép số hộ có quyền sử dụng, cịn hộ khác lại bị lấy đất Franỗois Roubaud ó nhc ti s phỏt trin trng cõy cà phê tỉnh Tây Nguyên cao su Các loại trồng làm tăng thêm căng thẳng người dân tộc địa phương cơng ty nhà nước, vốn có phần lớn đất trồng từ việc Nhà nước lấy đất người dân địa phương Nhìn chung, mức độ phát triển tỉnh tăng lên, lại gây bất lợi cho người dân tộc bị lấy đất không bố trí việc làm đồn điền trồng cà phê hay cao su Trong đó, người Kinh di cư từ đồng lên lại trở thành người giao quyền sử dụng mảnh đất trước thuộc người dân tộc Một số biện pháp khơng dành riêng cho nhóm dân tộc Luật đất đai năm 1993 đánh dấu thay đổi quan trọng quan hệ người dân nông thôn Nhà nước: đất đai phân có thời hạn cho hộ, đất ruộng cấp với thời hạn 20 năm, đất rừng 50 năm, đất cấp « lâu dài » khơng nói rõ thời hạn Khung Các sách chương trình phát triển dành cho nhóm dân tộc Nhi u ch Ch u ãi dành cho ng i dân khó kh n nh : ng trình qu c gia xóa ói gi m nghèo, Ch mơi tr Ch ng trình ng trình n c s ch v sinh ng nơng thơn,… ng trình 135 hay cịn g i « Ch khó kh n vùng ng trình gi m nghèo xã c bi t ng bào dân t c mi n núi» - Giai o n : b t - Giai o n : 2006-2010 u n m 1998 (kéo dài n m) Có s tham gia c a nhi u nhà tài tr qu c t (Ngân hàng Th gi i, LHQ, v.v.) Chu n b t t : th c hi n nhi u ho t c bi t t i t ng c ng n ng l c c n có s tham gia c a ng Ch ng trình ng nghiên c u tham v n; Nh n m nh a ph ng, s d ng ph ng pháp ti p i dân phân c p qu n l t i xã c th c hi n v i trách nhi m chung c a Nguồn: Tác giả [ 82 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD y ban Dân t c Quay trở lại sách thơng qua nhằm cân trình độ phát triển người Kinh người dân tộc Chương trình 135 triển khai 40 tỉnh Việt Nam hướng tới đến đối tượng người dân tộc Chương trình cịn khó nắm bắt quan tâm đến tất khía cạnh đời sống địa phương xã thụ hưởng sở hạ tầng cầu, đường, trường, trạm v.v., hỗ trợ nông nghiệp, đào tạo cán bộ, y tế, v.v Tham vọng giải nhiều vấn đề lúc dẫn tới việc chương trình có nhiều hạn chế Hơn nữa, việc triển khai phân bổ chương trình, dù cấp địa phương, cấp xã hay cấp tỉnh, thiếu rõ ràng Giai đoạn chương trình (1998-2005) chủ yếu tỉnh quản lý Sang giai đoạn 2, nhận thấy chương trình khơng hiệu nên nhà tài trợ vốn thay đổi cấp độ quản lý việc giao cho cấp huyện xã Trên thực tế, kết thu hai giai đoạn không khác nhiều Hiện nay, chương trình giai đoạn 3, trách nhiệm quản lý giao cho Ủy ban Dân tộc miền núi, quan có thẩm quyền ngang Bộ Vậy diễn giải khoảng cách mục tiêu dự tính chương trình tham vọng kết thực thu thực tế? Yếu tố thường nhắc tới nhiều không hiểu đặc thù nhóm dân tộc Tuy nhiên, quan quản lý chương trình cấp Việt Nam khơng thực nắm bắt người tiếp nhận chương trình cấp địa phương hiểu tốt hơn? Sự giao tiếp và ngôn ngữ sử dụng quan hệ người dân tộc người trung gian thực dự án thường hay coi khó khăn Nhưng ta cần phải nhìn cách tương đối thực tế toàn tác nhân tham gia vào chương trình người dân tộc hiểu giao tiếp tiếng Kinh Ở đây, cần phải đưa thêm vào khó khăn khó khăn quan hệ: tùy theo cách mà người làm quản lý Nhà nước tự giới thiệu thân với người dân tộc mà dè dặt giao tiếp thể mức độ Và từ dẫn tới việc họ có dè dặt hay không việc tham gia vào chương trình có liên quan Như khơng vấn đề nói hay khơng nói ngơn ngữ mà vấn đề lòng tin quan hệ người Nhà nước người dân địa phương Một vài liệu vị trí mức độ tham gia trị nhóm dân tộc Việt Nam Hiện mức độ đại diện quy mơ tồn quốc của nhóm dân tộc nào? Trong Quốc hội, tỷ lệ đại diện nói chung cao Có khoảng 17% đại biểu Quốc hội người dân tộc, cao tỷ lệ chiếm tổng dân số 14% Họ nắm vị trí chủ chốt hay vị trí cấp dưới? Đâu mối liên hệ việc người dân tộc đại biểu Quốc hội với việc bảo vệ quyền lợi cho dân tộc mình? Nhiều đại biểu Quốc hội người dân tộc hạn chế điều kiện lực nên chưa thực phản ánh đầy đủ nhu cầu nguyện vọng người dân tộc tới quan quyền lực cao Nhà nước Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 83 ] 1.2.3 Góc nhìn xã hội học - nhân học: cố gắng mở vấn đề Không cần thiết phải thực xem xét lại quan sát nhóm dân tộc Nhưng số thu từ thống kê lại dẫn đến tranh luận Về tổng thể, trình độ phát triển nhóm dân tộc dân tộc Kinh khác biệt cấp độ Phần lớn dự án, đặc biệt dự án quy mô lớn, cộng đồng quốc tế tài trợ, nhìn chung tương đối hiệu Chúng ta thấy phần tham luận lý dẫn tới thất bại quan hệ Nhà nước nhóm dân tộc phức tạp đến Thứ có vấn đề khơng hiểu biết khơng thích ứng Nhà nước Việt Nam áp dụng chuẩn mực đề quy mô nước, dựa chuẩn mực áp đặt phạm vi quốc tế Ở cấp độ nhóm dân tộc cấp độ địa phương, ta đặt dấu hỏi hiệu quả, ích lợi, hay chấp nhận chuẩn mực Tương tự, nhiều dự án, người dân tộc thường cưỡng lại phản đối cách thức mà phát triển đem áp đặt cho họ Những thách thức câu hỏi thực gần khơng tìm thấy báo cáo đánh giá dự án phát triển Tuy nhiên, nhìn thấy tìm hiểu thái độ cưỡng lại phản đối cần thiết để hiểu tình hình thực tế địa bàn dự án Như bạn thấy, tơi tránh sử dụng cách gọi «  dân tộc thiểu số/minorité ethnique » gọi cú mt ý ngha t tng c thự Nh Franỗois Roubaud ra, nhóm dân tộc có thực tiễn đa dạng không đồng Người Hmong, người Dao, người Thái, người Nùng, người Brou hay người dân tộc khác diện nhiều quốc gia Phân loại dân tộc khn khổ quốc gia sản phẩm trình xây dựng trị xã hội riêng Các từ ngữ « nhóm thiểu số » « mang tính thiểu số  » nhắc tới đặc điểm trước hết mang tính nhân Điều hiển nhiên xét quy mô nước – chiếm 14% dân số nước –, thực tế quy mô cấp tỉnh hay huyện lại hồn tồn khác, có nơi, dân tộc thiểu số lại chiếm đa số Chúng ta đặt dấu hỏi cho hàm ý khác từ « minoritaire », hiểu theo nghĩa họ chưa «  majeures  », dịch chưa chiếm đa số chưa trưởng thành, họ khơng có trách nhiệm? Chúng ta thấy ý nói « khơng trách nhiệm này » thường hay có phần nói khó khăn dự án phát triển triển khai vùng dân tộc thiểu số Ý tìm thấy Hiến pháp Việt Nam, theo có ghi rõ Nhà nước chịu trách nhiệm « phát triển tinh thần vật chất đồng bào dân tộc thiểu số » [ 84 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD Hình 10 « Các dân tộc thiểu số » mơ tả quy mơ nào? « Dân t c thi u s » c mô t c p nào? Dân t c Kinh Nguồn: Tác giả Chúng ta thử mô tả dân tộc thiểu số ba cấp độ khác Theo kết điều tra năm 2009, cấp địa phương (tỉnh huyện), nhóm dân tộc lại chiếm đa số đông hẳn tất tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Nếu lấy tình hình năm 1995, tỷ lệ người dân tộc cịn cao nữa, thời điểm trước có đợt di dân lớn người Kinh lên tỉnh miền núi Như vậy, có khoảng triệu người Kinh lên sinh sống, vùng này, người dân tộc chiếm đa số Ở cấp địa phương, người dân tộc chiếm đa số số lượng, người đại diện cho họ quan quyền lại chiếm thiểu số Sẽ thú vị ta biết tỷ lệ người dân tộc nắm giữ vị trí trách nhiệm quan trọng từ 20 năm trở lại đây, kể cấp tỉnh, UBND, Đảng quan sách khác Chúng ta so sánh với tình hình nước khu vực Tại Lào, dân tộc « thiểu số » lại chiếm đa số quy mô quốc gia Tại Thái Lan, họ chiếm 3% dân số Trên quy mô khu vực, tính vùng đất nằm độ cao 500m trở lên, nhóm dân tộc chiếm đa số Nhiều yếu tố cho thấy, số khác tùy thuộc vào cách phân chia ranh giới Từ « thiểu số » dùng theo cách gọi sách Nhà nước khơng phải hồn cảnh cần phải sử dụng cách cẩn trọng Đáng buồn nhiều nhà nghiên cứu khơng có cách nhìn hệ thống thuật ngữ thường dùng để gọi người dân tộc hàm ý mang tính tư tưởng đằng sau từ ngữ Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 85 ] Chuẩn phát triển quốc gia, chuẩn phát triển dân tộc Bây nói cách đánh giá trình độ phát triển nhóm dân tộc Các câu hỏi đặt cho việc xây dựng lựa chọn tiêu chí thường trường hợp tệ dựa vào tiêu chí đến từ phương Tây, tốt tiêu chí có giá trị quốc gia Có nghĩa Nhà nước xây dựng tiêu chí riêng cho mình, thỏa thuận với nhóm dân tộc đa số giữ vị trí thống trị tiêu chí áp dụng cho nhóm dân tộc khác Liệu tiêu chí có thực áp dụng cho nhóm dân tộc thiểu số, hiệu đến đâu? Liên quan đến vấn đề nhu cầu thân người dân tộc, điều thú vị đáng lưu ý Chương trình 135 triển khai xã có trình độ phát triển nói chung cao: khả tự đảm bảo lương thực cao, hộ gia đình có xe máy, ti vi, tủ lạnh, v.v Các dự án thường thực vùng mà người dân tự lo cho nhu cầu tối thiểu Vậy nhu cầu nhóm dân tộc thiểu số đánh đâu tiêu chí đánh giá? Các câu hỏi thiếu sáng tỏ, mù mờ, giống định nghĩa nhóm dân tộc Các dự án thường tính đến cách mà người thụ hưởng dự án nhìn nhận phát triển cách họ mong muốn thực dự án Khơng phải tất có chung dự định hay mong muốn giống Liệu có tốt khơng có tiêu chí riêng đặc thù cho đối tượng, tính đến cách thức mà người dân nhìn nhận phát triển cấp độ địa phương? phn trc, Franỗois Roubaud ó nhc n tiờu khoảng cách địa lý, khó khăn tiếp cận với dịch vụ công, giáo dục, y tế, v.v Đây yếu tố cốt yếu không đủ: - Khả tiếp cận với dịch vụ khơng thiết phải nhìn nhận cách tiêu cực Chẳng hạn, số dân tộc người Hmong hay người Dao trồng đậu khấu vùng xa tỉnh Lào Cai, độ cao 1000 mét Mặc dù sống khu vực xa nhất, lại khó khăn họ lại người giàu tỉnh Ở phương trình đường xá/ nghèo khơng tương thích với Trong lịch sử trước đây, vùng xa trồng thuốc phiện giàu nhiều; - Liên quan đến khoảng cách văn hóa, ngơn ngữ giao tiếp, số dân tộc cho khơng nói tiếng Kinh Tuy nhiên, thách thức lớn nằm cách thức mà người Nhà nước giới thiệu thân đến dân Các nhóm dân tộc hay có liên hệ với quyền thường có thái độ nghi ngờ, dè chừng Như vậy, có vấn đề việc lắng nghe đàm phán với dân bản, v.v.; - Khoảng cách sắc lớn khó đánh giá Mỗi cá nhân thuộc nhóm dân tộc khác nhau: ý thức gốc gác thuộc gia đình mình, mình, xã mình, tỉnh mình, Nhà nước dân tộc khác Ý thức điều chỉnh theo mối quan hệ lòng tin định vị thân Một điều cần lưu ý tiêu chí chưa nghiên cứu; - Mức độ lòng tin đặt vấn đề Thơng thường, nhóm dân tộc thường hay dè chừng với dự án phát triển người thực dự án Các yếu tố chưa nhắc đến báo cáo đánh giá Ký ức người dân địa phương quan trọng, thôn nhận dự án có tác động tương đối tiêu cực, chắn họ nghi ngờ dự án đưa đến sau [ 86 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD Có phải dân tộc khơng muốn thực sách phát triển nguyên xi Nhà nước đưa xuống? Đâu sáng kiến họ tự đưa ngồi khn khổ dự án? Tơi xin lấy ba ví dụ mà tơi cho điển hình: - Trường hợp trồng rừng giống lấy từ vườn ươm địa phương, nằm ngồi dự án Kết vơ đối lập: dự án trồng triệu rừng (dự án 661) có tỷ lệ thành cơng địa phương 45% sau ba năm khởi động có hỗ trợ kỹ thuật, tập huấn giúp đỡ tài Cũng khu vực đó, người dân tộc trồng loại tương tự, với giống lấy từ vườn ươm họ, quản lý quyền Tỷ lệ thành công lên tới 70% Hiển nhiên, dự án chẳng nhắc tới sáng kiến địa phương kiểu này, ảnh hưởng tới ý nghĩa giúp đỡ dự án; - Chúng ta có ví dụ khác trường hợp chương trình tập huấn trồng « rau sạch » triển khai huyện tỉnh kỹ thuật trồng rau an toàn biết đến từ nhiều năm Khi vấn, biết người tập huấn khơng học mới, họ lại hài lịng lên huyện tuần!; - Một ví dụ khác để chứng minh nhóm dân tộc bị tách rời đến khỏi mạng lưới: năm 2011, sau giá sắn tăng cao, nhiều thơn tỉnh miền núi phía Bắc tăng diện tích trồng sắn lên 40% so với diện tích năm 2009 Thu nhập tăng nhiều có mối liên hệ trực tiếp với việc người trồng biết mạng lưới thu mua ổn định lâu dài người Việt người Trung Quốc Vậy nhóm dân tộc ứng xử với dự án phát triển? Người dân địa phương thường điều chỉnh dự án cho phù hợp với nhu cầu họ Hiện nay, thực nghiên cứu trường hợp Đó xã có 16  thơn có thơn thuộc diện nghèo, nhận hỗ trợ từ chương trình 135 Trên thực tế, chúng tơi tìm hiểu thấy có tới 10-12 thơn nhận tiền hỗ trợ Ở cấp xã, quyền định bỏ qua tiêu chí đưa chương trình quốc gia: - Điều không xuất báo cáo dự án nào: chứng thức, chúng tơi lại tìm hiểu qua điều tra thực địa; - Điều chứng tỏ linh hoạt dự án cấp địa phương, linh hoạt không dự trù từ trước Ta nhận thấy khả tiếp nhận dự án địa phương cao Các dự án điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương, người ta lựa chọn làm mà họ thấy quan trọng Tuy nhiên, mặt khác, mức độ tham gia ít; - Khía cạnh tích cực việc địa phương điều chỉnh dự án: điều giúp thôn thực có nhu cầu, nhiên lại thực ngồi khn khổ thức Chương trình 135; cách thu xếp theo hoàn cảnh địa phương làm cho dự án trở nên cơng hơn; - Khía cạnh tiêu cực việc địa phương điều chỉnh dự án: gia đình có quyền lực lợi dụng mềm dẻo để trục lợi, hành vi biển thủ không công Thái độ cưỡng lại dự án phát triển người dân tộc biểu trước thay đổi đem áp đặt cho họ từ bên ngồi? Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 87 ] Cũng giống trường hợp điều chỉnh dự án cho phù hợp với thực tế sở, khó tìm tài liệu điểm nói thái độ cưỡng lại dự án Trong nghiên cứu trường hợp mà thực hiện, đến người Hmong với điều tra viên nói tiếng Kinh điều tra viên nói tiếng Hmong Chúng nhận thấy là, hay xảy trường hợp người nói tiếng Hmong vờ khơng biết nói tiếng Kinh khơng nói chuyện với điều tra viên nói tiếng Kinh Ngược lại, họ cởi mở nhiều với điều tra viên nói ngơn ngữ với họ Thực tế, người Hmong mà vấn nói tiếng Kinh số trường hợp họ khơng chịu nói tiếng Kinh Tức họ lựa chọn thái độ không giao tiếp, không hợp tác, vấn đề rào cản ngơn ngữ Ngồi ra, bản, người thụ hưởng khơng nói « khơng » với dự án họ biết dự án không mang lại ích lợi nhiều Họ chấp nhận dự án sau điều chỉnh thay đổi chấp nhận bỏ đó, khơng hợp tác Nhà nước can thiệp nhiều vào nhóm dân tộc kể lĩnh vực văn hóa quyền tự bày tỏ hay thời gian tổ chức đám cưới, đám tang Lấy ví dụ điển hình: nhiều dân tộc miền Bắc theo đạo Lão Trước đây, có phong trào trừ tơn giáo mê tín dị đoan, người quyền đến thơn để đốt sách tục lệ thôn Sau 30 năm, người quyền lại thơn để bảo vệ sách ghi tục lệ đem vào bảo tàng (!) Quan hệ Nhà nước người dân địa phương lịch sử lựa chọn trị định Nếu đọc lịch sử theo dịng thời gian, rút nhiều yếu tố để hiểu mối quan hệ Nhà nước người dân tộc Các nhóm dân tộc tiếp nhận dự án nào, mà theo họ dự án « có mục đích giúp chúng tơi cải thiện sống » lại « những người khơng sát với đời sống xây dựng lên »? Tôi xin đưa số đề xuất để kết luận cho tham luận này: - Khía cạnh kinh tế yếu, cần phải đưa đánh giá rộng nhu cầu nguyện vọng dân tộc Từ nghiên cứu dài, khẳng định cần phải tính đến yếu tố điều kiện xã hội, mạng lưới xã hội, chất lượng sống đánh giá theo tiêu chí địa phương, cân nhu cầu thời gian lao động, quan hệ độc lập/tiêu dùng, v.v.; - Điều quan trọng cần phải xét đến quan điểm tác nhân địa phương Điều Thơng thường, tốt tác nhân dự án cấp sở trưởng thơn, già làng; khơng chủ tịch mặt trận tổ quốc chủ tịch xã, người có nhìn mang tính hành người có quyền nên thường hay đưa câu trả lời mang tính đồng thuận, chấp nhận câu trả lời có ý nghĩa mơ tả thực tiễn địa phương Ngược lại, báo cáo phát triển, có ý kiến « nơng dân bình thường »; - Cũng cần phải bỏ qua diễn giải dài dòng « phương pháp tiếp cận tham gia» vốn quan tâm đến tác nhân địa phương dự án hoàn tất giấy tờ nhận tiền từ nhà tài trợ, tức mà dự án thay đổi nữa; [ 88 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD - Cuối cùng, nhìn lại việc với độ lùi thời gian, nghĩ chuẩn phát triển quốc tế có thay đổi vài năm tới Chẳng hạn tác động mang tính chất thơng báo trào lưu nghèo đói, đa dạng sinh học, thay đổi khí hậu, giảm phát thải CO2, quản trị công, v.v hết thời lại đòi hỏi thứ khác người dân tộc để họ có vị trí, chỗ đứng chuẩn xã hội đại niềm hạnh phúc tiêu dùng Danh mục tham khảo Alesina A., Devleeschauwer A., Easterly W., Kurlat S et Wacziarg A (2003), «  Fractionalization  », Journal of Economic Growth 8, 155-194., Alesina A., Baquir R et Easterly W (1997), «  Public Goods and Ethnic Divisions  », Quarterly Journal of Economics 114, 12431284 Atlas Narodov Mira (1964), Moscow: Glavnoe upravlenie geodezii i kartografii Baulch B., Nguyen Hoa Thi Minh, Nguyen Thi Thu Phuong, Pham Hung Thai (2010), « Ethnic Minority Poverty in Vietnam »,CPRC Working Paper 169, February Culas C and Nguyen Van Suu (eds.) (2010), Norms and Practices in Contemporary Rural Vietnam Social Interactions between Authorities and People Occasional Papers N°15 Bangkok: IRASEC, 144  p Free Online http://www.irasec com/index.php?option=com_ irasec&task=publication_ detail&publicationid=305 Culas C (2010) “Nghiên cứu trao đổi kiến thức tập tục địa phương quản lý môi trường miền núi Việt Nam: Nhìn từ quan điểm nhân chủng học.” (“Study of discourses on local knowledge and practices on environment management in Vietnam mountains: An anthropological perspective”)  in Lương Văn Hy, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Phan Thị Yến Tuyết (eds.), Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học Modernity and Dynamics of Tradition in Vietnam: Anthropological Approaches, Quyển T P Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, pp.292-324 Culas C and Robinne F (eds.) (2009), InterEthnic Dynamics in Asia Considering the Other through Ethnonyms, Territories and Rituals London: Routledge, Contemporary Asia Series, 256 p Culas C (2010) “The ethnonyms of the Hmong in Vietnam: Short history (1856-1924) and practical epistemology”, in C Culas and F Robinne (eds.), Interethnic Dynamics in Asia Ethnic Relationships through Ethnonyms, Territories and Rituals Routledge London, pp 13- 42 Dang Giang, Nguyen Thi Kieu Vien, Nguyen Thuy Hang, Razafindrakoto M., Roubaud F et Salomon M (2011), Youth Integrity in Vietnam, Transparency International, Hanoi, June Easterly et Levine (1997), « The Africa’s Growth Tragedy: Policies and Ethnic Divisions », Quaterly Journal of Economics, 111 (4), 12031250 Fearon J (2003), « Ethnic and Cultural Diversity by Country », Journal of Economic Growth 8, 195-222 Fearon J et Laitin D (2003), «  Ethnicity, Insurgency and Civil War », American Political Science Review, 97, 75-90 Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 89 ] Geertz C (1973), The Interpratation of Cultures: Selected essays, Basic Books, New-York Gironde C (2009), Decentralized decisionmaking and participation under Program 135-II A study in five provinces of Vietnam, World Bank, Hanoi Gurr T (1996), «  Minorities at Risk III Datasets: User’s Manual », CIDCM, University of Maryland Herrera J., Le Dang T., Pham H., Razafindrakoto M et Roubaud F (2009), Impact evaluation of the Program P135 Phase 2: Analysis of the baseline survey 2007, Committee for Ethnic Minorities Affairs (CEMA) and UNDP, Hanoi (paru en Vietnamien, Báo cáo phân tích Điều tra chương trình 135-II, Ủy Ban Dân Tộc Chương Phát Triển Liên Hợp Quốc, Hà Nội Huntington S (1996), The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order, Simon and Shuster, New-York La Porta R Lopez-de-Silanes F., Shleifer A., et Vishny R (1999), «  The Quality of Government  », Journal of Law, Economics and Organization, 15(1), 222-279 LEBAR F.M., HICKEY  G.H MUSGRAVE J.K (eds.)1964, Ethnic Groups of Mainland Southeast Asia New Haven, Yale University Press, Human Relations Area Files HRAF Mauro P (1995), «  Corruption and Growth  », Quarterly Journal of Economics 110(3), 681712 Nguyễn Văn Chính (2010), « Representation of ethnics minorities on mass media through the lensofsocio-culturalanthropology», Academy of Journalism and Communication (AJC) et Institute for Studies of Society, Economy and Environment (ISEE), Hanoi Roeder P (2002), «  Ethnolinguistic Fraction­ alization (ELF) Indices, 1961 and 1985  », http://weber.ucsd.edu/proeder/data.htm Roubaud F (2011), « Reassessing Ethnic Gap in Vietnam: New Evidence from the Labour Market », DIAL, Hanoi World Bank, Country Social Analysis Ethnicity and Development in Vietnam, Social Development Unit, Washington D.C Thảo luận … Nguyễn Thị Văn, Viện Xã hội học Anh chị nói rõ thực nghiên cứu cộng đồng không? Anh chị tham gia vào dự án nêu dự án phát triển mà anh chị sử dụng để làm tham chiếu? Các dự án phát triển dành cho dân tộc thiểu số, dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ, đưa cách đánh giá ex ante (trước) ex post (sau) Cá nhân tôi, tham gia vào nhiều nhóm đánh giá cho nhiều dự án phát triển triển khai tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Tôi không gặp vấn đề mà anh chị nhắc đến tham luận vừa Tơi khơng nói anh chị sai tơi khơng đồng ý với quan điểm anh chị, quan điểm chưa thấy nói tới tình hình thực tế Việt Nam Các nghiên cứu thực tỉnh miền núi phía Bắc đồng sơng Cửu Long cho thấy rõ ràng tác động tích cực dự án phát triển tới người nghèo Ngồi ra, giai đoạn hai dự án xóa đói giảm nghèo, triển khai với vốn vay Ngân hàng Thế giới, nhấn mạnh vào khía cạnh giới phát triển Ở tham gia phụ nữ khuyến khích Phương pháp có tham gia người dân coi trọng dự án [ 90 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD Roeungdeth Chanreasmey, Học viện cơng nghệ Campuchia Giống Việt Nam, Campuchia có nhiều nhóm dân tộc hưởng lợi từ dự án phát triển biện pháp chống phân biệt Các dân tộc thiểu số có nhu cầu gì? Họ có chấp nhận nhóm dân tộc đa số hay khơng? Ở Campuchia, phát triển chiến lược đảm bảo cho dân tộc thiểu số khả tiếp cận với giáo dục, y tế, đời sống trị, đồng thời gìn giữ truyền thống lối sống họ Ơng/bà có nghĩ dân tộc thiểu số thực hy vọng tham gia vào thị trường lao động, lĩnh vực dịch vụ khu đô thị hay không? Mireille Razafindrakoto Nghiên cứu tiến hành Chúng nêu vấn đề đề xuất khả câu trả lời Đây chắn chưa phải kết luận cuối Ở phần đầu, Franỗois Roubaud ó trỡnh by v thc trng v s dụng số cổ điển phân tích phát triển nhiều nhóm cá nhân, dân cư nhóm dân tộc Trong khn khổ đó, chúng tơi nhận thấy, Việt Nam có cải thiện tích cực tình hình nhóm dân tộc thiểu số Tiếp đó, chúng tơi tìm hiểu ngun nhân cải thiện đó, nguyên nhân nằm sau số, thơng qua phân tích góc độ nhân học Các dự án phát triển khơng phải hồn tồn tiêu cực, thực có chương trình hiệu phù hợp! Hơn nữa, chúng tơi khơng trích thân phương pháp tiếp cận có tham gia người dân Chúng tơi chỉ trích cách thức áp dụng phương pháp Liệu có nhân rộng dự án mà chị cho thành công, số dự án mà chị tham gia đánh giá? Trên cấp độ vĩ mô định lượng, dự án dành cho dân tộc thiểu số khơng thực thành cơng đến Xin mời bạn liên hệ tới bảng liệu quản lý dự án sở hạ tầng trình bày Hiển nhiên, trình tham gia người dân có tồn tại, phải xem xét điều kiện thể thức áp dụng phương pháp Đơn cử, vấn đề liên quan đến mức độ hài lòng dự án mang lại, bảng đánh giá thường dùng câu hỏi đóng (có/khơng) Ngồi ra, nhận thấy rõ lệch pha câu trả lời người phụ trách, thực dự án hộ gia đình có liên quan tới việc họp để lựa chọn dự án – 90% so với 50% Khoảng cách đến từ đâu? Những lần lấy ý kiến họp tổ chức nào? Chỉ có 30% số hộ nêu ý kiến Con số liệu có khiến phải đặt câu hỏi? Christian Culas Tôi không phủ nhận Nhà nước Việt Nam thực nhiều dự án làm thay đổi sống người nông dân người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, mục đích tơi phân tích điểm yếu dự án – khơng phải điểm mạnh Hơn nữa, có ba cấp liệu: 1) số thức, thường có trước thực điều tra; 2) số thu từ điều tra ngắn phương pháp « cơ học » (bảng hỏi, PRA, v.v.); cuối cùng, 3) số thu từ điều tra dài – hai năm điền dã –, nghiên cứu viên không đặt câu hỏi mà tham gia vào sống địa phương, người dân tự giãi bày họ muốn Quay trở lại câu chuyện kể lúc lớp tập huấn trồng « rau sạch » cho nơng dân Câu chuyện bóc mẽ thật nhà tài trợ người phụ trách dự án không thông tin bỏ qua nhiều yếu tố báo cáo họ Trong Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 91 ] hai trường hợp, điều đặt vấn đề Thường người dân liên quan đến dự án thường hay có thái độ trích dự án phát triển, tất nhiên, họ khơng nói thực họ nghĩ với người chịu trách nhiệm đánh giá dự án Điều làm băn khoăn mối quan hệ tổng quát khái niệm quan điểm nhìn nhận dự án Thường dự án xây dựng xa rời với thực tế địa phương, từ điều tra chớp nhống định khn từ trước nhằm thu câu trả lời loại trừ tất mà người ta khơng mong muốn từ đầu Những liệu mà chị Văn nhắc đến liệu dạng số 2, thu từ điều tra ngắn Do đó, liệu tích cực, khác với liệu nhân học sâu hơn, thu từ nghiên cứu điền dã mà nghiên cứu viên sống cùng, ăn với người dân Những thông tin sâu xa không đến với người đến lại tuần Hiện tại, thực nghiên cứu sâu thôn người Tày, tỉnh Lào Cai Chúng đặt giả định đào sâu tìm hiểu quy mơ nhỏ, ta mang đến sáng tỏ cho quy mô lớn Phương pháp nhân học – xuất phát từ nghiên cứu nhỏ với giả thuyết ban đầu xã bên cạnh có hồn cảnh tương đồng – khác với phương pháp nhà kinh tế học – xuất phát từ số lớn để tìm quy luật chung Christophe Gironde, i hc Genốve Franỗois ó trỡnh by v khong cỏch nói chung người Kinh dân tộc thiểu số Có số liệu địa phương hay khơng? Khoảng cách địa phương lớn hay nhỏ cấp độ nước? Anh giới thiệu bảng số liệu với thay đổi khác biệt Liệu thay đổi có phải thay đổi riêng rẽ hay có liên quan đến nhau? Thơng qua phân tích trình bày, liệu coi tiến chỗ lại có hại cho tiến chỗ khác? Cuối cùng, có câu hỏi chưa đặt nghĩ câu hỏi quan trọng: buổi vấn có tham gia người dân lại có sai lệch? Theo tôi, áp lực xã hội lớn: chẳng hạn người dân nói ngược lại với người phụ trách dự án, bí thư Đảng ủy xã, chủ tịch UBND, đại diện Mặt trận Tổ quốc; người dân dám bảo vệ quan điểm cách cơng khai? Mặt khác, người đại diện giải thích thực nguyên tắc phương pháp có tham gia người dân vốn phức tạp, phải tính đến căng thẳng có nguyện vọng người người khác Cần phải tính đến khơng cách thức vận hành dân mà quan hành Virginie Diaz, AFD Tơi muốn nhấn mạnh có nhiều loại viện trợ quốc tế Khơng có dự án mà Christian Culas nhắc đến mà cịn có hỗ trợ từ ngân sách rót trực tiếp sau quản lý cấp trung ương cấp nhà nước Vì tơi đại diện cho quan tài trợ nên tơi khẳng định có nhiều dự án thành cơng, mang đến tác động tích cực cho người dân Tất nhiên, có dự án thất bại, số khoản chi ngân sách khơng giải trình, điều gây nhiều vấn đề Cuối cùng, muốn biết thêm chi tiết chương trình 135 cách xây dựng chương trình Grégoire Schlemmer, IRD Trong trường hợp tượng phân biệt đối xử, ta nói nhiều đến nhóm thiểu số dân tộc thiểu số Một tập hợp yếu tố tạo phân biệt nhóm nhắc đến Đó khoảng cách địa lý, [ 92 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD ngơn ngữ, nghèo đói, cách sống nơng thơn, v.v Tuy nhiên, yếu tố thực mang tính dân tộc đưa ra, theo nghĩa thuộc nhóm, tập hợp đặc thù Hiển nhiên, yếu tố có mối tương liên, yếu tố dân tộc yếu tố độc Tơi đồng ý với Christian Culas vừa trả lời Nhưng điều liên quan đến cộng đồng người dân địa phương không liên quan đến dân tộc thiểu số Đó trước hết vấn đề giao tiếp đặt mối quan hệ thống trị Cần phải có người, đối tác hiểu dân cư địa phương dài hạn Tính dân tộc dạng tập hợp trị Điều nhắc đến đặt vấn đề nhạy cảm cạnh tranh với Nhà nước Khi nhắc đến « dân tộc », băn khoăn thuật ngữ – người Kinh dân tộc Khi sử dụng thuật ngữ « thiểu số  », khơng cịn liên quan đến tính dân tộc (ethnicité) Nguyễn Thị Thiềng, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Tôi thấy định nghĩa việc sử dụng thuật ngữ « nhóm dân tộc » khơng nên phải q trị hóa Cách gọi chủ yếu mang ý nghĩa số lượng thành viên dân tộc, xin lưu ý người Kinh chiếm khoảng 80% dân số nước Christian Culas Tôi đánh giá cao ý kiến phản biện có sử dụng ví dụ từ thực tế địa phương Tôi xin nhấn mạnh lần tham luận đề cập đến điểm có vấn đề Nếu đọc báo cáo đánh giá dự án phát triển, bạn thấy điểm có vấn đề nhắc đến Nghiên cứu liên quan đến vài trường hợp cụ thể, khơng mà tơi khơng thừa nhận Nhà nước Việt Nam có triển khai dự án hiệu quả, thành công Tôi làm việc Việt Nam từ 15 năm nay, đó, tơi hoàn toàn ý thức nỗ lực phủ vấn đề người Hmong chẳng hạn, cộng đồng dân tộc thiểu số không dễ dàng chấp nhận chuẩn mực quy định ràng buộc áp đặt cho họ từ bên Nhưng người Hmong lại số dân tộc thiểu số làm ăn kinh tế giỏi hịa nhập tốt vào hệ thống hành Lào Thái Lan Điều đáng phải suy nghĩ Tất nhiên gọi cộng đồng «  dân tộc thiểu số » có mang tính chất số nhân khẩu; nhưng, có cách nhìn nhận khác, chí cần thiết để hiểu rộng mối quan hệ Nh nc v ngi dõn Franỗois Roubaud nh ngha v thống kê sử dụng tham luận chúng tơi định nghĩa số liệu thức Đây kết diễn giải từ định nghĩa số liệu khác Liên quan đến Chương trình 135, chương trình triển khai tất xã nghèo thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tức 43/63 tỉnh thành nước Để trả lời cho câu hỏi anh Christophe Gironde, chúng tơi có phương tiện để quan sát khoảng cách chênh lệch cấp độ địa phương Khi sử dụng kỹ thuật đánh giá phân tích, chúng tơi tính đến khoảng cách chênh lệch có liên quan tới vị trí địa lý Trong tham luận này, chúng tơi trình bày số cấp độ vùng Tôi nghĩ rằng, cấp độ địa phương, chênh lệch người Kinh người dân tộc thiểu số nhỏ miền núi, người dân nói chung nghèo Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD [ 93 ] so với khu vực thị khu vực có tốc độ phát triển nhanh Về câu hỏi thứ hai liên quan đến việc người Kinh chiếm nguồn lực dân tộc khác, câu trả lời đầu không Tăng trưởng kinh tế Việt Nam sách tái phân bổ khơng phải khơng kết Nhìn chung, hiệu phát triển kinh tế xã hội, dù nhỏ nhất, nhóm dân tộc thiểu số khơng phải thực để mang lợi cho người Kinh Cuối cùng, để trả lời cho câu hỏi anh Grégoire Schlemmer, phương trình tính tốn ln chứng minh cịn có giá trị cịn lại chênh lệch mức sống, giá trị khơng liên quan đến vị trí địa lý, đến trình độ học vấn hay sở hữu vốn, v.v giá trị định yếu tố dân tộc Bài đọc tham khảo (www.tamdaoconf.com) Bob Baulch, Pham Thai Hung, Nguyen Thi Thu Phuong, The Economic Development of Etnic Minorities in Vietnam, Policy Brief, Hanoi, p [ 94 ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD

Ngày đăng: 02/08/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan