1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm học sinh dân tộc thiểu số

21 857 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

PHẦN I. MỞ ĐẦULà ngôi trường cấp ba đầu tiên được thành lập ở miền núi của tỉnh…, trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển trường đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Đến nay Trường THPT…là điểm sáng của giáo dục vùng cao của tỉnh…. Để đạt được thành tựu đó, song song với việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường còn đặc biệt chú trọng vấn đề giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh. Bởi sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục toàn diện cho học sinh, Ban giám hiệu nhà trường luôn đề cao vai trò của người giáo viên làm công tác chủ nhiệm, nhất là lớp học sinh con em người đồng bào dân tộc thiểu số … trong địa bàn huyện.Qua thực tế trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương, tôi nhận thấy đa số các em đều ngoan, ham học hỏi. Tuy nhiên học sinh thuộc đối tượng này thường xuất hiện tình trạng đi học “giã gạo”, “đi học theo mùa” dẫn đến bỏ học giữa chừng trong năm học. Tình trạng còn trở nên nghiêm trọng hơn vào thời điểm trước tết Nguyên đán hoặc khoảng tháng 2 âm lịch vì thời gian này địa phương vào mùa thu hoạch đót. Do đó, tôi cho rằng cái khó của công tác chủ nhiệm đối với các lớp này không phải là giáo dục học sinh chưa ngoan mà người giáo viên cần làm gì để học sinh đi học đều hơn và không bỏ học. Điều này đang góp phần làm cho chất lượng giáo dục của trường còn thấp so với các trường khác trong phạm vi toàn tỉnh.Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông đã khó, ở các lớp học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số lại càng khó hơn. Bởi lẽ, các em đã quen với sinh hoạt cộng đồng, những phong tập tập quán đã ngấm sâu vào trong tư tưởng của các em. Hơn nữa, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện vùng cao…còn nhiều khó khăn, thiếu thốn cái ăn, cái mặc nên phần lớn phụ huynh chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc cho con em mình đến trường nhằm tạo điều kiện cho các em được học tập và phát triển một cách toàn diện. Tất cả những điều đó làm cho giáo viên gặp không ít trở ngại trong công tác chủ nhiệm lớp.Trong nỗi băn khoăn ngày đêm trăn trở, bản thân tôi đã nghiên cứu và tìm ra được một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác chủ nhiệm, góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Tôi mong muốn, hạn chế được tình trạng học sinh vắng học thường xuyên dẫn đến bỏ học, vận động được học sinh đến lớp thì công tác chủ nhiệm của tôi sẽ mang lại hiệu quả thiết thực cho sự nghiệp giáo dục của nhà trường, giúp con em đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao hương quế tìm được cho mình một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn ở phía trước. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm học sinh dân tộc thiểu số”.2.2. Tình hình thực tế2.2.1. Về phía giáo viênPhần lớn học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số chưa ý thức được nhiệm vụ học tập của mình, lại thêm năng lực học tập còn hạn chế và kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống chưa cao. Bên cạnh đó, các em tình hình nhút nhát, chưa có khả năng diễn đạt bằng tiếng phổ thông tốt như tiếng mẹ đẻ nên khó tiếp xúc, gần gũi với thầy cô. Nếu giáo viên chủ nhiệm thiếu quan tâm sẽ không nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của các em. Do đó chưa thu hút được các em đến lớn.Giáo viên chủ nhiệm chưa thực sự đi sâu, đi sát vào từng đối tượng học sinh trong lớp, không sắp xếp được thời gian thăm hỏi gia đình học sinh của lớp mình để nắm bắt được thực tế từng em về điều kiện kinh tế, sinh hoạt cuộc sống, học tập, … nên không động viên các em tới lớp được kịp thời mỗi khi các em có ý định bỏ học.Một số giáo viên chủ nhiệm còn chưa xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm phù hợp với đặc điểm, tình hình cụ thẻ của tình. Đồng thời, chưa “đều tay” trong công tác quản lý và giáo dục học sinh của lớp. Do đó, giáo viên chủ nhiệm của giáo viên không thể đem lại hiệu quả như mong muốn.Những năm tháng được phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp có 100% học sinh người dân tộc thiểu số ở trường, tôi không biết mình đã bỏ ra bao nhiêu thời gian, sức lực và trí tuệ để vận động các em ra lớp, để dỗ dành động viên các em cố gắng trong học tập. Vì vậy, để phát huy hiệu quả công tác chủ nhiệm người giáo viên cần phải đầu tư nghiên cứu nhằm tìm ra được phương pháp và kỹ năng đặc biệt, tối ưu nhất nhằm giúp các em có hứng thú học tập, yêu trường, yêu lớp làm cho các em cảm nhận được mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Quan trọng hơn, thầy cô cần xây dựng cho được môi trường học tập thân thiện của lớp mình, luôn gần gũi, yêu thương học sinh bằng cả tấm lòng bao dung, độ lượng và phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Từ đó, các em đi học chuyên cần hơn, đảm bảo sỉ số lớp học, nâng cao chất lượng học tập của lớp.Đặc biệt là, giáo viên giúp học sinh xác nhận đúng nhiệm vụ và mục đích học tập của bản thân bằng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu. Ngoài ra, mỗi giáo viên cần có kế hoạch cụ thể thường xuyên đến từng nhà gia đình học sinh để thăm hỏi và tìm hiểu về cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, việc học tập, vui chơi, … của các em. Giáo viên nên phân tích giảng giải bằng các từ ngữ thông dụng, dễ hiểu cho ba mẹ các em thấy được lợi ích và sự cần thiết phải cho con em mình đến trường.PHẦN II. NỘI DUNG1. Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2017.2. Đánh giá thực trạng2.1. Tình hình chungHọc sinh thuộc đối tượng là con em đồng bào dân tộc thiểu số … trên địa bàn huyện ở trường ngày càng nhiều, chiếm tỉ lệ đáng kể trong tổng số học sinh toàn trường. Mỗi năm, nhà trường có từ 5 đến 7 lớp 100% học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là bộ phận có ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu giáo dục nhà trường đã đề ra ngay từ đầu năm.Ở các lớp học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số thường có tỷ lệ học sinh vắng học, bỏ học cao nhất trong trường. Nhiều tập thể lớp vẫn chưa tìm ra biện pháp ngăn chặn tình trạng này, kéo theo các lớp không thực hiện tốt phong trào thi đua trong nhà trường.Cha mẹ các em chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, cần thiết phải tạo điều kiện cho con em mình đến trường. Đặc biệt, một số phụ huynh đi làm ăn xa nên “khoáng trắng” con em có thầy cô ở trường. Vì vậy, công tác phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh còn nhiều hạn chế nên không phát huy hết được hiệu quả giáo dục.Đa số giáo viên của trường đều ở các huyện đồng bằng lên công tác nên chưa có kinh nghiệm nắm bắt tình hình của địa phương. Một số giáo viên trẻ chưa tích lũy được kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm nên khi được phân công làm giáo viên chủ nhiệm các lớp 100% học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số cảm thấy áp lực dẫn đến thiếu nhiệt tình trong công tác được giao.

Trang 1

PHẦN I MỞ ĐẦU

Là ngôi trường cấp ba đầu tiên được thành lập ở miền núi của tỉnh…, trảiqua hơn 30 năm xây dựng và phát triển trường đã đạt được nhiều thành tựu tolớn Đến nay Trường THPT…là điểm sáng của giáo dục vùng cao của tỉnh… Đểđạt được thành tựu đó, song song với việc nâng cao chất lượng dạy học nhàtrường còn đặc biệt chú trọng vấn đề giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh.Bởi sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Có tài mà không có đức là người vôdụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Nhận thức được tầmquan trọng của việc giáo dục toàn diện cho học sinh, Ban giám hiệu nhà trườngluôn đề cao vai trò của người giáo viên làm công tác chủ nhiệm, nhất là lớp họcsinh con em người đồng bào dân tộc thiểu số … trong địa bàn huyện

Qua thực tế trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm học sinh là con

em đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương, tôi nhận thấy đa số các em đềungoan, ham học hỏi Tuy nhiên học sinh thuộc đối tượng này thường xuất hiệntình trạng đi học “giã gạo”, “đi học theo mùa” dẫn đến bỏ học giữa chừng trongnăm học Tình trạng còn trở nên nghiêm trọng hơn vào thời điểm trước tếtNguyên đán hoặc khoảng tháng 2 âm lịch vì thời gian này địa phương vào mùathu hoạch đót Do đó, tôi cho rằng cái khó của công tác chủ nhiệm đối với cáclớp này không phải là giáo dục học sinh chưa ngoan mà người giáo viên cần làm

gì để học sinh đi học đều hơn và không bỏ học Điều này đang góp phần làm chochất lượng giáo dục của trường còn thấp so với các trường khác trong phạm vitoàn tỉnh

Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông đã khó, ở các lớp học sinh ngườiđồng bào dân tộc thiểu số lại càng khó hơn Bởi lẽ, các em đã quen với sinh hoạtcộng đồng, những phong tập tập quán đã ngấm sâu vào trong tư tưởng của các

em Hơn nữa, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện vùng cao…cònnhiều khó khăn, thiếu thốn cái ăn, cái mặc nên phần lớn phụ huynh chưa nhậnthức đúng tầm quan trọng của việc cho con em mình đến trường nhằm tạo điều

Trang 2

kiện cho các em được học tập và phát triển một cách toàn diện Tất cả nhữngđiều đó làm cho giáo viên gặp không ít trở ngại trong công tác chủ nhiệm lớp.

Trong nỗi băn khoăn ngày đêm trăn trở, bản thân tôi đã nghiên cứu và tìm

ra được một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác chủnhiệm, góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh Tôi mong muốn, hạn chếđược tình trạng học sinh vắng học thường xuyên dẫn đến bỏ học, vận động đượchọc sinh đến lớp thì công tác chủ nhiệm của tôi sẽ mang lại hiệu quả thiết thựccho sự nghiệp giáo dục của nhà trường, giúp con em đồng bào dân tộc thiểu sốvùng cao hương quế tìm được cho mình một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn ở

phía trước Vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao

hiệu quả trong công tác chủ nhiệm học sinh dân tộc thiểu số”.

PHẦN II NỘI DUNG

1 Thời gian thực hiện: Từ năm 2016 đến năm 2017.

Trang 3

2 Đánh giá thực trạng

2.1 Tình hình chung

Học sinh thuộc đối tượng là con em đồng bào dân tộc thiểu số … trên địabàn huyện ở trường ngày càng nhiều, chiếm tỉ lệ đáng kể trong tổng số học sinhtoàn trường Mỗi năm, nhà trường có từ 5 đến 7 lớp 100% học sinh là ngườiđồng bào dân tộc thiểu số Đây là bộ phận có ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêugiáo dục nhà trường đã đề ra ngay từ đầu năm

Ở các lớp học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số thường có tỷ lệ họcsinh vắng học, bỏ học cao nhất trong trường Nhiều tập thể lớp vẫn chưa tìm rabiện pháp ngăn chặn tình trạng này, kéo theo các lớp không thực hiện tốt phongtrào thi đua trong nhà trường

Cha mẹ các em chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, cần thiết phảitạo điều kiện cho con em mình đến trường Đặc biệt, một số phụ huynh đi làm ăn

xa nên “khoáng trắng” con em có thầy cô ở trường Vì vậy, công tác phối hợpgiữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh còn nhiều hạn chế nên khôngphát huy hết được hiệu quả giáo dục

Đa số giáo viên của trường đều ở các huyện đồng bằng lên công tác nênchưa có kinh nghiệm nắm bắt tình hình của địa phương Một số giáo viên trẻchưa tích lũy được kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm nên khi được phâncông làm giáo viên chủ nhiệm các lớp 100% học sinh là người đồng bào dân tộcthiểu số cảm thấy áp lực dẫn đến thiếu nhiệt tình trong công tác được giao

2.2 Tình hình thực tế

2.2.1 Về phía giáo viên

Phần lớn học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số chưa ý thức đượcnhiệm vụ học tập của mình, lại thêm năng lực học tập còn hạn chế và kỹ nănggiao tiếp trong cuộc sống chưa cao Bên cạnh đó, các em tình hình nhút nhát,chưa có khả năng diễn đạt bằng tiếng phổ thông tốt như tiếng mẹ đẻ nên khó tiếpxúc, gần gũi với thầy cô Nếu giáo viên chủ nhiệm thiếu quan tâm sẽ không nắm

Trang 4

bắt được tâm tư nguyện vọng của các em Do đó chưa thu hút được các em đếnlớn.

Giáo viên chủ nhiệm chưa thực sự đi sâu, đi sát vào từng đối tượng họcsinh trong lớp, không sắp xếp được thời gian thăm hỏi gia đình học sinh của lớpmình để nắm bắt được thực tế từng em về điều kiện kinh tế, sinh hoạt cuộc sống,học tập, … nên không động viên các em tới lớp được kịp thời mỗi khi các em có

ý định bỏ học

Một số giáo viên chủ nhiệm còn chưa xây dựng được kế hoạch chủ nhiệmphù hợp với đặc điểm, tình hình cụ thẻ của tình Đồng thời, chưa “đều tay” trongcông tác quản lý và giáo dục học sinh của lớp Do đó, giáo viên chủ nhiệm củagiáo viên không thể đem lại hiệu quả như mong muốn

Những năm tháng được phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp có 100%học sinh người dân tộc thiểu số ở trường, tôi không biết mình đã bỏ ra bao nhiêuthời gian, sức lực và trí tuệ để vận động các em ra lớp, để dỗ dành động viên các

em cố gắng trong học tập Vì vậy, để phát huy hiệu quả công tác chủ nhiệmngười giáo viên cần phải đầu tư nghiên cứu nhằm tìm ra được phương pháp và

kỹ năng đặc biệt, tối ưu nhất nhằm giúp các em có hứng thú học tập, yêu trường,yêu lớp làm cho các em cảm nhận được mỗi ngày đến trường là một niềm vui.Quan trọng hơn, thầy cô cần xây dựng cho được môi trường học tập thân thiệncủa lớp mình, luôn gần gũi, yêu thương học sinh bằng cả tấm lòng bao dung, độlượng và phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo Từ đó, các em đi họcchuyên cần hơn, đảm bảo sỉ số lớp học, nâng cao chất lượng học tập của lớp

Đặc biệt là, giáo viên giúp học sinh xác nhận đúng nhiệm vụ và mục đíchhọc tập của bản thân bằng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu Ngoài ra, mỗi giáo viên cần

có kế hoạch cụ thể thường xuyên đến từng nhà gia đình học sinh để thăm hỏi vàtìm hiểu về cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, việc học tập, vui chơi, … của các

em Giáo viên nên phân tích giảng giải bằng các từ ngữ thông dụng, dễ hiểu cho

ba mẹ các em thấy được lợi ích và sự cần thiết phải cho con em mình đến trường

Trang 5

2.2.2 Về phía học sinh:

Các em dễ tin tưởng người khác nên dễ bị lợi dụng bởi các phần tử xấu.Chẳng hạn, vào thời điểm trước và sau tết Nguyên đán, có rất nhiều thanh niêntrong làng, bản đi làm ăn ở xa mới về Ăn tết xong họ lôi kéo, rủ rê, dụ dỗ họcsinh đi vào Nam làm ăn kiếm tiền mà bỏ học

Sự nhận thức về trách nhiệm học tập của các em còn chưa cao nên các emthường xuyên vắng học ở nhà để giúp đỡ cha mẹ trông em nhỏ, chăn bò, theo bố

mẹ lên nương rẫy một tuần có khi nửa tháng mới về, … Ở … , mùa đót về saudịp tết cổ truyền của dân tộc cộng thêm giá đót cao nên con em đồng bào dân tộc

…lại ồ ạt đi vào rừng chặt đót bán lấy tiền Chẳng ai còn nhớ, quan tâm đến việcnhắc nhở con em mình đến trường Có lẽ cũng vì thế mà vào mùa này, học sinh

là con em người đồng bào dân tộc … không mấy mặn mà đến việc học

Các em nhận thức sai lầm về một tình yêu lành mạnh của lứa tuổi thanhthiếu niên, một tình yêu đẹp của tuổi học trò đơm hoa kết trái quá vội dẫn đếncác em phải bỏ học giữa chừng để kết hôn Đây là vấn nạn tảo hôn xảy ra phầnlớn ở miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, là vấn đề cả xã hội chung tay ngănchặn và đẩy lùi Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm, chia sẽ tâm tưnguyện vọng của các em một cách kịp thời và tổ chức hoạt động ngoại khóa,giáo dục sức khỏe vị thành niên ở lớp thu hút học sinh tích cực tham mưu đạthiệu quả

Khả năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế cộng thêm tình trạng học sinh đihọc “giã gạo” kéo dài khiến các em bị hỏng nhiều kiến thức dẫn đến không tiếpthu được bài tiếp theo, học không đuổi kịp các bạn trong lớp làm cho các emchán nản không muốn học tiếp hoặc kết quả học tập không cao, … Hơn nữa đa

số các em còn thụ động, chưa tích cực tham gia các hoạt động khác của trường,của lớp tổ chức

Với nhiều nguyên nhân dẫn đến việc bỏ học của học sinh là con em ngườiđồng bào dân tộc thiểu số thì người giáo viên chỉ với lòng yêu nghề, nhiệt tình

Trang 6

giảng dạy vẫn chưa đủ để có thể làm tốt công tác chủ nhiệm ở các lớp này Thựctiễn đòi hỏi mỗi chúng ta phải nghiên cứu tìm ra những biện pháp cụ thể phù hợptình hình thực tế của lớp mình Có như vậy, thầy cô mới mang lại hiệu quả giáodục cao khi làm công tác chủ nhiệm.

PHẦN III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1 Căn cứ thực hiện

Trang 7

1.1 Đặc điểm của học sinh là con em người đồng bào dân tộc thiểu số

Một đặc điểm dễ nhận thấy ở các em là rụt rè, nhút nhát nên không tự tintrong giao tiếp nên có phần hạn chế về kỹ năng sống Đây là một trong nhữngrào cản lớn đối với giáo viên chủ nhiệm lớp, đặc biệt các em thường có lòng tựtrọng cao, nếu các em gặp phải những lời phê bình nặng nề, gay gắt từ thầy côcác em dễ xa lánh thầy cô và bạn bè hoặc bỏ học Vì vậy, giáo viên không nênnổi giận, la hét, mắng chửi các em khi các em không hiểu được những điều thầy

cô nói … hoặc có những hành vi chế nhạo, chê cười, … các em

Học sinh luôn có niềm tin sâu sắc vào những người có uy tín, nhất là đốivới giáo viên chủ nhiệm Các em thường dễ dàng nghe theo những chỉ dẫn,những công việc giáo viên giao, nhiều khi các em còn bắt chước tác phong, cửchỉ, ngôn ngữ, … của giáo viên Vì vậy, giáo viên phải luôn gần gũi, đi sâu, đisát giúp đỡ các em, cố gắng cảm hóa các em bằng sự tận tình chăm sóc củamình, đồng thời gương mẫu về mọi mặt để nhận được sự tin yêu của các em, từ

đó phát huy tác dụng giáo dục của mình

Các em sống rất thực tế, những điển hình gần gũi đều có tác dụng thuyếtphục cao đối với các em Trong các tiết lên lớp, những vấn đề kiến thức có liên

hệ thực tế hoặc liên quan đến bản thân học sinh tạo được hứng thú để các em họctập sôi nổi và hiệu quả Do đó, giáo viên cần lưu ý việc nêu gương những điểnhình tốt của học sinh trong lớp, trong trường về mọi mặt như gương người tốtviệc tốt, gương học sinh vượt khó học giỏi, … Đây là những minh chứng cụ thểnhằm dần dần hình thành cho các em những biểu tượng đẹp và khái niệm vềphẩm chất đạo đức tốt, đồng thời khắc phục dần những tàn dư lạc hậu còn rơi rớttrong nhận thức của một số em

Học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số còn dễ bị ảnh hưởng từ bạn

bè và dư luận tập thể Bạn bè và dư luận tập thể có tác dụng chi phối việc học tậpcủa các em, nhất là vấn đề đi học chuyên cần Chẳng hạn như các em có thể vắnghọc vì bạn rủ rê đi chơi, … Vì vậy để công tác chủ nhiệm đạt hiệu quả giáo viên

Trang 8

phải rất quan tâm đến việc tổ chức những nhóm bạn học tập cho các em Có thểchọn những nhóm học tập là học sinh của từng bản hay từng xóm trong thôn đểcác em đoàn kết và rủ nhau đến lớp đầy đủ.

Các em gái thường ít nói, e dè và dễ xấu hổ, những em gái lớn trong mộtlớp thường thiếu những hoài bão ước mơ cần thiết, cho nên những tác độngngoại cảnh dễ làm cho các em khác bỏ theo Từ những đặc điểm này, trong khigiao tiếp gặp gỡ riêng với các em học sinh gái, giáo viên phải thường nói chuyệntâm tình với các em về các vấn đề như vai trò của người phụ nữ trong xã hội tahiện nay, những công việc mà người phụ nữ miền núi phải có trách nhiệm vươnlên để gánh vác, sự cần thiết phải có trình độ văn hóa tối thiểu trong thời đạingày nay, đồng thời phân tích cho các em những hạn chế của người con gái vùngcao nếu đi lấy chồng sớm, …

Đặc biệt hơn, con em đồng bào dân tộc … ở huyện đa số đều ngoan, hiền,chịu khó học hỏi, vốn có giọng hát hay, múa giỏi, … nói chung là các em có thểmạnh về các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Tuy nhiên, do bản tính e ngại,rụt rè nên các em không phát huy được khả năng của mình Vì vậy, giáo viên chủnhiệm cần quan tâm, động viên khích lệ học sinh mạnh dạn tham gia các hoạtđộng ngoại khóa, hòa đồng với bạn bè cùng trang lứa

Học sinh con em đồng bào các dân tộc ở miền núi đến trường với lòngham học hỏi, niềm tin sâu sắc về tương lai phía trước Đa số các em đều là con

em các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện kinh tế vô cùng thiếu thốn,ngoài việc học các em còn phải đi rừng, đi rẫy để phụ giúp việc với gia đình.Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục và việc duy trì sốlượng học sinh trên lớp Tuy nhiên, mỗi người giáo viên chủ nhiệm nếu nắmvững một số đặc điểm tâm lý của học sinh miền núi, con em đồng bào dân tộc ởvùng sâu, vùng xa thì việc giáo dục sẽ phát huy hiệu quả cao hơn

1.2 Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm

Trang 9

Giáo viên chủ nhiệm là người giúp hiệu trưởng, quản lý tập thể học sinhlớp mình phụ trách nhằm đạt được mục tiêu giáo dục chung của nhà trường Hơnnữa, giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức, lãnh đạo, điều hành, kiểm tra, đánhgiá mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử trong phạm vi lớp mình phụ tráchnhằm hình thành nhân cách cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữanhà trường, gia đình và học sinh Giáo viên chủ nhiệm còn là nhân vật trung tâm,linh hồn của lớp, tập hợp và đoàn kết học sinh trong toàn lớp.

Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xãhội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục

Để thực hiện chức năng cầu nối, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp không những

có trách nhiệm cao, say sưa với nghề nghiệp, yêu thương học sinh mà còn đòihỏi giáo viên chủ nhiệm phải là một nhà hoạt động xã hội, biết vận động quầnchúng, có năng lực thiết kế, thi công các kế hoạch hoạt động, thực hiện các mụctiêu, nội dung giáo dục Giáo viên chủ nhiệm phải là người có trí tuệ, có lươngtâm, có uy tín, sống mẫu mực, biết tự kiềm chế, có ý chí vượt khó, kiên địnhthực hiện hoài bão, ước mơ, lý tưởng giáo dục thế hệ trẻ

2 Nội dung, phương pháp và cách thức thực hiện:

2.1 Nội dung, phương pháp tổng quát:

Có thể nói, giáo viên chủ nhiệm là người có những ảnh hưởng không nhỏđến việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng hình thành nhân cách của học sinh Vì vậylàm sao để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao ý thức của họcsinh trong học tập và rèn luyện đạo đức? Theo tôi, không dễ dàng tìm đượcphương pháp tích cực để giáo dục một học sinh, nhất là học sinh người đồng bàodân tộc thiểu số Tôi càng tâm đắc và thấm thía hơn những dòng chữ của mỗithầy giáo người Nga đã viết “Đến với một nhà giáo điểm chủ yếu là tình người

Đó cũng là nhu cầu sâu sắc trong lòng mỗi con người Có lẽ mầm mống củahứng thú sư phạm là ở chỗ hoạt động sáng tạo đầy tình người để tạo ra hạnhphúc cho con người Đó là một điều vô cùng quan trọng vì khi ta tạo ra niềm vui

Trang 10

cho người khác, cho trẻ thơ thì ở họ sẽ có một tài sản vô giá, đó là tình người màtập trung ở sự nhiệt tâm, thái độ ân cần, sự chu đáo, lòng vị tha” Vì vậy, tôi nghĩmỗi việc làm của giáo viên chủ nhiệm đều xuất phát từ trái tim nhân hậu, từ tìnhcảm chân thành của một người mẹ, người cha, người anh, người chị, người bạnđáng tin cậy của cán em Trong công tác giáo dục, tôi xem đó là một phươngchâm chủ nhiệm của mình, đồng thời linh hoạt tác động giáo dục đến từng thànhviên trong lớp và chú trọng giáo dục tập thể Điều này được thể hiện qua nhữngviệc làm cụ thể như:

+ Một là: Điều tra cơ bản tình hình lớp chủ nhiệm, khi nhận lớp chủnhiệm, giáo viên yêu cầu viết bản sơ yếu lý lịch cá nhân gồm một số thông tinnhư họ và tên, ngày sinh, số điện thoại gia đình, của bố, mẹ, địa chỉ và kết quảhọc tập của năm học trước, đăng ký phấn đấu năm học này, … thông qua đó giáoviên chủ nhiệm nắm bắt được cơ bản từng học sinh trong lớp

+ Hai là: Xây dựng và sử dụng có hiệu quả ban cán sự lớp và ban chấphành chi đoàn, tức là xây dựng đội ngũ cán bộ lớp liên kết chặt chẽ, có khả năng

tổ chức, có sự ảnh hưởng cao đến các thành viên còn lại trong các hoạt động ởnhà trường Giáo viên cho học sinh bầu cán bộ lớp thông qua bỏ phiếu kín, chọncho được đội ngũ cán bộ lớp có đầy đủ uy tín, năng lực, hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao

+ Ba là: Tạo môi trường học tập thân thiện, hòa đồng có sức lan tỏa đếntừng thành viên trong lớp Đồng thời, xây dựng mối liên hệ chặt chẽ giữa giáoviên chủ nhiệm và học sinh, giữ học sinh với học sinh trên tinh thần hiểu biết,lắng nghe, cảm thông và chia sẽ Giáo viên phải tạo được sự tin cậy đối với họctrò để các em mạnh dạn chia sẻ Muốn vậy, tôi phải là một bạn đồng hành vớicác em trong tất cả các hoạt động của lớp nhằm tạo cho các em sự gần gũi, tintưởng ngay từ đầu

+ Bốn là: Lập kế hoạch chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng kếhoạch chủ nhiệm riêng của cá nhân dựa trên kế hoạch chủ nhiệm của nhà trường

Ngày đăng: 19/03/2018, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w