Bồi dưỡng cho học sinh lớp 5 năng lực cảm nhận vẻ đẹp của văn bản thơ từ góc nhìn của phong cách học

77 64 0
Bồi dưỡng cho học sinh lớp 5 năng lực cảm nhận vẻ đẹp của văn bản thơ từ góc nhìn của phong cách học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== CHU THỊ PHƢƠNG BỒI DƢỠNG CHO HỌC SINH LỚP NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA VĂN BẢN THƠ TỪ GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS GVC PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, chúng tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo đặc biệt Ths GVC Phan Thị Thạch Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn chúng tơi suốt q trình nghiên cứu làm khóa luận Qua chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa GDTH tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận chúng tơi đƣợc hồn thành Lần nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Chu Thị Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Bồi dưỡng cho học sinh lớp lực cảm nhận vẻ đẹp văn thơ từ góc nhìn phong cách học” đƣợc chúng tơi nghiên cứu hồn thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn, Ths GVC Phan Thị Thạch cố gắng, nỗ lực thân Chúng xin cam đoan kết đề tài không trùng với cơng trình nghiên cứu Sinh viên thực Chu Thị Phƣơng KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sƣ phạm GV: Giáo viên GDTH: Giáo dục Tiểu học HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểu học NXB: Nhà xuất NXBGD: Nhà xuất Giáo dục SGK: Sách giáo khoa SGK TV 5: Sách giáo khoa Tiếng Việt TH: Tiểu học VB: Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA NGƠN NGỮ THƠ TỪ GĨC NHÌN CỦA PHONG CÁCH HỌC 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1 Một số lí thuyết phong cách học 1.1.1.1 Khái niệm “ Phong cách học” 1.1.1.2 Chuẩn mực ngôn ngữ Cơ sở xác định cách dùng ngôn ngữ sáng tạo 1.1.1.3 Một số biện pháp tu từ 1.1.1.4 Đặc trƣng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 15 1.1.2 Lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 17 1.1.2.1 Khái niệm “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” 17 1.1.2.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 17 1.1.2.3 Tạo lập lĩnh hội hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 19 1.1.3 Văn bản, đặc trƣng văn 20 1.1.3.1 Khái niệm văn 20 1.1.3.2 Đặc trƣng văn 20 1.2 Những hiểu biết chung lực 22 1.2.1 Năng lực 22 1.2.1.1 Năng lực cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ thơ loại lực hành động 23 1.2.1.2 Năng lực cốt lõi học sinh tiểu học kỉ XXI 23 1.3 Cơ sở tâm lí học 24 1.3.1 Cảm giác tri giác biểu tƣợng 24 1.3.2 Trí nhớ liên tƣởng 25 1.3.3 Tƣởng tƣợng 26 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG 2: THỐNG KÊ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CÁC VĂN BẢN THƠ VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BỒI DƢỠNG CHO HỌC SINH NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ THƠ 28 2.1 Thống kê biện pháp tu từ văn thơ thuộc SGK Tiếng Việt 28 2.1.1 Thống kê phƣơng tiện biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa văn thơ thuộc SGK Tiếng Việt 29 2.2.1.1 Thống kê phƣơng tiện từ vựng 29 2.2.2.2 Thành ngữ 31 2.1.2 Thống kê số biện pháp tu từ ngữ nghĩa văn thơ 31 2.2.2.1 Nhân hóa tu từ 32 2.2.2.2 Ẩn dụ tu từ 32 2.2 Thơng kê nội dung chƣơng trình dạy học Tiếng Việt có liên quan dến việc bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ thơ cho học sinh lớp 34 2.3 Nhận xét sơ kết thống kê phân loại biện pháp tu từ văn thơ nội dung chƣơng trình dạy học tiếng Việt có liên quan đến việc bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ thơ cho học sinh lớp 39 2.3.1 Nhận xét sơ kết thống kê phân loại biện pháp tu từ văn thơ thuộc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 39 2.3.2 Nhận xét việc thống kê phân loại nội dung chƣơng trình dạy học tiếng Việt có liên quan đến việc bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ thơ cho học sinh lớp 40 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG CỦA PHONG CÁCH HỌC 42 3.1 Một số biện pháp bồi dƣỡng cho học sinh lớp lực cảm nhận vè đẹp văn thơ theo định hƣớng phong cách học 42 3.1.1 Biện pháp rèn kĩ đọc thơ cho học sinh lớp 42 3.1.2 Biện pháp rèn cho học sinh lớp kĩ phát hình ảnh vật đƣợc phản ánh thơ thông qua hệ thống ngôn từ 43 3.1.3 Biện pháp rèn luyện cho HS lớp khả tìm hiểu, cảm nhận ý nghĩa câu thơ, đoạn thơ 46 3.1.4 Biện pháp rèn cho HS lớp khả khái quát chủ đề, tƣ tƣởng tác giả, khái quát ý nghĩa giáo dục văn thơ 48 3.1.5 Rèn luyện cho HS lớp kĩ phát cảm nhận cách dùng từ độc đáo VB thơ 50 3.1.6 Bồi dƣỡng cho HS khả phát cảm nhận hiệu biện pháp tu từ VB thơ 52 3.1.7 Sƣu tầm sáng tạo thêm tập suy luận, phân tích để giúp HS lớp rèn kĩ cảm nhận vẻ đẹp VB thơ theo định hƣớng phong cách học 56 3.2 Giáo án thể nghiệm 59 Tiểu kết chƣơng 3: 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong công đổi giáo dục nƣớc nhà nay, việc phát triển phẩm chất, lực cho ngƣời học hài hòa đức, trí, thể, mĩ vấn đề quan trọng đƣợc đặt lên hàng đầu Quá trình đổi diễn bậc học, cấp học mà sâu vào mơn học, tiết học Hiện nhiều nhà khoa học nhận thức sâu sắc rằng, để đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng có đổi chƣơng trình giáo dục tiểu học, cần đặc biệt ý đến việc bồi dƣỡng lực cho học sinh thông qua môn học Trong nội dung chƣơng trình giáo dục trƣờng tiểu học, Tiếng Việt mơn học đóng vai trò vơ quan trọng định tới việc hình thành cho học sinh phẩm chất, lực mà công đổi giáo dục hƣớng tới Cũng vậy, việc phát triển vốn tiếng Việt cho HS nói công việc lớn đặt cho tất chúng ta, ngƣời hoạt động ngành giáo dục Ở trƣờng tiểu học môn Tiếng Việt không trang bị cho HS hiểu biết tiếng Việt,giúp em hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết mà góp phần mơn học khác phát triển tƣ duy, hình thành cho em nhu cầu thƣởng thức đẹp, khả xúc cảm trƣớc đẹp, trƣớc buồn – vui – yêu – ghét ngƣời Nhờ lực thẩm mĩ đời sống tâm hồn em đƣợc phát triển theo chiều hƣớng tích cực Thơng qua mơn Tiếng Việt, HS có điều kiện đƣợc tiếp cận với tác phẩm văn học, có tác phẩm thơ Chính ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu thơ hút lay động em, giúp em mở mang tầm hiểu biết yêu quý tiếng Việt Sự hiểu biết tình yêu tiếng Việt động lực để em học tốt tiếng Việt môn học khác trƣờng tiểu học ý vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cựcđể tổ chức thực hiệu hoạt động dạy học cho HS Từ nhận thức tính cấp thiết việc bồi dƣỡng lực cho HS tác dụng của việc cho HS tiếp cận với ngôn ngữ thơ dạy học tiếng Việt nhằm giúp em bồi dƣỡng số lực bản, lựa chọn đề tài “ Bồi dưỡng cho học sinh lớp lực cảm nhận vẻ đẹp văn thơ từ góc nhìn phong cách học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở Việt Nam, số tác giả có cơng trình nghiên cứu gần gũi với đề tài khóa luận Có thể kể số tác giả tiêu biểu nhƣ sau: - Đinh Trọng Lạc ( 1999), Phong cách học tiếng Việt, NXBGD Trong giáo trình này, Đinh Trọng Lạc trình bày vấn đề lí luận đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu phong cách học biện pháp tu từ tiêu biểu tiếng Việt - Nguyễn Trọng Hoàn, ( 2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học văn chương,NXBGD Trong sách tác giả nhấn mạnh vai trò to lớn trí nhớ, liên tƣởng, tƣởng tƣợng việc cảm thụ văn chƣơng Tuy vậy, việc bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ thơ đối tƣợng nghiên cứu tác giả - Trần Mạnh Hƣởng , (2015), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, NXBGD Trong công trình nghiên cứu nêu, Trần Mạnh Hƣởng đƣa số dạng tập để luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh đặc biệt ý tới rèn luyện kĩ cảm thụ Tuy nhiên tác giả dừng dạng tập chung chung chƣa đề xuất biện pháp dạy học cần dùng để bồi dƣỡng lực cho HS Bƣớc Gv cho học sinh đọc lại toàn thơ “ Cánh cam lạc mẹ” đọc thầm lại câu hỏi GV đƣa Bƣớc GV đọc câu hỏi thứ yêu cầu lần lƣợt học sinh theo hàng dọc tìm câu thơ sử dụng biện pháp so sánh Câu hỏi 2,3 làm tƣơng tự, GV thay đổi cho học sinh trả lời theo hàng dọc theo hàng ngang Bƣớc GV đƣa nhận xét đánh giá câu trả lời học sinh + Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh : “Trời rộng xanh bể”, … + Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa : “ Bọ dừa ngừng nấu cơm”; “Cào cào ngưng giã gạo”; “Xén tóc thơi cắt áo”… + Việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa giúp câu thơ trở nên sinh động, trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn, gần gũi hơn,giúp tác giả thể tình cảm sâu sắc với vật việc, nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm… VD11: Bài tập đọc “Đất nƣớc”,tuần 27, SGK TV5 tập 2, tr.94,95, để củng cố thêm cho HS lực cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ thơ, GV đƣa hệ thống câu hỏi gợi ý ngồi SGK TV5 Mục đích Gv đặt câu hỏi gợi ý giúp HS tìm hiểu kĩ tình cảm thái độ tác giả đất nƣớc , tổ quốc thân yêu -Trong khổ thơ thứ thơ tác giả sử dụng biện phháp tu từ nào? -Việc sử dụng biện pháp tu từ có tác dụng gì? -Khi đọc dòng thơ khổ em có cảm nhận gì? Để giúp học sinh trả lời câu hỏi trên, GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để tìm đáp án Cách tiến hành nhƣ sau: Bƣớc GV yêu cầu học sinh đọc kĩ khổ thơ thứ câu hỏi GV nêu Bƣớc Gv chia lớp thành nhóm nhóm ngƣời Nhóm trả lời câu hỏi 1, nhóm trả lời câu hỏi 2, nhóm trả lời câu hỏi Mỗi cá nhân làm việc 55 độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Việc thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời đƣợc tất câu hỏi nhiệm vụ đƣợc giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm Bƣớc GV cho HS nhóm đếm theo thứ tự từ tới Có quy định chỗ ngồi nhóm từ đến 8, yêu cầu bạn số nhóm ngồi vị trí phân cơng Bƣớc 4: GV yêu cầu nhóm thảo luận trao đổi câu hỏi GV đặt thời gian phút Bƣớc 5: Yêu cầu nhóm lên trình bày, nhóm lại nhận xét bổ sung Bƣớc 6: GV đƣa ý kiến nhận xét đánh giá + Học sinh xác định điệp ngữ từ ngữ đƣợc nhắc lại (của chúng ta, những) + Biện pháp tu từ câu thơ góp phần khẳng định đất nƣớc Việt Nam dân tộc Việt Nam + Học sinh viết cảm nhận cá nhân Qua VD mà chúng tơi đƣa thấy việc vận dụng biện pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy có tác dụng kích thích hứng thú học tập HS, giúp em cảm nhận đƣợc vẻ đẹp ngôn từ qua việc tìm hiểu hình ảnh nhân hóa Từ đó, lực cảm nhận vẻ đẹp VB thơ cá nhân học sinh đƣợc nâng cao 3.1.7 Sưu tầm sáng tạo thêm tập suy luận, phân tích để giúp HS lớp rèn kĩ cảm nhận vẻ đẹp VB thơ theo định hướng phong cách học Qua khảo sát thống kê nội dung dạy học cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ thơ theo định hƣớng phong cách học, chúng tơi nhận thấy số lƣợng tập ít, có phần đơn điệu Do vây, đƣa biện pháp nhằm bổ 56 sung cho hệ thống tập bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ thơ cho HS lớp Việc thƣờng xuyên thực hành, rèn luyện tập giúp học sinh cảm nhận đƣợc hay, đẹp ngôn từ văn thơ Những tập bổ sung cần có yêu cầu phù hợp với lực học sinh lớp 5, đảm bảo đủ nguyên tắc sƣ phạm góp phần rèn luyện, nâng cao khả HS VD12: Ngồi từ “như”, tác giả dùng từ ngữ để so sánh đoạn thơ sau đây: Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt thương bầm nhiêu (Bầm ,Tiếng Việt 5, tập 2) VD13: Bài tập: Trong Đất nƣớc (Tiếng Việt lớp , tập 2), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: “Mùa thu khác rồi, Tơi đứng vui nghe núi đồi, Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha.” Hãy viết đoạn văn ngắn cho biết động từ tính từ in đậm hai câu thơ cuối có tác dụng gợi tả sinh động nhƣ VD14: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: 57 “ Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài” (Cô giáo lớp em, TV2, tập 1) + Em cho biết khổ thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? + Biện pháp nghệ thuật giúp em cảm nhận đƣợc điều đẹp đẽ bạn học sinh? Mục đích tập phần VD nhằm giúp cho HS lớp đƣợc thực hành, luyện tập, nâng cao khả cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ thơ nhiều Từ em có thêm kinh nghiệm lực vấn đề cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ thơ từ góc nhìn phong cách học 58 3.2 Giáo án thể nghiệm GIÁO ÁN Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY (Tiết5, tuần 15, SGK TV5 – tập 1) I Mục tiêu, nhiệm vụ: Về kiến thức: Hiểu đƣợc tƣ tƣởng, nội dung thơ Đó thơng qua hình ảnh đẹp sống động nhà xây, ca ngợi sống lao động đất nƣớc ta - Hiểu đƣợc ý nghĩa giáo dục VB thơ Về kĩ năng: - Học sinh biết đọc thơ trơi chảy, lƣu lốt, ngắt giọng - Biết đọc bai thơ với giọng tả chậm rãi,nhẹ nhàng, tình cảm; vui, trải dài hai dòng thơ cuối - Phát đƣợc hình ảnh, vật đƣợc phản ánh thơ - Phát cảm nhận đƣợc biện pháp so sánh nhân hóa đƣợc sử dụng - Phát ý nghĩa giáo dục thơ: thể tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, đổi đất nƣớc ta thời đại ngày Về thái độ: yêu gắn bó với ngơi nhà gia đình đồng thời, u quê hƣơng đất nƣớc Việt Nam II Đồ dung dạy học: - SGK Tiếng Việt lớp 5, tập -Tranh minh hoạ đọc SGk -Bảng phụ để ghi câu thơ cần luyện đọc 59 III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Thời gian Hoạt động giáo viên phút Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức GV cho lớp hát : Quê hƣơng tƣơi -Cả lớp hát đồng đẹp Dạy a Giới thiệu bài: - GV cho học sinh quan sát số tranh -HS theo dõi tranh bảng ảnh vá nói: Trong sống ý lắng nghe đƣợc chứng kiến hình ảnh ngơi nhà đƣợc xây dựng nên nhƣ phải phút không Để biết ngơi nhà có ý nghĩa vai trò nhƣ ngƣời xã hội trò tìm hiểu học hơm Đó bài: “Về nhà xây” - GV ghi tiêu đề lên bảng 10 phút b Luyện đọc - Gọi HS (giỏi) đọc -1 HS đọc - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ thơ -4 HS độc nối tiếp khổ thơ - Giải nghĩa từ khó ( giải SGK) theo tứ tự - GV nhận xét đọc mẫu toàn -HS luyện đọc tiếng, từ câu khó - HS theo dõi sách giáo khoa phút c Tìm hiểu - Tổ chức cho HS đọc thầm trả lời câu 60 -HS tiến hành đọc hỏi: + Những chi tiết vẽ lên hình ảnh + Đó là: giàn giáo, trụ bê ngơi nhà xây? tông, bác thợ nề huơ huơ + GV mời HS theo hàng dọc ( kĩ thuật bay tia chớp) bạn hãy: Tìm hình ảnh +Giàn giáo tựa lồng che so sánh nói lên vẻ đẹp nhà? chở +Trụ bê tông nhú lên nhƣ mầm cây… - Gv cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho HS1 ngơi nhà sống động, gần gũi? + Hình ảnh ngơi nhà xây nói HS2 Ý kiến chung HS4 lên điều sống đất nƣớc ta? HS3 Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: GV phát phiếu cho nhóm Mỗi thành viên nhóm ghi câu trả lời vào góc phiếu, sau nhóm thảo luận để viết câu trả lời nhóm vào phần ý kiến chung + Sau thời gian phút mời đại diện nhóm + Ngơi nhà tựa vào trời trả lời sẫm biếc; thở mùi vôi; nhà giống thơ; tranh + Hình ảnh ngơi nhà xây thể cho thấy 61 mặt đất nƣớc ta đổi ngày -Gọi HS nhận xét, bổ sung -4 HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét -HS ý lắng nghe ghi nhớ phút d Luyện đọc diễn cảm - GV hƣớng dẫn giọng đọc tồn bài: -HS luyện đọc theo nhóm phải đọc với giọng dàn trải, tha thiết, cảm hứng ca ngợi, tự hào, ngắt nhịp theo thể thơ tự - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng nhóm, thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng trƣớc lớp - Gọi HS nhận xét bạn đọc phút -2 HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm Củng cố - Dặn dò - Liên hệ giáo dục: Qua thơ tác giả -Qua thơ, tác giả muốn muốn nói lên điều gì? thể tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, đổi đất nƣớc ta thời đại ngày -GV kết luận lại nội dung học - Nhận xét học dặn dò HS chuẩn bị cho buổi học 62 GIÁO ÁN Chính tả (Nghe-viết ) CÁNH CAM LẠC MẸ (tiết 20, tuần 20, SGK TV –tập 2) I Mục đích yêu cầu: - Về kiến thức +HS nghe -viết đúng,trình bày Cánh cam lạc mẹ +Nắm đƣợc ý nghĩa, nội dung thơ +HS làm tập phân biệt phụ âm đầu r/d/gi +Củng cố kiến thức biện pháp tu từ từ loại tiếng Việt - Về kĩ +Rèn kĩ viết ,trình bày đẹp thơ +Phát cảm nhận đƣợc biện pháp tu từ VB thơ +Rèn khả phát cảm nhận cách dùng từ độc đáo thơ - Về thái độ: +u q lồi vật mơi trƣờng thiên nhiên u thích mơn học II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ, Học sinh : ô li, tập Tiếng Việt, bảng con, 63 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Thời gian phút phút Hoạt động học sinh Ổn định : Hát Cả lớp hát -HS viết bảng :chài lưới,khảng khái -HS viết bảng -GV chọn vài học sinh viết đẹp viết sai lên bảng, cho học sinh khác nhận -Hs nhận xét xét phút - Gv đƣa nhận xét đánh giá 22 phút Bài Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 1:Hƣớng dẫn HS Nghe –viết tả: -GV đọc viết với giọng rõ ràng,phát âm xác -Nêu câu hỏi để HS thảo luận tìm hiểu nội - Thảo luận nội dung đoạn dung bài: viết +Khi cánh cam bị lạc giúp cánh cam? Gv tổ chức thảo luận nhóm để trả lời câu -HS thảo luận nhóm hỏi Cho đại diện nhóm lên trả lời + Tìm câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa bài? Gv sử dụng kĩ thuật tia chớp Lần lƣợt phút + Bọ cạp, cào cào, Xén tóc, bạn theo hàng dọc đứng lên trả lời + Bọ dừa dừng nấu cơm câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa +Cào cào ngƣng giã gạo +Xén tóc thơi cắt áo 64 +Đều bảo tìm GV nhận xét, đánh giá GV giáo dục mở rộng :Yêu quý loài vật -Liên hệ thân mơi trường,bảo vệ lồi vật có ích phút bảo vệ môi trường Hƣớng dẫn HS viết từ dễ lẫn(ve -HS luyện viết từ tiếng khó sầu,trắng sương,khản đặc, râm ran,….) vào bảng -Đọc cho HS nghe-viết ;soát sửa lỗi -HS nghe-viết vào -Chấm, nhận xét, chữa lỗi HS - Đổi soát sửa lỗi Hoạt động 2:Tổ chức cho HS làm tập tả Bài (tr 17sgk): +Gọi HS đọc yêu cầu nội dung 2b -HS đọc tập: +Yêu cầu HS làm vào tập.Một -HS làm vào Hs làm bảng phụ tập.chữa bảng nhóm bảng phụ +Gọi HS đọc lại toàn mẩu chuyện -Đọc lại mẩu chuỵên.Hiểu điền nội dung truyện +Tìm chi tiết cho thấy tính khơi hài mẩu chuyện? Lời giải: Thứ tự chữ cần điền là:+ra,giữa,dòng,rò,ra,duy,ra,giấu,giận,rồi 4.Củng cố dặn dò Hệ thống bài,liên hệ GD HS Dặn HS làm 2b nhà Nhận xét tiết học 65 Tiểu kết chƣơng 3: Nhƣ vậy, chƣơng đƣa biện pháp thiết thực nhằm bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp VB thơ cho HS lớp từ góc nhìn phong cách học Để vận dụng hiệu biện pháp nêu vào trình dạy học GV cần cắn vào nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố mục đích, yêu cầu học lực, trình độ HS yếu tố cần đƣợc quan tâm, trọng 66 KẾT LUẬN Nghiên cứu phong cách học, việc rèn kĩ cảm thụ văn học vấn đề mới, đƣợc số nhà phong cách học đề cập đến với cơng trình nghiên cứu họ Khơng thu hút đƣợc quan tâm số sinh viên khoa GDTH trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Mặc dù vậy, đề tài “ Bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp văn thơ từ góc nhìn phong cách học” vấn đề chƣa tìm hiểu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, chúng tơi tiến hành khảo sát 27 VB thơ thuộc chƣơng trình SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2) với 2359 từ tổng số 191 biện pháp tu từ đƣợc sử dụng Chúng khảo sát, thống kê nội dung chƣơng trình dạy học Tiếng Việt có liên quan đến việc bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ thơ cho HS lớp Kết khảo sát, thống kê cho thấy: việc bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp VB thơ cho HS lớp chủ yếu theo hƣớng thực hành thông qua hệ thống loại câu hỏi, tập Nội dung dạy học có liên quan đến việc bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp VB thơ đƣợc thực phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Trong câu hỏi, tập thuộc phân môn Tập đọc chiếm tỉ lệ lớn Qua trình thống kê phân loại phân chia thành nội dung cần trọng bồi dƣỡng cho HS lớp lực cảm nhận vẻ đẹp VB thơ Chúng cho nội dung dạy học cố quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn góp phần bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp VB thơ cho HS lớp Dựa sở nội dung để xuất biện pháp dạy học cụ thể, tác dụng biện pháp việc bồi dƣỡng, phát triển lực cảm nhận vẻ đẹp VB thơ từ góc nhìn phong cách học Mặc dù tác giả khóa luận cố gắng nỗ lực thực mục đích nghiên cứu đề ra, nhƣng lần đƣợc làm quen với công việc 67 không dễ dàng khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi hi vọng nhận đƣợc bảo, góp ý thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXBGDVN Nguyễn Trọng Hoàn, (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXBGD 3.Trần Mạnh Hƣởng (2015), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, NXBGD Nguyễn Văn Khang, (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXBKHXH Đinh Trọng Lạc, (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXBGD Lê Phƣơng Nga,(2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXBGD Lê Phƣơng Nga, (2011), Bồi dưỡng học sinh giỏi tiểu học, NXBĐHSPHN Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Nguyễn Công Khanh,Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Mạnh Hƣởng, Bùi Xuân Anh, Lƣu Thị Thu Hà, Dạy học tích hợp, phát triển lực học sinh, 2, NXBĐHSPHN Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên),(1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXBGD 10 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập 11 Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập 69 ... việc bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ thơ cho học sinh lớp 40 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA VĂN BẢN THƠ CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG CỦA PHONG. .. bồi dƣỡng cho học sinh lớp lực cảm nhận vẻ đẹp văn thơ từ góc nhìn phong cách học Chƣơng 2: Thống kê biện pháp tu từ văn thơ nội dung dạy học tiếng Việt liên quan đến bồi dƣỡng cho học sinh lực. .. kĩ cảm thụ văn học rèn kĩ đọc để cảm thụ văn học khơng phải vấn đề có khơng ngƣời khai thác Tuy vậy, đề tài “ Bồi dưỡng cho học sinh lớp lực cảm nhận vẻ đẹp văn thơ từ góc nhìn phong cách học

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan