Bồi dưỡng năng lực cảm nhận vẻ đẹp của nhân cách hóa trong các văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 3

78 375 0
Bồi dưỡng năng lực cảm nhận vẻ đẹp của nhân cách hóa trong các văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - NGUYỄN THU UYÊN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA NHÂN CÁCH HÓA TRONG CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - NGUYỄN THU UYÊN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA NHÂN CÁCH HÓA TRONG CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS GVC PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận này, tơi không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ tận tình giáo Phan Thị Thạch, tơi bước tiến hành hồn thành khóa luận với đề tài “Bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa văn nghệ thuật cho học sinh lớp 3” Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô, người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu làm khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến phòng Đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, đồng thời giúp đỡ suốt thời gian đào tạo trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Uyên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết nêu luận văn trung thực Đề tài “Bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa văn nghệ thuật cho học sinh lớp 3” chúng tơi nghiên cứu hồn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, Ths Phan Thị Thạch cố gắng, nỗ lực thân Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Sinh viên Nguyễn Thu Uyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD – ĐT: Giáo dục – Đào tạo HS : học sinh NXB : nhà xuất Sđd : sách dẫn SGK : sách giáo khoa SGK TV3 : sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tr : trang VB : văn VD : ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA NHÂN CÁCH HÓA TRONG CÁC VB NGHỆ THUẬT CHO HS LỚP 1.1 Những hiểu biết chung lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Năng lực cốt lõi HS nói chung HS Tiểu học nói riêng 1.1.4 Năng lực ngôn ngữ lực giao tiếp 12 1.1.5 Năng lực thẩm mĩ 14 1.2 Những hiểu biết chung nhân hóa 14 1.2.1 Khái niệm nhân hóa 14 1.2.2 Cách tổ chức nhân hóa 16 1.2.3 Tác dụng nói chung nhân hóa 16 1.3 Những hiểu biết chung đặc điểm tâm lí HS Tiểu học 17 1.3.1 Đặc điểm tư HS tiểu học 18 1.3.2 Tình cảm, cảm xúc HS tiểu học 20 CHƢƠNG THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI VIỆC SỬ DỤNG NHÂN CÁCH HÓA TRONG CÁC VB NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC VỀ NHÂN CÁCH HÓA TRONG SGK TV3 21 2.1 Kết thống kê, phân loại nhân cách hóa VB nghệ thuật thuộc SGK TV3 21 2.1.1 Kết thống kê, phân loại VB nghệ thuật SGK TV3 21 2.1.2 Kết thống kê, phân loại nhân cách hóa VB nghệ thuật thuộc SGK TV3 23 2.2 Kết thống kê, phân loại nội dung dạy học nhân cách hóa cho HS lớp 26 2.2.1 Kết thống kê, phân loại nội dung dạy học nhân cách hóa cho HS lớp phân môn Tiếng Việt 26 2.2.2 Kết phân loại tập chủ yếu dạy cho HS lớp phép nhân hóa 28 2.3 Một số nhận xét từ kết thống kê, phân loại 31 CHƢƠNG BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA NHÂN CÁCH HÓA TRONG CÁC VB NGHỆ THUẬT CHO HS LỚP 33 3.1 Những biện pháp giúp HS lớp có hiểu biết nhân cách hóa thơng qua tập SGK TV3 33 3.1.1 Giúp HS lớp hiểu khái niệm nhân hóa thơng qua tập nhận diện biện pháp tu từ nhân hóa SGK TV3 34 3.1.2 Giúp HS lớp nắm cách nhân hóa thơng qua tập nhận diện biện pháp tu từ nhân hóa SGK TV3 36 3.2 Những biện pháp giúp HS lớp rèn kĩ vận dụng hiểu biết nhân cách hóa để tạo lập lĩnh hội VB 39 3.2.1 Biện pháp bổ sung tập dạng tạo lời kết hợp tổ chức dạy học tích cực nhằm giúp HS lớp rèn kĩ vận dụng hiểu biết nhân cách hóa để tạo lập lĩnh hội VB 40 3.2.2 Biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm giúp HS rèn kĩ vận dụng hiểu biết nhân cách hóa để tạo lập VB, đoạn VB 42 3.3 Những biện pháp giúp HS lớp cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật 43 3.3.1 Vận dụng linh hoạt biện pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giúp HS lớp cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật 44 3.3.2 Dạy học tích hợp nội dung nhân hóa phân mơn Tập đọc nhằm rèn kĩ cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật cho HS lớp 48 3.3.3 Sưu tầm sáng tạo thêm tập suy luận, phân tích phép nhân hóa giúp HS lớp rèn kĩ cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật 49 3.4 Những biện pháp giúp HS lớp u thích mơn Tiếng Việt nói chung u thích cách dùng ngơn ngữ nghệ thuật có nhân cách hóa 52 3.4.1 Vận dụng linh hoạt biện pháp dạy học hình thức dạy học nhằm tạo hứng thú giúp HS lớp u thích mơn Tiếng Việt nói chung u thích cách dùng ngơn ngữ nghệ thuật có nhân cách hóa 52 3.4.2 Biện pháp liên hệ nội dung học với thực tế nhằm giúp HS có thói quen yêu thích sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa 55 3.5 Thể nghiệm sư phạm 57 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống GD – ĐT bậc Tiểu học, Tiếng Việt môn học trọng tâm, quan trọng chiếm thời lượng lớn chương trình Tiểu học Mơn Tiếng Việt khơng hình thành phát triển cho HS kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng Việt xã hội, tự nhiên, người, bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt cho HS; mà cịn cơng cụ để giúp HS học tốt môn học khác trường tiểu học, đồng thời đóng vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người Việt Nam thời đại Cùng với môn học khác, Tiếng Việt góp phần thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân thể qua phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập viết, Chính tả Tập làm văn Các phân môn không túy cung cấp cho HS hiểu biết đơn vị ngôn ngữ mà cịn góp phần phát triển nhiều lực cho HS Ngày nay, giai đoạn phát triển đất nước, ngành GD - ĐT không cung cấp cho HS đầy đủ kiến thức mà trọng phát triển lực HS để góp phần giúp em phát triển toàn diện Thực định hướng này, môn Tiếng Việt Tiểu học không dừng lại việc bồi dưỡng tình u Tiếng Việt thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt mà trọng đến phát triển tư duy, bồi dưỡng lực cho HS, có việc bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa, vẻ đẹp cách dùng ngơn ngữ mang tính nghệ thuật Nhân cách hóa biện pháp tu từ quan trọng việc hình thành cho HS tiểu học tình cảm gần gũi, u thích giới xung quanh, góp phần phát triển lực cảm thụ văn học khả tư trừu tượng để em phát triển thành người tồn diện Chính vậy, nhân hóa tu từ đưa vào SGK tiểu học từ lớp (tập hai) thông qua tập thực hành Có thể nói, việc dạy biện pháp tu từ nhân hóa mơn Tiếng Việt lớp trọng Minh chứng cụ thể cho điều số lượng dạy nhân hóa chiếm 12 đưa vào xuyên suốt chương trình SGK TV3 (tập hai) Việc dạy bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật cho HS lớp bước đầu chuẩn bị để em sử dụng thành thạo phép nhân hóa lớp lớp bậc Tiểu học Nhận thức rõ “ Bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật cho HS lớp 3” việc làm cần thiết, việc làm giúp chúng tơi dạy tốt môn học tương lai, nên lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những giáo trình tài liệu nghiên cứu phong cách học Nhân hóa tu từ ngôn ngữ nghệ thuật nhà phong cách học Tiếng Việt nghiên cứu nửa kỷ qua, khơng cịn vấn đề Có thể kể đến giáo trình tài liệu tiêu biểu như: - Đinh Trọng Lạc, (1964), Giáo trình Việt ngữ, NXB Giáo dục - Võ Bình, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hịa, Cù Đình Tú, (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục - Cù Đình Tú, (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp - Đinh Trọng Lạc, (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Ở cơng trình trên, nhà khoa học đưa khái niệm cách tổ chức biện pháp nhân cách hóa Những nội dung trình bày nhà khoa học giúp cho nhận thức nhân cách hóa tiểu loại phép ẩn dụ tu từ - GV: Em có yêu quý vật/ đồ vật khơng? Em có hay trị chuyện chúng không? - HS: + Em yêu em Mun, em thích em vuốt ve ngày + Em thích bạn bút mực thường gọi bạn là: “Bạn bút máy thân yêu tớ ơi!” Việc GV liên hệ việc sử dụng phép nhân hóa thực tế vật, đồ vật quen thuộc, gần gũi với em HS sống hàng ngày giúp cho HS dễ dàng khắc sâu hiểu biết nhân cách hóa Đồng thời, giúp em biết trân trọng, yêu quý vật, đồ vật thân thuộc xung quanh hơn, coi chúng người bạn Qua biện pháp này, GV tạo cho HS thói quen sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa sống hàng ngày với vật mà em yêu thích đưa hình ảnh nhân hóa vào Tập làm văn Dần dần, HS trở nên yêu thích, hứng thú với mơn học Tiếng Việt nói chung u thích cách dùng ngơn ngữ nghệ thuật có nhân cách hóa Từ đó, lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật HS dần nâng cao 56 3.5 Thể nghiệm sƣ phạm Giáo án thể nghiệm Luyện từ câu NHÂN HĨA ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU?” (Tuần 21) I Mục tiêu: Về kiến thức: Nâng cao hiểu biết cho HS nhân hóa, cách đặt trả lời câu hỏi “Ở đâu?” Về kĩ năng: - HS có kĩ cảm nhận hiệu phép nhân hóa VB nghệ thuật, đồng thời, có khả dùng lời diễn đạt mạch lạc cảm nhận thân vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật - Biết cách đặt trả lời câu hỏi “Ở đâu?” (Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”, trả lời câu hỏi) Về thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng u thích mơn Tiếng Việt u thích cách dùng ngơn ngữ nghệ thuật có sử dụng nhân cách hóa II Đồ dùng dạy học: - SGK TV3, tập hai, NXB Giáo dục - Bảng phụ viết đoạn văn (có 2, câu thiếu dấu phẩy sau phận trạng ngữ thời gian) - Bốn tờ giấy khổ to có kẻ bảng trả lời câu hỏi BT2 - Phiếu học tập bảng phụ ghi kết BT2 - Một số câu hỏi bổ sung nhằm giúp HS bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật - Bảng phụ ghi kết BT3 57 III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Hát - Quản ca cho lớp hát “Cho làm mưa với” Kiểm tra cũ: Mở rộng vốn từ: “Tổ - HS lên bảng tìm từ quốc” Dấu phẩy nghĩa với từ “Tổ quốc” - Nhận xét - Nhận xét Bài mới: GV giới thiệu - HS lắng nghe, ghi tên 3.1 Bài tập * Mục tiêu: Giúp HS nắm cách đọc thơ đọc diễn cảm thơ “Ơng trời bật lửa” * Biện pháp: tổ chức trị chơi * Tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi gọi điện dây - HS thi đua theo dãy, gọi chuyền mời bạn đọc – nhận xét điện mời bạn đọc – nhận xét lẫn - GV theo dõi – nhận xét 3.2 Bài tập * Mục tiêu: - Giúp HS nắm cách dùng từ nhân hóa theo cách - Bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB “Ơng trời bật lửa” cho HS * Biện pháp: tổ chức trị chơi, thảo luận nhóm, đàm thoại * Tiến hành: 58 - GV cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành - HS thảo luận nhóm - ghi phiếu học tập: Hãy viết tiếp vào chỗ chấm vào bảng phiếu học tập bảng sau từ vật nhân hóa từ ngữ dùng để gọi, tả vật để hồn thành tập: Cách nhân hố Các Các vật Tác Tên vật vật tả nói giả với gọi thân mật hoạt động vật Mặt trời bật lửa chị trốn Đất Sấm vỗ tay cười soi sáng ruộng vườn - GV dán lên bảng tờ phiếu khổ to kẻ - HS thi đua viết tiếp sức sẵn bảng giống GV cho HS thi đua theo yêu cầu viết tiếp sức theo tổ - HS nhận xét lẫn - GV theo dõi, nhận xét - HS chữa làm - GV treo bảng phụ có ghi kết tập vào tập 59 - GV: Qua tập trên, em thấy có - HS nêu: Có cách nhân cách nhân hóa? hóa: + Gọi vật từ dùng để gọi người: ông, chị + Tả vật từ dùng để tả người: bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lịng chờ đợi, uống nước, xuống, vỗ tay cười + Nói vật thân mật nói với người: gọi mưa xuống thân mật gọi người bạn - GV kết luận lại cách nhân hóa - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV đặt câu hỏi mở rộng: - HS suy nghĩ trả lời: + Bài thơ miêu tả cảnh qua phép nhân hóa + Bài thơ miêu tả cảnh trời tác giả sử dụng? mưa lúc trời (gợi ý: thơ có từ gọi tên mưa mô tả tượng thiên nhiên: mây, mưa, sấm, chớp; mây kéo đến nào, sấm ) + Em hiểu “Ông trời bật lửa” nghĩa gì? + Lúc trời mưa, thường có Em thấy hình ảnh nhân hóa có hay tia chớp sáng, màu không? vàng bầu trời giống màu lửa, sau lại biến giống ta bật bật lửa Hình ảnh nhân hóa hay sinh động - GV nhận xét – kết luận tập - HS lắng nghe, ghi nhớ 60 3.3 Bài tập 3: * Mục tiêu: Giúp HS nắm cách đặt trả lời câu hỏi : Ở đâu? * Biện pháp: tổ chức trò chơi, đàm thoại * Tiến hành: - GV cho HS thực làm vào tập - HS làm tập - GV cho HS sửa phương pháp trò chơi thi đua - GV cho HS sửa theo lời giải - HS sửa theo lời giải - GV lưu ý với câu b) HS gạch chân cụm từ: “ở Trung Quốc lần sứ” 3.4 Bài tập * Mục tiêu: Giúp HS nắm cách trả lời theo câu hỏi: Ở đâu? * Biện pháp: tổ chức làm việc nhóm đơi, đàm thoại * Tiến hành: - GV cho HS làm việc theo nhóm đơi: trả lời - HS mời đặt trả lời câu hỏi đặt câu “Ở đâu?” câu hỏi cá nhân – nhận xét - GV yêu cầu số cặp lên trình bày - Lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nêu lại cách nhân hóa Cho - HS nêu lấy ví dụ VD câu có nhân hóa - Cả lớp nhận xét, góp ý - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho sau - Lắng nghe, ghi nhớ 61 Giáo án thể nghiệm Tập đọc: MƢA (Tuần 34) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Giúp HS có hiểu biết hoạt động đọc đúng, đọc diễn cảm VB thơ - Thông qua hoạt động đọc, giúp HS làm giàu vốn từ, củng cố hiểu biết phép nhân hóa Về kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ đọc thành tiếng, đọc thầm xác từ câu, toàn VB - Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm - Giúp HS bồi dưỡng lực đọc hiểu: + Hiểu từ ngữ bài: lũ lượt, lật đật + Cảm nhận tác dụng nhân cách hóa, nâng cao lực cảm nhận vẻ đẹp biện pháp tu từ thơ “Mưa” + Hiểu nội dung thơ Học thuộc lịng tác phẩm Về thái độ, tình cảm: Bồi dưỡng cho HS lịng u thích mơn Tiếng Việt u thích cách dùng ngơn ngữ nghệ thuật có sử dụng nhân cách hóa II Đồ dùng dạy học: - SGK TV3, tập hai, NXB Giáo dục - Tranh minh họa thơ (trong SGK), hình ảnh ếch - Nhiều khổ giấy A0 kẻ mơ hình Khăn trải bàn III Các hoạt động dạy học: 62 Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Hát - Quản ca cho lớp hát “Cả nhà thương nhau” Kiểm tra cũ: - Kể chuyện: Sự tích Cuội cung - HS nối tiếp kể chuyện trăng - Nhận xét - Nhận xét Bài mới: GV giới thiệu - HS ghi tên Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp dòng thơ * Biện pháp: đọc mẫu, nêu vấn đề, hướng dẫn thực hành * Tiến hành: a GV đọc diễn cảm thơ - HS theo dõi SGK b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ  Đọc dòng thơ - HS nối đọc dòng thơ - Kết hợp sửa phát âm cho HS  - HS nối đọc khổ thơ trước Đọc khổ thơ trước lớp - Giải nghĩa từ giải cuối lớp  Đọc khổ thơ theo nhóm - HS đọc theo nhóm đơi  Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu * Mục tiêu: + Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK + Rèn cho HS kĩ cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ 63 thuật * Biện pháp: nêu câu hỏi, giảng giải, sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ - HS đọc thầm khổ thơ đầu đầu: + Tìm hình ảnh gợi tả mưa - Khổ thơ 1: tả cảnh trước thơ? mưa: mây đen kéo về; mặt trời chui vào mây Khổ thơ 2,3 tả trận mưa dông xảy ra: chớp, mưa nặng hạt, xịe tay hứng gió mát; gió hát giọng trầm giọng cao; sấm rền, chạy mưa rào - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4, - HS đọc thầm khổ thơ trả lời: + Cảnh sinh hoạt ngày mưa ấm cúng - Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xỏ nào? kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ KL: Mưa to gió lớn, người làm bánh khoai có dịp ngồi nhau, đầm ấm bên bếp lửa - GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 5, trả - Đọc thầm khổ thơ lời: + Vì người thương bác ếch? - Vì bác lặn lội mưa mưa gió để xem cụm lúa phất lên hay chưa + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? 64  GV chia lớp thành nhóm nhỏ ( nhóm có HS) phát cho nhóm tờ giấy A0 chia góc giấy khăn trải bàn để ghi ý kiến chung nhóm sau: HS HS Ý kiến chung HS HS  GV nêu yêu cầu: cá nhân - HS thực theo yêu cầu làm việc độc lập phút thực trả GV lời câu hỏi dẫn dắt sau vào phần giấy mình: Em hiểu từ “lặn lội” “ Lặn lội mưa/ Xem cụm lúa” gì? Hình ảnh lặn lội, xem cụm lúa thường dùng để nói cho đối tượng nào? Hình ảnh bác ếch miêu tả khổ thơ gợi cho em nghĩ đến ai?  Trên sở ý kiến - Các thành viên nhóm cá nhân, nhóm thảo luận thống thống ý kiến để đến câu ý kiến, viết ô chủ đề ý kiến trả lời cho có nội dung sát với đáp án GV chung (+ Từ “lặn lội” “ Lặn lội 65 mưa/ Xem cụm lúa” vất vả, khó nhọc làm việc đồng trời mưa + Hình ảnh lặn lội, xem cụm lúa thường dùng để nói người nơng dân + Hình ảnh bác ếch miêu tả khổ thơ gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh bác nơng dân vất vả sớm hơm, trời mưa gió cặm cụi đồng để chăm lo cho đồng lúa Biện pháp nhân hóa ếch sử dụng góp phần đề cao vai trị người nơng dân việc chăm lo đồng áng, từ ca ngời người lao động chăm có trách nhiệm cơng việc.)  GV u cầu HS trình bày kết - HS trình bày kết làm việc; làm việc; nhóm nhận xét, bổ nhóm nhận xét, bổ sung kết theo ý kiến riêng nhóm sung kết  GV nhận xét, đánh giá kết luận đáp án nhằm trả lời cho câu hỏi: “Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ 66 * Mục tiêu: Giúp HS nhớ đọc thuộc lòng thơ * Biện pháp: kiểm tra, đánh giá, tổ chức trò chơi “Thi đọc” * Tiến hành: - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - Luyện đọc thuộc lòng thơ khổ thơ, thơ - GV mời HS thi đọc thuộc lòng - Thi đua đọc thuộc lòng thơ thơ - HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi bạn đọc đúng, đọc hay Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc - HS lắng nghe, ghi nhớ lòng thơ, chuẩn bị trước “Trên tàu vũ trụ” * Tiểu kết: Như vậy, chương 3, đưa những biện pháp thiết thực nhằm bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật cho HS lớp Để việc vận dụng biện pháp đạt hiệu cao, dạy học nội dung có liên quan đến phép nhân hóa cho HS lớp 3, GV cần vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan tâm đến mục đích, u cầu học lực, trình độ em 67 KẾT LUẬN Tìm hiểu nhân hóa tu từ ngơn ngữ nghệ thuật vấn đề khơng mới, nhiều nhà phong cách học Tiếng Việt nghiên cứu nửa kỉ qua Đó vấn đề thu hút quan tâm số sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Kế thừa kết nghiên cứu nhà phong cách học số sinh viên, chúng tơi tìm hiểu: “Bồi dƣỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật cho HS lớp 3” Đây đề tài có kế thừa khơng trùng lặp Để có ngữ liệu thực tế, chúng tơi khảo sát 109 VB nghệ thuật SGK TV3 (tập một, tập hai) thống kê 39 VB có sử dụng nhân cách hóa với tổng số 265 trường hợp sử dụng biện pháp tu từ Chúng khảo sát, thống kê nội dung dạy học nhân cách hóa cho HS lớp Kết thống kê cho thấy nhân cách hóa đưa vào chương trình SGK Tiếng Việt 2, HS lớp thức học biện pháp học kì II Nội dung dạy học nhân cách hóa thực phân môn: Luyện từ câu, Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, tập trung nhiều phân môn Luyện từ câu (37,93%) Việc dạy học nhân cách hóa cho HS lớp chủ yếu theo hướng thực hành qua hệ thống tập Dựa vào điều đó, chúng tơi phân chia thành nội dung cần quan tâm dạy nhân cách hóa để bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp biện pháp tu từ cho HS lớp Trong khóa luận, chúng tơi lí giải mối quan hệ cần thiết thực nội dung việc bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật cho HS lớp Ở nội dung dạy học, đề xuất biện pháp dạy học thích hợp Thơng qua việc phân tích VD tiêu biểu, chúng tơi hiệu biện pháp dạy học việc thực yêu cầu loại tập nhằm đạt mục đích đặt 68 Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu hạn chế thời gian lần làm quen với công tác nghiên cứu đề tài khoa học, khóa luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng tơi hi vọng nhận góp ý, bảo thầy cô bạn để khóa luận chúng tơi hồn thiện 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Trọng Lạc, (1964), Giáo trình Việt ngữ, NXB Giáo dục Võ Bình, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hịa, Cù Đình Tú, (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Cù Đình Tú, (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Đinh Trọng Lạc, (1995), 99 phương diện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khang, (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội Đinh Trọng Lạc, (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn, (2002), Rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học, NXB Hà Nội Trần Mạnh Hưởng, (2002), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, NXB Giáo dục SGK Ngữ văn 6, tập 2, (2002) NXB Giáo dục 10 Hoàng Phê, (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 11.SGK Tiếng Việt 3, tập 1, tập 2, (2006) NXB Giáo dục 12 Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà, (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – 2, NXB Đại học Sư phạm 70 ... pháp bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp nhân cách hóa VB nghệ thuật cho HS lớp NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA NHÂN CÁCH HÓA TRONG CÁC VB NGHỆ THUẬT CHO. .. HS lớp bồi dưỡng lực cốt lõi có lực cảm nhận vẻ đẹp nhân hóa 32 CHƢƠNG BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA NHÂN CÁCH HÓA TRONG CÁC VB NGHỆ THUẬT CHO HS LỚP Những lí thuyết lực, nhân. .. PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN VẺ ĐẸP CỦA NHÂN CÁCH HÓA TRONG CÁC VB NGHỆ THUẬT CHO HS LỚP 33 3. 1 Những biện pháp giúp HS lớp có hiểu biết nhân cách hóa thơng qua tập SGK TV3

Ngày đăng: 06/09/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan