1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực cảm nhận giá trị của so sánh tu từ trong các văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 3 (2017)

67 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THU TRANG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN GIÁ TRỊ CỦA SO SÁNH TU TỪ TRONG CÁC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn ThS.GVC Phan Thị Thạch HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, chúng tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo, đặc biệt ThS.GVC Phan Thị Thạch Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô - người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi suốt q trình nghiên cứu làm khóa luận Qua chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa GDTH tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận chúng tơi hồn thành Lần nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Bồi dưỡng lực cảm nhận giá trị so sánh tu từ văn nghệ thuật cho học sinh lớp 3” nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, ThS.GVC Phan Thị Thạch cố gắng, nỗ lực thân Chúng xin cam đoan kết đề tài khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Sinh viên thực Phạm Thu Trang KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐHSP Đại học Sư phạm GDTH Giáo dục Tiểu học HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất Giáo dục NXBGDHN Nhà xuất Giáo dục Hà Nội SGK Sách giáo khoa SGK TV3 Sách giáo khoa Tiếng Việt THCS Trung học sở Tr Trang VB Văn VD Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những hiểu biết chung lực 1.2 Những hiểu biết chung SSTT 10 1.3 Những hiểu biết chung đặc điểm tâm, sinh lý HSTH 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI SSTT TRONG CÁC VB NGHỆ THUẬT VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC VỀ SSTT TRONG SGK TIẾNG VIỆT 17 2.1 Kết thống kê, phân loại SSTT VB nghệ thuật thuộc SGK Tiếng Việt3 17 2.2 Kết thống kê, phân loại nội dung dạy học SSTT cho HS lớp 22 2.3 Nhận xét sơ từ kết thống kê, phân loại 28 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN GIÁ TRỊ CỦA SSTT TRONG CÁC VB NGHỆ THUẬT CHO HS LỚP 31 3.1 Một số biện pháp giúp HS lớp có hiểu biết SSTT thơng qua tập SGK Tiếng Việt 31 3.2 Một số biện pháp giúp HS rèn kĩ vận dụng hiểu biết SSTT để tạo lập lĩnh hội VB 35 3.3 Một số biện pháp giúp HS lớp bồi dưỡng lực cảm nhận giá trị biện pháp SSTT VB nghệ thuật 39 3.4 Biện pháp sử dụng phương tiện dạy học trực quan để giúp HS lớp u thích mơn Tiếng Việt nói chung, u thích cách dùng ngơn ngữ nghệ thuật có SSTT 45 3.5 Một số giáo án thể nghiệm 48 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, nước ta giai đoạn phát triển mạnh mẽ với kinh tế cấu lại theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, đủ sức cạnh tranh, bước vào kinh tế tri thức, vươn lên sánh vai nước tiên tiến giới Gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo bước tiến lớn để nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đồng thời tạo tiền đề vững để phát triển cao Do đó, đổi giáo dục cách bản, tồn diện có vai trò quan trọng việc định thành công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn thế, xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, quốc gia cạnh tranh khốc liệt chất lượng nguồn nhân lực Trên giới, nhiều nước tiến hành cải cách để hướng tới giáo dục đại Ở nước, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt khoa học công nghệ phát triển Chính phát triển làm thay đổi nhu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực Điều đòi hỏi Giáo dục - Đào tạo Việt Nam phải có đổi cách toàn diện từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hiện nay, nhiều nhà khoa học nhận thức sâu sắc rằng, để đổi chương trình giáo dục phổ thơng, có đổi chương trình giáo dục tiểu học, cần đặc biệt ý đến việc bồi dưỡng lực cho HS thông qua môn học Trong nội dung chương trình giáo dục trường tiểu học, Tiếng Việt Tốn hai mơn học chủ đạo Việc dạy học Tiếng Việt thông qua phân môn: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện không rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, cung cấp kiến thức tiếng Việt, mà giúp HS phát triển lực cốt lõi để em trở thành người Việt Nam tồn diện, có khả giải tình nảy sinh sống Nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng việc giúp HSTH phát triển lực nghiệp cách mạng đất nước, chúng tơi lựa chọn đề tài khóa luận: “Bồi dưỡng lực cảm nhận giá trị so sánh tu từ văn nghệ thuật cho học sinh lớp 3” Lịch sử nghiên cứu vấn đề So sánh tu từ ngôn ngữ nghệ thuật số nhà phong cách học Tiếng Việt nghiên cứu nửa kỉ qua Có thể kể số tác giả công trình nghiên cứu họ như: - Đinh Trọng Lạc, (1964), Giáo trình Việt Ngữ, NXBGD - Võ Bình, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hòa, Cù Đình Tú, (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXBGD - Cù Đình Tú, (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB ĐH & THCN - Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXBGD Trong cơng trình đó, nhà khoa học đưa khái niệm cách tổ chức SSTT Năm 1999, Đinh Trọng Lạc làm sâu sắc kết nghiên cứu SSTT ơng tìm hiểu biện pháp tu từ hai phương diện: biện pháp tu từ phương tiện tu từ ngữ nghĩa Cũng Phong cách học Tiếng Việt (1999), tác giả Đinh Trọng Lạc trình bày khái quát đặc trưng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Ngồi ra, SSTT số sinh viên khoa GDTH trường ĐHSP Hà Nội quan tâm, tìm hiểu Tiêu biểu là: - Dương Nguyệt Hằng (2004), Bước đầu nghiên cứu hiệu so sánh tu từ tác phẩm thơ SGK lớp 1, 2, sau năm 2000 lớp thử nghiệm - Nguyễn Dương Vĩnh Hồng (2005), Giá trị biện pháp so sánh tu từ văn miêu tả - Hà Thị Nhung (2006), Tìm hiểu biện pháp so sánh tu từ Thơ Mới 1932-1945 - Hoàng Thị Đặng (2007), Nghiên cứu hiệu so sánh tu từ - Nguyễn Thị Lan (2007), Tìm hiểu hiệu nghệ thuật phép so sánh tu từ thơ viết cho thiếu nhi (qua khảo sát SGK Tiếng Việt 3, 4, sau năm 2000 số thơ viết cho thiếu nhi chương trình) - Lưu Thị Dung (2009), Tác dụng so sánh tu từ việc giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học - Nguyễn Thúy Hạnh (2010), Tác dụng so sánh tu từ việc hình thành biểu tượng số tượng tự nhiên cho học sinh tiểu học - Trần Thị Phương (2014), Hiệu biện pháp tu từ so sánh văn thơ viết cho trẻ em SGK Tiếng Việt lớp - Đặng Thị Bích Ngọc (2014), Rèn kĩ nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa so sánh cho học sinh lớp - Lại Thị Hiên (2015), So sánh tu từ với việc hình thành biểu tượng vật cho học sinh Tiểu học, v.v… Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu SSTT sinh viên thể rõ tên đề tài khóa luận mà họ lựa chọn Như vậy, nghiên cứu SSTT khơng phải vấn đề nhiều nhà khoa học sinh viên tìm hiểu nghiên cứu Tuy việc tìm hiểu “Bồi dưỡng lực cảm nhận giá trị so sánh tu từ văn nghệ thuật cho học sinh lớp 3” lại không trùng với đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Những biện pháp giúp HS bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp SSTT VB nghệ thuật Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Lựa chọn lí thuyết làm sở lí luận cho khóa luận 4.2 Khảo sát thống kê ngữ liệu SSTT VB nghệ thuật thuộc SGK Tiếng Việt NXB Giáo dục năm 2015 4.3 Xác định nội dung, biện pháp bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp SSTT VB nghệ thuật cho HS lớp Mục đích nghiên cứu Khóa luận thực nhiệm vụ nhằm mục đích sau: 5.1 Lựa chọn, sử dụng kiến thức để xây dựng sở lí luận cho khóa luận, đồng thời nhằm nâng cao hiểu biết cho thân biện pháp SSTT ngôn ngữ nghệ thuật VB nghệ thuật thuộc SGK Tiếng Việt lớp 5.2 Khảo sát ngữ liệu thống kê việc sử dụng SSTT VB nghệ thuật thuộc SGK Tiếng Việt 3, để tích lũy ngữ liệu phục vụ cho việc xử lí đề tài, đồng thời làm giàu vốn hành trang kiến thức nhằm phục vụ việc giảng dạy Tiếng Việt đợt thực tập sư phạm tới trường Tiểu học tương lai 5.3 Góp phần cung cấp tài liệu tham khảo SSTT VB nghệ thuật cho bạn sinh viên khoa GDTH cho quan tâm đến vấn đề Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn phạm vi khảo sát ngữ liệu Khảo sát ngữ liệu SSTT VB nghệ thuật thuộc SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), tất phân mơn Gồm có: 14 tác phẩm thơ 22 tác phẩm văn xuôi thuộc phân môn Tập đọc, 18 tập phân môn Luyện từ câu, tập phân môn Tập viết 11 tập phân mơn Chính tả 6.2 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Tập trung đề xuất số biện pháp giúp HS lớp bồi dưỡng lực cảm nhận vẻ đẹp SSTT VB nghệ thuật cho HS lớp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thống kê Phương pháp dùng để nhận biết, tổng hợp tác phẩm văn xuôi, thơ tập SSTT + Ở phần (b), GV sử dụng tranh vẽ mặt trăng tròn, sáng tỏ tranh ảnh dòng sơng ánh trăng chiếu rọi - Nhờ sử dụng phương tiện dạy học trực quan, GV giúp HS cảm nhận vẻ đẹp chùm hoa xoan vẻ đẹp dòng sơng đêm trăng Biện pháp dạy học giúp cho HS thích thú học Tiếng Việt 3.5 Một số giáo án thể nghiệm Chúng đưa số giáo án thể nghiệm minh họa biện pháp nêu: GIÁO ÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH - DẤU CHẤM (Tiết 5, tuần 10, SGK TV3, tập 1) I Mục tiêu: Giúp HS: - Có hiểu biết SSTT, đặc biệt kiểu so sánh âm với âm - Nhận diện biện pháp SSTT, nêu tác dụng SSTT đoạn VB, thơng qua bồi dưỡng cho HS lực cảm nhận giá trị SSTT tron VB nghệ thuật - Biết cách dùng dấu chấm lúc để ngắt câu đoạn văn - Hình thành thái độ u thích tiết học, mơn học Tiếng Việt II Chuẩn bị - SGK Tiếng Việt 3, tập 1, NXBGD năm 2015 - Tranh ảnh cọ, rừng cọ, dòng thác,trận gió, suối - Phiếu học tập III Nội dung Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Khởi động: Tổ chức cho HS chơi - HS tham gia trò chơi trò chơi “Thử tài so sánh” - Mục đích: Củng cố lại kiến thức SSTT học, đồng thời rèn luyện kĩ đặt câu có sử dụng biện pháp SSTT, rèn tư duy, sáng tạo, khả nhạy bén HS - Chia lớp thành hai đội chơi - Bầu nhóm trưởng - Luật chơi: - Nghe GV phổ biến luật chơi + GV có phiếu ghi tên vật + Hai thành viên hai đội chơi rút phiếu có ghi tên vật, đem đội mình, để đưa câu có sử dụng biện pháp so sánh tu từ để miêu tả vật Đội chơi đưa kết , viết lên bảng phép tiếp tục rút thăm + Trong thời gian 5phút, đội đặt nhiều câu, ngữ pháp, miêu tả vật chọn, có sử dụng biện pháp so sánh tu tư giành chiến thắng - Tổ chức cho HS chơi - Tham gia trò chơi cách tích cực, - Kết thúc trò chơi, GV hướng dẫn HS hiệu nhận xét, tìm đội giành chiến thắng, đưa kết luận 49 Bài a, Giới thiệu b, Dạy mới: HĐ Bài tập Đọc đoạn thơ sau - Đọc yêu cầu tập trả lời câu hỏi: Đã có lắng nghe Tiếng mưa rừng cọ Như tiếng thác dội Như ào trận gió Nguyễn Viết Bính a) Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào? b) Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao? - Giới thiệu tranh ảnh rừng cọ, cọ, - Quan sát tranh ảnh dòng thác, trận gió để HS hiểu hình ảnh thơ tập - Yêu cầu HS làm tập theo cặp đôi - Hai HS ngồi cạnh nhau, trao đổi với để tìm kết - Yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận - Đại diện số nhóm trình bày, xét nhóm khác nhận xét, bổ sung để đưa kết - GV HS đưa đáp án nhất: Âm Từ so sánh Âm Như Tiếng thác dội Như Tiếng gió Tiếng mưa 50 + Hình ảnh so sánh tiếng thác dội, tiếng ào trận gió góp phần diễn tả mạnh mẽ, vang động tiếng mưa rơi rừng cọ, gợi cảm xúc lạ, thú vị tư HS HĐ2 : Bài tập 2: Hãy tìm - HS đọc yêu cầu tập âm so sánh với câu thơ, câu văn đây: a, Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Nguyễn Trãi b, Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Hồ Chí Minh c, Mỗi lúc, nghe rõ tiếng chim kêu náo động tiếng xóc rổ tiền đồng Chim đậu chen trắng xóa đầu mắm, chà là, vẹt rụng trụi gần hết Đoàn Giỏi - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Cả lớp tham gia hoạt động nhóm theo theo kĩ thuật mảnh ghép: kĩ thuật mảnh ghép: Vòng 1: + Chia lớp thành nhóm chuyên gia + Cả lớp chia thành 6nhóm chuyên gia + Giao nhiệm vụ cho nhóm + Mỗi nhóm thực phần tập a, b, c + GV yêu cầu HS độc lập suy nghĩ + HS làm việc cá nhân vòng phần tập nhóm phút phút + GV yêu cầu HS thảo luận + HS hoạt động nhóm để đưa kết nhóm chuyên gia quả: a) Tiếng suối so sánh với tiếng đàn cầm b) Tiếng suối so sánh với tiếng hát xa c) Tiếng chim so sánh với tiếng xóc rổ đồng tiền  Vòng + Sau phút, thành viên nhóm chuyên gia điểm danh từ đến 3, HS nhóm chuyên gia có số thứ tự tạo thành nhóm chia sẻ, trao đổi, phản biện với kết thảo luận nhóm vòng + GV u cầu HS nhắc lại kiến thức nắm qua hoạt động - GV nhận xét trình hoạt động, kết + Tạo nhóm chia sẻ thơng tin: Những bạn có số thứ tự tạo thành nhóm 1, tương tự cho njóm 2, Sau bạn trình bày kết thảo luận nhóm vòng + Một số HS nêu lại nắm bắt qua hoạt động - HS lắng nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm - HS lắng nghe GV mở rộng thêm HS - Liên hệ: Các câu thơ, câu văn tập nói lên vẻ đẹp thiên nhiên Côn Sơn, chiến khu Việt Bắc, vườn chim Nam Bộ Từ liên hệ giáo dục thái độ u q, hình thành thói quen - Đọc yêu cầu tập - Xác định yêu cầu tập bảo vệ môi trường cho học sinh HĐ Bài tập Ngắt đoạn - Tự làm tập vào thành câu chép lại cho - Trao đổi với bạn ngồi cạnh để tả - GV hướng dẫn HS tự làm tập Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, hoạt động học tập HS - Dặn dò HS chuẩn bị cho học sau nhận xét sửa lỗi GIÁO ÁN TẬP ĐỌC MẶT TRỜI XANH CỦA TƠI (trích) - Nguyễn Viết Bình (Tiết 4, tuần 33, SGK TV3, tập 2) I Mục tiêu - Giúp HS nắm nội dung thơ, cảm nhận vẻ đẹp rừng cọ tình yêu tác giả với rừng cọ q hương thơng qua hình ảnh so sánh Từ bồi dưỡng cho HS lực cảm nhận giá trị SSTT VB nghệ thuật - Đọc từ, tiếng khó như: lắng nghe, lên rừng, che, tia nắng, tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, xòe, mặt trời - Ngắt, nghỉ nhịp thơ, sau dòng thơ khổ thơ - Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc giọng thể tình cảm tha thiết, trìu mến - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường sống II Chuẩn bị - SGK Tiếng Việt 3, tập 2, NXBGD năm 2015 - Tranh minh họa rừng cọ, cọ III Nội dung Hoạt động dạy GV Khởi động: Hát Hoạt động học HS - Hát Dạy – Học 2.1 Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh - HS: tranh vẽ cảnh rừng cọ, người họa tập đọc hỏi: Tranh vẽ cảnh say sưa ngắm cảnh rừng cọ gì? - GV: Ở vùng trung du nước ta - Nghe GV giới thiệu Phú Thọ, cọ mọc nhiều, tạo thành rừng lớn Cây cọ có nhiều lợi ích cọ dùng làm nón, lợp nhà, thân cọ dùng làm máng nước, cọ làm thức ăn,… Bài học hôm cho em biết thêm nhiều điều rừng cọ - Ghi tên lên bảng 2.2 Luyện đọc: a) Đọc mẫu - GV đọc toàn lượt - Theo dõi GV đọc mẫu đọc thầm theo b) GV hướng dẫn HS đọc dòng thơ kết hợp sửa lỗi phát âm - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc bài, - Đọc tiếp nối theo tổ, dãy bàn em đọc dòng thơ Yêu cầu HS nhóm đọc vòng - GV theo dõi HS đọc sửa lỗi - Cả lớp nghe GV bạn HS đọc phát âm cho HS phát âm sai mẫu từ khó phát âm HS mắc lỗi đọc lại tiếng, từ ngữ c) Hướng dẫn đọc khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc, - HS đọc theo yêu cầu GV HS đọc khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ khó có khổ thơ - Yêu cầu HS tiếp nối đọc lại - Hs đọc theo yêu cầu GV thơ lần d) Luyện đọc theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm - Mỗi HS đọc lần thơ trước nhóm, HS, yêu cầu luyện đọc theo nhóm bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho - Yêu cầu đến nhóm đọc - Nhóm đọc tiếp nối theo yêu cầu, trước lớp lớp theo dõi nhận xét 2.3 Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc lại toàn - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - GV nêu câu hỏi cho HS trả - Nghe câu hỏi GV trả lời: lời để hiểu nội dung thơ: + GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ hỏi: + Khổ thơ miêu tả điều gì? + Miêu tả tiếng mưa rừng cọ + Tiếng mưa rừng cọ so + Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm thanh? sánh với tiếng thác đổ về, với tiếng gió ào - Qua cách so sánh tác giả, em + Tiếng mưa rừng cọ lớn, hình dung điều mưa tiếng thác, tiếng gió to rừng cọ? + Theo em, so sánh tiếng + đến HS phát biểu ý kiến mưa rừng cọ vậy? + GV yêu cầu HS quan sát tranh minh + Quan sát tranh minh họa nghe GV họa: Trong rừng cọ, cọ xòe ngang lại dày, tạo thành vùng rộng lớn, nước mưa rơi xuống phải rơi hàng ngàn, hàng vạn cọ, mà tạo thành âm lớn, có tiếng giảng vang xa tiếng thác đổ, tiếng gió thổi ào - GV yêu cầu HS đọc khổ thơ lại, - HS làm việc theo nhóm sau đại yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo diện nhóm trình bày nhóm trả lời câu hỏi sau: + Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào => Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào lúc nào? buổi trưa hè + Mùa hè, rừng cọ có điều thú => Vào trưa hè, nằm rừng cọ vị? thấy trời xanh qua kẽ + Vì tác giả thấy cọ giống => Vì cọ tròn, có gân xòe mặt trời? tia nắng nên trông giống mặt Câu hỏi thêm: trời - Tác giả gọi cọ gì? Em có thích + Tác giả gọi cọ “Mặt trời xanh cách gọi tác giả khơng? Vì sao? tơi” Cách gọi thật hay cọ giống mặt trời lại có màu xanh, cách gọi thể tình cảm yêu mến, gắn bó tác giả rừng cọ q hương - Em thích hình ảnh rừng + đến HS trả lời Có thể thích : rừng cọ bài? Vì sao? cọ mưa; thích vào buổi trưa hè; thích cọ “xòe tia nắng”… - HS trả lời - GV chốt lại câu trả lời cho câu hỏi 2.4 Học thuộc lòng thơ: - GV yêu cầu vài HS đọc lại thơ - HS thực yêu cầu GV - Cả lớp đọc đồng lại thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Đọc đồng theo yêu cầu thơ 3.Củng cố - Dặn dò: - Chốt lại nội dung thơ: Bài - HS lắng nghe thơ tả vẻ đẹp đa dạng rừng cọ Từ thể tình yêu quê hương tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” - Giáo dục cho HS: Rừng cọ mang lại vẻ đẹp lợi ích cho người nhiều Vậy cần phải biết quý trọng bảo vệ rừng cọ để góp phần bảo vệ mơi trường sống cho người - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ chuẩn bị Quà đồng nội Thơng qua việc phân tích ví dụ cụ thể giáo án thể nghiệm, thấy rằng: SSTT biện pháp tu từ quan trọng việc tạo nên hay, đẹp VB nghệ thuật Với cách dùng SSTT sáng tạo, độc đáo VB nghệ thuật, tác giả giúp em HS lớp liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo vật so sánh Những biện pháp dạy học cụ thể giúp em có biểu tượng vừa chân thật, vừa giàu tính thẩm mĩ vật xung quanh nhắc đến VB nghệ thuật, từ bồi dưỡng cho em lực cảm nhận giá trị SSTT VB nghệ thuật cụ thể KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng lực cảm nhận giá trị SSTT VB nghệ thuật cho HS lớp 3”, bước đầu rút kết luận sau: Để đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn cách mạng kỉ XXI, Giáo dục - Đào tạo phổ thơng, có Giáo dục - Đào tạo tiểu học phải có đổi Nhiều nhà khoa học cho mục tiêu Giáo dục - Đào tạo nhà trường phải đặc biệt quan tâm bồi dưỡng lực cho HS thông qua môn học Theo yêu cầu xã hội ngành Giáo dục - Đào tạo, nội dung dạy học Tiếng Việt tiểu học phải đặc biệt trọng tới việc giúp HS hình thành lực như: lực ngôn ngữ, lực tư duy, lực giao tiếp… Nhận thức rõ ý nghĩa cấp thiết việc bồi dưỡng lực cốt lõi cho HSTH thông qua môn Tiếng Việt, lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng lực cảm nhận giá trị SSTT VB nghệ thuật cho HS lớp 3” Nghiên cứu SSTT vấn đề nhiều nhà phong cách học tiếng Việt nhiều sinh viên khoa GDTH trường ĐHSP Hà Nội nghiên cứu Tuy vậy, đề tài “Bồi dưỡng lực cảm nhận giá trị SSTT VB nghệ thuật cho HS lớp 3” lại vấn đề chưa tìm hiểu Để thực mục đích nghiên cứu mình, chúng tơi tiến hành thống kê VB nghệ thuật có sử dụng SSTT SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), đồng thời thống kê, phân loại trường hợp sử dụng SSTT VB thuộc phạm vi nghiên cứu Kết khảo sát thống kê biện pháp SSTT VB nghệ thuật cho thấy: biện pháp tu từ sử dụng phong phú, phân bố nhiều phân môn khác môn Tiếng Việt Bằng cách đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại dựa quan hệ liên tưởng tương đồng chúng, SSTT có tác dụng giúp HSTH nhận thức đối tượng phản ánh hình ảnh sinh động, hấp dẫn So sánh tu từ nhà thơ, nhà văn sử dụng nhằm làm cho VB nghệ thuật thêm giàu sức gợi hình, gợi cảm Từ đó, HSTH cảm nhận giá trị biện pháp tu từ VB nghệ thuật Muốn giúp HS lớp bồi dưỡng lực cảm nhận giá trị SSTT VB nghệ thuật, theo chúng tôi, GV tiểu học cần sử dụng biện pháp dạy học thích hợp để trang bị cho em vốn hiểu biết SSTT, đồng thời rèn cho em kĩ sử dụng SSTT để tạo lập VB, đoạn VB kĩ cảm nhận hiệu biện pháp tu từ VB nghệ thuật Chúng cho nội dung dạy học SSTT SGK Tiếng Việt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng hỗ trợ cho việc giúp HS hình thành, phát triển lực cảm nhận giá trị SSTT VB nghệ thuật Với nhận thức vậy, nội dung dạy học SSTT, thông qua loại tập tiêu biểu, đề xuất, lựa chọn biện pháp dạy học cụ thể; đồng thời tác dụng biện pháp việc bồi dưỡng lực cảm nhận giá trị biện pháp tu từ so sánh VB nghệ thuật Ngoài tác dụng nêu trên, thông qua việc cách thực biện pháp dạy học đề xuất nội dung giáo dục, đồng thời tác dụng biện pháp việc giúp HS lớp phát triển lực cốt lõi khác như: lực ngôn ngữ, lực tư duy, lực hợp tác v.v… Mặc dù, tác giả khóa luận nỗ lực thực mục đích nghiên cứu đặt ra, lần làm quen với công việc không dễ dàng; cho nên, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong muốn nhận góp ý, bảo thầy cô bạn để khóa luận hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt Ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, Cù Đình Tú (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB ĐH & THCN Phan Thị Thạch (1992), Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Trường ĐHSP Hà Nội Bùi Tất Tươm (1995), Giáo trình Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB ĐHSP Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2009), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 10 Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm,… (2011), Phát triển Chương trình GDPT theo định hướng tiếp cận lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học 11 Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục 12 Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, 2, NXB ĐHSP 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2015), SGK Tiếng Việt 3, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam ... tài khóa luận: Bồi dưỡng lực cảm nhận giá trị so sánh tu từ văn nghệ thuật cho học sinh lớp 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề So sánh tu từ ngôn ngữ nghệ thuật số nhà phong cách học Tiếng Việt nghiên... HS lớp 22 2 .3 Nhận xét sơ từ kết thống kê, phân loại 28 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM NHẬN GIÁ TRỊ CỦA SSTT TRONG CÁC VB NGHỆ THUẬT CHO HS LỚP 31 3. 1 Một số biện... thành: so sánh so sánh chìm - So sánh kiểu so sánh mà nét tương đồng bộc lộ, nêu phép so sánh từ ngữ cụ thể Trong loại so sánh này, nét tương đồng hai vế bộc lộ cách rõ ràng Hay nói cách khác, so sánh

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt Ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Việt Ngữ
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1964
2. Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, Cù Đình Tú (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, Cù Đình Tú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
3. Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB ĐH& THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt
Tác giả: Cù Đình Tú
Nhà XB: NXB ĐH& THCN
Năm: 1983
4. Phan Thị Thạch (1992), Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Phan Thị Thạch
Năm: 1992
5. Bùi Tất Tươm (1995), Giáo trình Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt
Tác giả: Bùi Tất Tươm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
6. Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1995
7. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển Bách khoa Việt Nam, tập 3
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2002
8. Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
9. Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2009), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2009
10. Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm,… (2011), Phát triển Chương trình GDPT theo định hướng tiếp cận năng lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Chương trình GDPT theo định hướng tiếp cậnnăng lực người học
Tác giả: Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm,…
Năm: 2011
11. Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2012
12. Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà, Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 2, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợpphát triển năng lực học sinh, quyển 2
Nhà XB: NXB ĐHSP
13. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2015), SGK Tiếng Việt 3, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 3, tập 1, tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w