Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THỦY TIÊN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PPDH Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn TS HOÀNG THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Hoàng Thị Thanh Huyền bảo giúp đỡ tận tình cho em hoàn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy Tiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phương pháp dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” kết mà trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu hướng dẫn cô giáo - TS Hoàng Thị Thanh Huyền Trong trình nghiên cứu, sử dụng tài liệu cúa số tác giả Tuy nhiên, sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Khóa luận kết cá nhân tôi, không trùng hợp với kết tác giả khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy Tiên BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết tắt GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi Tiểu học 1.1.2 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 11 1.1.3 Quan điểm tích hợp dạy học Luyện từ câu 13 1.1.4 Mục đích việc dạy học theo quan điểm tích hợp 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Nội dung chương trình Luyện từ câu Tiểu học 26 1.2.2 Nội dung chương trình Luyện từ câu lớp 27 1.2.3 Thực tiễn dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp 29 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 34 2.1 Dạy học tích hợp Luyện từ câu mối quan hệ hàng ngang 34 2.1.1 Tích hợp ngang kiến thức Tập đọc thông qua Luyện từ câu 34 2.1.2 Tích hợp ngang kiến thức Chính tả thông qua Luyện từ câu 36 2.1.3 Tích hợp ngang kiến thức Kể chuyện thông qua Luyện từ câu 37 2.1.4 Tích hợp ngang kiến thức Tập làm văn thông qua Luyện từ câu 38 2.2 Dạy học tích hợp Luyện từ câu mối quan hệ hàng dọc 39 2.2.1 Khái niệm hệ thống 39 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống từ, câu dạy học Luyện từ câu 40 2.2.3 Hệ thống tập tích hợp dọc phân môn Luyện từ câu lớp 41 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 46 3.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 46 3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 46 3.2.2 Lựa chọn cách thức thực nghiệm 46 3.2.3 Soạn giáo án thực nghiệm cho số tiết dạy 47 3.3 Nhận xét dạy thực nghiệm 48 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu, giáo dục Việt Nam nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại Về nội dung: kiến thức hàn lâm, cứng nhắc, coi trọng lí thuyết thực hành, thiếu tính liên thông học với nhau, nhiều vấn đề khai thác trùng lặp nhiều môn học, làm chương trình trở nên thiếu tính hệ thống, tải Về phương pháp: dạy học chủ yếu nặng thuyết trình, có liên hệ kiến thức môn với học môn Do đó, việc đổi nội dung, đổi PPDH trở thành yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Trong hệ thống chương trình giáo dục, môn Tiếng Việt nói chung môn Tiếng Việt tiểu học nói riêng có vị trí quan trọng việc góp phần hình thành người có trình độ học vấn, có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết hướng tới tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, lòng căm ghét ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực thực hành sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Theo tư tưởng định hướng đổi mới: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo nội dung chương trình sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy” [1; 27] Lựa chọn phương pháp giảng dạy theo quan điểm tích hợp tạo “sản phẩm người” động, sáng tạo phù hợp với xu chung giới, với phát triển kiến thức nhân loại Tích hợp giảng dạy phối hợp tối ưu phân môn khác nhau, theo hệ thống cấp bậc khác Bởi vậy, giảng dạy môn Tiếng Việt theo hướng tích hợp điều tất yếu Trong năm phân môn Tiếng Việt, Luyện từ câu có vị trí đặc biệt Luyện từ câu có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh lực sử dụng từ câu giao tiếp học tập Bên cạnh đó, có nhiệm vụ không phần quan trọng việc rèn luyện câu Tiểu học nói chung thông qua hoạt động thực hành, củng cố, ôn tập giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức sơ giản ngữ pháp mà em tích lũy vốn sống từ môn học khác để từ dần hình thành quy tắc dùng từ, đặt câu tạo lập văn giao tiếp Vì tìm phương pháp dạy học hiệu cao phân môn Luyện từ câu mong muốn tất giáo viên Là giáo viên trẻ tương lai, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu tạo cho em hứng thú, lòng say mê phân môn này, nghiên cứu lựa chọn đề tài “Phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” Lịch sử vấn đề Từ lâu Luyện từ câu đưa vào chương trình Tiếng Việt Tiểu học với tư cách phân môn riêng, phân môn Luyện từ câu nhiều người quan tâm nghiên cứu - Nổi bật phải kể đến tài liệu “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3” [10] tác giả Nguyễn Minh Thuyết Đóng góp công trình trình bày rõ quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt Tiểu học theo quan điểm tích hợp hướng đạo hoạt động dạy học theo quan điểm tích hợp cho phân môn - Trong tài liệu “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới” [15] rõ việc dạy học theo hướng tích hợp, hướng tích cực, hướng giao tiếp nhiệm vụ cấp thiết dạy học Tiếng Việt - Trong “Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT” [8] đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học sinh Có nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu quan điểm dạy học tích hợp Tuy nhiên việc dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp chưa thực quan tâm nghiên cứu Trong khóa luận này, tiếp thu ý tưởng nhà nghiên cứu trước, đồng thời tiếp tục hoàn thiện lí luận dạy học Luyện từ câu lớp theo quan điểm tích hợp nhằm tăng cường hiệu giáo dục môn học tiết kiệm thời gian học tập cho người học Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Vì thế, nguồn liệu mà khảo sát tập trung chủ yếu phân môn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đặt trọng tâm nghiên cứu tổ chức thực phương pháp đề xuất nội dung phân môn Luyện từ câu đối tượng học sinh lớp trường tiểu học Trưng Nhị (Phúc Yên, Vĩnh Phúc) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp nhằm: - Nâng cao hiệu chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu Tiểu học nói chung lớp nói riêng - Giúp học sinh có hứng thú học tập phân môn này, từ giúp em học tốt phân môn khác như: Tập làm văn, Kể chuyện,… biết áp dụng vào thực tế sống - Tiết kiệm thời gian học tập cho người học 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp - Đề xuất số phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp - Thử nghiệm dạy học Luyện từ câu lớp theo quan điểm tích hợp số tiết học Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát, quan sát, thống kê - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp phân tích miêu tả Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung Khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Một số phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Lớp 5: Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản câu ghép: Câu ghép cấu tạo câu ghép, cách nối vế câu ghép Nội dung kiến thức câu ghép dạy tiết Cụ thể sau: * Giới thiệu câu ghép: tiết - tuần 19 * Cách nối vế câu ghép: tiết - tuần 19 + Nối vế câu ghép quan hệ từ: tiết - tuần 20, tuần 21, tuần 22 (gồm tiết), tuần 23 + Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng: tiết - tuần 24 Như vậy, nội dung kiến thức câu thành phần câu đưa vào dạy từ lớp sau học sinh nhớ lại vận dụng vào kiến thức lớp cách có hệ thống Và kiến thức tảng để học sinh tiếp thu học Luyện từ câu lớp lớp cách logic, có hiệu 2.2.3.3 Tích hợp dọc Luyện từ câu với môn học khác kiến thức mà học sinh tích lũy Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học Luyện từ câu với kiến thức môn học khác nhà trường Tiểu học Âm nhạc, Tự nhiên xã hội,… với kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống xã hội, qua vốn kiến thức tổng hợp học sinh bổ sung nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu Mặt khác, thông qua hình thức tích hợp học sinh có thêm cứ, sở để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa học VD1: Trong tiết Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Thành thị - Nông thôn (Tr135 SGK, Tiếng Việt 3, tập 1) Ở tập có tích hợp với kiến thức Tự nhiên xã hội thông qua yêu cầu sau: Bài 1: Em kể tên: a Một số thành phố nước ta b Một vùng quê mà em biết 44 Bài 2: Hãy kể tên vật công việc: a Thường thấy thành phố b Thường thấy nông thôn Để trả lời yêu cầu, học sinh phải có sẵn vốn hiểu biết thành phố vùng quê nước ta Ở câu a) tập học sinh đưa câu trả lời là: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ Câu b) em trả lời Bắc Ninh, Vĩnh Phúc,… Ở 2, học sinh đưa đáp án em biết đến điều qua 32: Làng quê đô thị (Tr62 SGK, Tự nhiên xã hội 3) Cụ thể : Câu a, học sinh trả lời công việc thường thấy thành phố kĩ sư, giáo sư, bác sĩ,… Câu b, công việc thường thấy nông thôn nghề trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công,… Ngoài ra, vào đầu tiết học giáo viên cho học sinh khởi động việc yêu cầu lớp hát hát học tuần Việc vừa tạo hứng thú học tập cho em trước học đồng thời vừa củng cố lại kiến thức học cho học sinh, giúp em nhớ lại hát tốt Như vậy, có tích hợp kiến thức phân môn Luyện từ câu với kiến thức Âm nhạc VD2: Ở tiết Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Các nước Dấu phẩy (Tr110 SGK, Tiếng Việt 3, tập 2) Bài tập yêu cầu học sinh kể tên vài nước mà em biết vị trí đồ (hoặc địa cầu) Với câu hỏi này, học sinh phải huy động vốn kiến thức có sẵn tích lũy thông qua báo đài, sách vở, Internet để kể tên vài nước là: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ, sau vị trí nước đồ địa cầu Sở dĩ em thực yêu cầu em làm quen với đồ, 45 địa cầu học môn Tự nhiên xã hội lớp Do đó, với vốn hiểu biết em vị trí nước nhanh xác Như vậy, có tích hợp kiến thức Luyện từ câu với môn Tự nhiên xã hội với kiến thức mà em tích lũy sống CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở nội dung đề xuất trên, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: đánh giá khả học tập học sinh thông qua học Luyện từ câu giảng dạy theo quan điểm tích hợp, đồng thời khẳng định vai trò quan điểm dạy học học sinh tiểu học, từ tìm cách thức vận dụng dạy học Luyện từ câu cho hiệu 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 3.2.1 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm Học sinh lớp 3A4 trường tiểu học Trưng Nhị (Phúc Yên, Vĩnh Phúc) 3.2.2 Lựa chọn cách thức thực nghiệm Gồm bước: Khảo sát thực nghiệm thực nghiệm kiểm chứng * Khảo sát thực nghiệm Chương trình khảo sát thực hiên thông qua phần kiểm tra cũ, ôn tập, củng cố lại kiến thức cũ để tiếp thu kiến thức * Thực nghiệm kiểm chứng Chuẩn bị giáo án tiết dạy Luyện từ câu nhờ giúp đỡ giảng dạy cô giáo Nguyễn Thị Kim Xuyên - chủ nhiệm lớp 3A5 46 Giáo viên trực tiếp giảng dạy giáo án Luyện từ câu xây dựng theo quan điểm tích hợp cho học sinh lớp Sau nhận xét tổng kết mặt đạt chưa đạt vận dụng giảng dạy theo quan điểm tích hợp 3.2.3 Soạn giáo án thực nghiệm cho số tiết dạy Tiết dạy Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp * Giáo án: Luyện từ câu: Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào? Dấu phẩy (Tr145 SGK, Tiếng Việt 3, tập 1) I Mục đích yêu cầu - Kiến thức : + Tìm từ ngữ đặc điểm người vật + Biết đặt câu theo mẫu Ai nào? Để miêu tả đối tượng + Đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp câu - Kĩ : Học sinh có kĩ thảo luận, hợp tác nhóm, giải vấn đề - Thái độ : Giáo dục học sinh tình cảm thiên nhiên người II Đồ dùng dạy học *Giáo viên : - Bảng lớp viết BT1 - Bảng phụ viết BT2 - băng giấy viết câu BT3 *Học sinh: Sách giáo khoa, tập III Hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (2 phút) Khởi động: Hát hát (5 phút) Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh lên bảng làm 47 HS lên bảng trả lời miệng tập 1, Luyện từ câu tuần 16 Bài mới: (2 phút) *Giới thiệu bài: Tiết HS lắng nghe ôn tập từ đặc điểm, tập đặt câu theo mẫu Ai nào? Sau luyện tập cách dung dấu phẩy (8 phút) *Hoạt động 1: Ôn luyện từ đặc điểm - GV gọi HS đọc yêu cầu BT1 HS: Hãy tìm từ ngữ thích hợp để nói đặc điểm nhân vật tập đọc học - GV: Các em vừa học HS suy nghĩ ghi kết tập đọc “Đôi bạn”, “Anh đom vào giấy đóm”, “Mồ Côi xử kiện”, suy nghĩ ghi giấy tất từ tìm theo yêu cầu - Yêu cầu HS nối tiếp phát HS tiếp nối nêu từ biểu nhân vật, ghi nhanh ý đặc điểm nhân kiến HS lên bảng Sau ý vật Sau nhân vật, lớp kiến, GV nhận xét / sai dừng lại để đọc tất từ tìm -Yêu cầu HS ghi từ vào Đáp án: tập a) Mến: dung cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người, 48 biết sống người khác b) Đom Đóm: chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng c) Mồ Côi: thông minh, tài trí, công minh Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, dối trá, xấu xa (10 phút) *Hoạt động 2: Ôn luyện mẫu câu Ai nào? - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 HS đọc - GV: Câu “Buổi sớm hôm HS: Câu văn cho ta biết lạnh cóng tay” cho ta biết điều đặc điểm buổi sớm hôm buổi sớm hôm nay? lạnh cóng tay - GV hỏi: Để đặt câu miêu tả theo HS: Trước hết ta cần tìm mẫu Ai nào? vật đặc điểm vật đúng, trước hết em cần nêu phải làm gì? - Yêu cầu HS làm cá nhân vào HS làm cá nhân tập - GV mời HS lên bảng thi làm HS lên bảng thi làm bài - Cho HS nhận xét, GV chốt lại lời HS lắng nghe chữa giải Đáp án: a) Bác nông dân cần mẫn / chăm / chịu thương chịu khó /… 49 b) Bông hoa vườn tươi thắm / thật rực rỡ / thật tươi tắn nắng sớm /… c) Buổi sớm mùa đông thường lạnh / lạnh cóng tay / nhiệt độ thấp /… - GV hỏi: Qua câu em vừa đặt, HS: Các bác nông dân em có suy nghĩ người nông chăm chỉ, chịu khó để làm dân Việt Nam? thóc gạo, rau cho ăn Vì phải biết kính trọng bác nông dân biết trân quý, tránh lãng phí thức ăn - GV: Thiên nhiên xung quanh HS: Thiên nhiên xung quanh nào? Tình yêu ta đẹp, quà mà tạo em thiên nhiên hóa ban tặng cho ta Vì người thể thế, phải biết yêu nào? thương, chăm sóc bảo vệ chúng (10 phút) *Hoạt động 3: Luyện tập cách dùng dấu phấy - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 HS đọc yêu cầu tập - GV hỏi: Khi ta sử dụng dấu HS: Sử dụng dấu phẩy để phẩy? ngăn cách từ loại hay từ thời gian nơi chốn - GV yêu cầu HS thảo luận theo 50 HS thảo luận theo nhóm nhóm - GV gọi đại diện nhóm Đại diện nhóm lên điền lớp lên bảng điền kết vào bảng kết phụ - Các nhóm khác nhận xét, GV HS lắng nghe chữa chốt lại lời giải vào VBT Đáp án: a) Ếch ngoan ngoãn, chăm thông minh b) Nắng cuối thu vàng ong, dù trưa dìu dịu c) Trời xanh ngắt cao, xanh dòng sông trong, trôi lặng lẽ hè phố IV Củng cố - dặn dò (3 phút) - GDMT: Giáo dục HS tình cảm người thiên nhiên đất nước - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc học sinh chuẩn bị sau * Nhận xét giáo án: Giáo án xây dựng quan điểm tích hợp Cụ thể: + Bài tập có tích hợp theo chiều ngang với phân môn Tập đọc chỗ giáo viên cho học sinh phát biểu ý kiến nhân vật đọc học Thông qua đó, học sinh có sở thực yêu cầu tìm 51 từ ngữ để nói nhân vật đồng thời nhớ lại, nhắc lại kiến thức học Tập đọc + Trước làm tập 2, giáo viên đưa câu hỏi: “Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai nào? Về vật đúng, trước hết em cần phải làm gì?” để học sinh nhớ lại kiến thức kiểu câu Ai nào? Đã học chương trình lớp 2, từ vận dụng vào để làm tập Sau học sinh đặt câu, giáo viên đưa thêm câu hỏi: “Qua câu em vừa đặt, em có suy nghĩ người nông dân Việt Nam? Thiên nhiên xung quanh nào? Tình yêu em thiên nhiên người thể nào?” để giáo dục học sinh tình yêu người thiên nhiên Việt Nam Như vậy, có tích hợp dọc với kiến thức Luyện từ câu học lớp tích hợp kiến thức học với việc giáo dục tình yêu người thiên nhiên cho học sinh + Với hoạt động có tích hợp dọc phân môn Luyện từ câu khác khối lớp, cụ thể tích hợp dọc với kiến thức học lớp sau: Trước làm tập số 3, giáo viên hỏi: “Khi ta sử dụng dấu phẩy?” Mục đích việc hỏi câu hỏi để học sinh nhắc nhớ lại kiến thức dấu chấm học chương trình lớp 2, từ em vận dụng vào để làm tập 3.3 Nhận xét dạy thực nghiệm Giờ dạy thực nghiệm giáo án theo quan điểm tích hợp thực cô giáo Nguyễn Thị Kim Xuyên - chủ nhiệm lớp 3A5 Sau trình quan sát, tìm hiểu mức độ mà học sinh đạt sau học, đưa số nhận xét sau: - Trong tiết học, việc đưa câu hỏi gợi ý phù hợp giáo viên tích hợp kiến thức Luyện từ câu với Tập đọc, với kiến thức Luyện từ câu học lớp làm cho tiết học phong phú, tạo hứng thú học tập 52 cho học sinh không sa đà biến Luyện từ câu thành Tập đọc hay làm sai lệch mục tiêu học Ở hoạt động 1, cho học sinh phát biểu nhân vật đọc học, giáo viên ghi nhanh ý kiến em nhân vật để học sinh có sở đưa từ ngữ phù hợp không sâu vào nội dung tập đọc - Ở hoạt động 2, ngữ liệu đưa để học sinh thực yêu cầu bác nông dân, lá, thời tiết Chính vậy, việc giáo viên đưa thêm câu hỏi “Qua câu em vừa đặt, em có suy nghĩ người nông dân Việt Nam? Thiên nhiên xung quanh nào? Tình yêu em thiên nhiên người thể nào?” giúp em có hội chia sẻ suy nghĩ người nông dân, thiên nhiên tươi đẹp xung quanh để từ thể tình yêu hành động cụ thể sống Như vậy, việc đưa câu hỏi phù hợp, giáo viên không giúp cho học sinh nhắc nhớ lại kiến thức cũ mà qua giúp em vận dụng vào làm tập cách nhanh chóng xác Ngoài ra, hoạt động thiết kế, tổ chức cách khoa học, không gò bó mà đảm bảo mục đích yêu cầu học giúp cho học diễn trơn tru, mạch lạc, giúp em học tập hứng thú hiệu 53 KẾT LUẬN Khóa luận nêu việc “Phương pháp dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” Trên sở nghiên cứu đó, vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Luyện từ câu nói chung dạy học Luyện từ câu lớp nói riêng Dạy kiến thức Luyện từ câu cho học sinh mắt xích quan trọng chuỗi kiến thức Tiếng Việt Mỗi tiết Luyện từ câu, học sinh cung cấp kiến thức sơ giản từ, câu cách khoa học, có hệ thống Vì thế, đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, có vốn kiến thức Tiếng Việt phong phú, nắm biện pháp tu từ, ngữ nghĩa để phân tích nhằm mở rộng vốn hiểu biết cho em Giáo viên phải liên tục đổi phương pháp, hình thức, sử dụng phương pháp hình thức linh hoạt để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo tiếp thu tri thức Thông qua đó, em rèn luyện khả tư duy, trí nhớ biết vận dụng linh hoạt tri thức vào tình đa dạng học tập học tập sống.Và mục đích việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Luyện từ câu lớp 54 Qua việc nghiên cứu sở lí luận, điều tra khảo sát thực tiễn việc dạy học tích hợp phân môn Luyện từ câu lớp Chúng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu lớp đưa hướng dẫn cụ thể cho hình thức tích hợp giáo án thực nghiệm dạy học theo quan điểm tích hợp nhằm giúp giáo viên dạy tốt phân môn Luyện từ câu Do phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài nghiên cứu số phương diện, cụ thể Luyện từ câu lớp Hơn lại bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót, đánh giá chủ quan Do trở lại đề tài, mong có dịp phát triển bước cao phạm vi rộng Tôi hi vọng giải pháp khóa luận gợi ý để áp dụng dạy học Luyện từ câu lớp mang lại hiệu thiết thực dạy học Luyện từ câu Tiểu học 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, (2002), Dự thảo Chương trình THPT môn Ngữ văn, truy cập tại: http://giaoducphothong.edu.vn/Quan_ly/Tai_lieu_CDTH.aspx?action=r eading&newsid=224 Nguyễn Văn Đường, Báo cáo khoa học Tích hợp dạy học Ngữ văn bậc THCS Trần Thị Lan, (2012), Dạy - học mở rộng vốn từ lớp cách tích hợp, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm, TPHCM Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Nga, Lê Phương Nga, (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (Chủ biên), (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 56 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), (2003), Ngữ văn 6, tập (sách giáo khoa), NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống, (2006), Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Thị Thúy, (2014), MODULE TH12 - Lập kế hoạch dạy học tích hợp nội dung giáo dục Tiểu học, truy cập tại: https://nslide.com/giao-an/bao-cao-thu-hoach-modun-th12.4kdvzq.html 10 Nguyễn Minh Thuyết, (2003), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng Hòa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Lê Thị Tuyết Mai, Trịnh Mạnh, (2014), Tiếng Việt 3, tập (sách giáo khoa, sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Thuyết, Lê Ngọc Diệp, Lê Thị Tuyết Mai, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trí, (2014), Tiếng Việt 3, tập (sách giáo khoa, sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2012), Hội thảo Dạy học tích hợp - Dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông 14 Phạm Hữu Tòng, (2004), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Trí, (2000), Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 58 ... việc dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp - Đề xuất số phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp - Thử nghiệm dạy học Luyện. .. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 34 2.1 Dạy học tích hợp Luyện từ câu mối quan hệ hàng ngang 34 2.1.1 Tích hợp ngang kiến thức Tập đọc thông qua Luyện. .. phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp nhằm: - Nâng cao hiệu chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu Tiểu học nói chung lớp nói riêng - Giúp học sinh