SKKN một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn địa lý 9 phần lý thuyết

42 138 0
SKKN một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn địa lý 9 phần lý thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung A PHẦN MỞ ĐẦU…………………… …………………… I Lý chọn đề tài:……………………………………………… II Mục đích nghiên cứu:…………………………………………… III Đối tượng nghiên cứu: VI Phương pháp nghiên cứu:………………………………………… B PHẦN NÔI DUNG……… .…………… I Cơ sở lí luận……………………………………………………… II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Những thuận lợi, khó khăn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:…… 1.1 Thuận lợi:………………………………………………………… 1.2 Khó khăn:………………………………………………………… Thực trạng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí trước thực giải pháp sáng kiến kinh nghiệm:………… III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Giáo viên phải không ngừng học hỏi, đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chun mơn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp:………………………………………………………………… 2 Phát học sinh có khả mơn Địa lí tiến hành tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi: 3 Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng: Sưu tầm, biên soạn tài liệu bồi dưỡng: Phương pháp bồi dưỡng: 5.1: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức lí thuyết bản: 5.2: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức lí thuyết nâng cao: Hướng dẫn học sinh nhận dạng câu hỏi: 6.1 Đối với dạng câu hỏi trình bày: 6.2 Đối với dạng câu hỏi chứng minh: 6.3 Đối với dạng câu hỏi giải thích: 6.4 Đối với dạng câu hỏi so sánh: Thường xuyên kiểm tra kiến thức chuyên đề ôn luyện Rèn kĩ luyện dạng đề tổng hợp (bao gồm kiến thức lí thuyết tập): Gặp gỡ, nhắc nhở động viên học sinh trước thi IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………… C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… I Kết luận……………………………………………………………… II Kiến nghị …………………………………………………………… PHỤ LỤC ……………………………………………………………… Trang 2 3 3 4 5 6 7 10 10 11 11 12 12 13 14 14 15 16 16 17 17 18 19 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong điều kiện đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Một mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước năm, giai đoạn 2016 - 2020 thể Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng là: Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, Giáo dục Đào tạo yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực, tảng chiến lược phát triển người Nhằm thực thắng lợi mục tiêu trên, ngành Giáo dục năm qua tích cực bước đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học, đổi công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi hoàn thành mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Hiện trường phổ thông đẩy mạnh hoạt động phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi Đây bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước tương lai, nhiệm vụ chuyên môn quan trọng nhà trường Vì vậy, năm qua cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhận đạo, quan tâm cấp, ngành Các nhà trường có nhiều giải pháp mang tình bền vững công tác bồi bưỡng học sinh giỏi như: Lựa chọn đội ngũ Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tích lũy tài liệu qua nhiều năm; tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất khang trang, trang thiết bị dạy học tăng cường giúp cho việc dạy học đạt kết tốt; có chế khen thưởng, động viên giáo viên, học sinh, Đa số giáo viên nhận thức trách nhiệm, tâm huyết đầu tư nhiều thời gian cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tồn tại, khó khăn định Chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường chưa có đồng môn, giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi vừa phải bảo đảm chất lượng đại trà, khối lượng công việc nhiều, nên việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có phần bị hạn chế; chất lượng học tập khối lớp, đội tuyển chưa đồng đều; số học sinh phụ huynh khơng có nhu cầu ơn lun mơn coi mơn phụ (trong có mơn Địa lí) Là cán quảnh lí phụ trách chuyên môn nhà trường, đồng thời giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Địa lí, tơi xác định ngồi nhiệm vụ chun mơn khác việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ cần quan tâm, đầu tư Bởi nhà trường, chất lượng học sinh giỏi môn phản ánh cách xác lực dạy học giáo viên, đặc biệt lực chuyên sâu môn giáo viên giảng dạy Với mong muốn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết tốt hơn, góp phần nâng cao số lượng chất lượng đội tuyển học sinh giỏi mơn phụ trách Tơi chọn mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiêm: “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp phần lí thuyết” chia sẻ số kinh nghiệm đúc rút qua trình giảng dạy thời gian vừa qua II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở khảo sát thực trạng công tác bồi dưỡng chất lượng học sinh giỏi mơn Địa lí trường THCS Vân Du, giáo viên rút thuận lợi khó khăn công tác bồi dượng học sinh đơn vị Tìm giải pháp hiệu nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Với mục đích chia sẻ vài kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, thông qua đưa số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí 9, góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa lí Thơng qua việc giáo viên hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thưc môn giúp em có cách nắm bắt kiến thức cách nhanh chóng hiệu quả, tạo hứng thú học tập mơn Địa lí III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí phần kiến thức lí thuyết IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình thực sáng kiến, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp tổng hợp đánh giá Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin Phương pháp thực nghiệm B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Ngày nay, giới bước sang giai đoạn tồn cầu hóa, kinh tế tri thức ngày giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia vai trò nhân tài đất nước trở nên quan trọng hết Vì khơng có đất nước lại không chăm lo đến việc phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nhân tài Tuy nhiên, quốc gia lại có quan niệm cách thức phát hiện, bồi dưỡng nhân tài khác Ở Việt Nam, từ xa xưa ông cha ta trọng đến việc tìm kiếm, bồi dưỡng người tài đúc rút thành kinh nghiệm quí báu "Hiền tài nguyên khí quốc gia" Kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, ngày Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp Giáo dục Đào tạo, quan tâm đến nhân tố người bồi dưỡng nhân tài Các văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc nhiệm kì gần khẳng định: Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đầu tư cho Giáo dục Đào tạo đầu tư phát triển Song song với nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà, đầu tư chất lượng mũi nhọn việc làm thiết thực cấp quản lý giáo dục nói chung, sở giáo dục nói riêng Thực thắng lợi hai nhiệm vụ trên, có nghĩa ngành giáo dục góp phần đáng kể vào cơng đẩy mạnh “Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa” đất nước Bồi dưỡng học sinh giỏi trình trang bị thêm kiến thức, kĩ nhằm mục đích nâng cao hoàn thiện lực lĩnh vực cụ thể Bồi dưỡng học sinh giỏi chủ động tạo mơi trường điều kiện thích hợp cho người học phát huy cao độ nội lực đôi với việc tiếp nhận cách thông minh hiệu ngoại lực (Người thầy có vai trò quan trọng hàng đầu) Cốt lõi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi giúp người học phương pháp, biết cách học, cách nghiên cứu, cách tư cách tự đánh giá, tận dụng phương tiện đại để tìm kiếm, thu thập, để xử lí thơng tin để tự học Mơn Địa lí mơn học giúp học sinh có hiểu biết Trái Đất – mơi trường sống người; thiên nhiên hoạt động kinh tế người giới, khu vực giới; đặc điểm tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, vùng, địa phương học sinh sinh sống Từ đó, em biết vận dụng kiến thức Địa lí để giảỉ thích chất vật, tượng Địa lí bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với lực học sinh Vì vậy, việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí giúp em chủ động lĩnh hội kiến thức, tự học, tự sáng tạo vận dụng vào thực tế giải tình huống, hồn cảnh cụ thể Việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí trình cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ Địa lí, từ giúp em biết vận dụng vào để giải vấn đề cụ thể Trong đó, khối lượng kiến thức mơn Địa lí tương đối nhiều khó học Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức lí thuyết mơn Địa lí có vai trò đặc biệt quan trọng, định đến kết làm học sinh Học sinh có nắm hiểu kiến thức lí thuyết biết vận dụng vào giải vấn đề cụ thể, thực tốt kĩ mơn Địa lí II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Những thuận lợi, khó khăn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 1.1 Thuận lợi: Nhà trường nhận quan tâm lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện đặc biệt Phòng GD&ĐT Thạch Thành Từ năm học 2009 - 2010 trường THCS Vân Du (đơn vị công tác) chủ tịch UBND huyện phê duyệt Kế hoạch xây dựng nhà trường hai Trung tâm giáo dục chất lượng cao huyện nhà Nhà trường tăng cường đội ngũ cán bộ, giáo viên có chất lượng chuyên môn, sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầu tư hoàn chỉnh Chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực Tập thể cán bộ, giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp, đồn kết thống nhiệm vụ chung, có tinh thần xây dựng, giúp đỡ học hỏi, rèn luyện nâng cao tay nghề, tích cực nổ hoạt động chun mơn nhà trường Đây mơi trường thuận lợi cho thân thực nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi Phần lớn học sinh trường THCS Vân Du ngoan, ý thức học tập tốt Chất lượng học sinh đạt học lực khá, giỏi cao Nhiều học sinh có khiếu học tập mơn Địa lí Bản thân giáo viên trẻ, nhiệt tình, trang bị đầy đủ kiến thức kỹ nghề nghiệp, có khả tiếp cận tốt với cơng nghệ thơng tin Tích cực trao đổi, học hỏi bạn bè đồng nghiệp nhà trường để học hỏi rút kinh nghiệm cần thiết áp dụng vào công tác Nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi, tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cho huyện Thạch Thành dự thi cấp tỉnh nên có kinh nghiệm định có hội trau kiến thức 1.2 Khó khăn: Số lượng học sinh địa bàn Thị trấn Vân Du ít, lại khơng thu hút học sinh xã lân cận (tổng số học sinh toàn trường năm gần trên, 200 học sinh, học sinh khối có 50 em) nên chất lượng giáo dục mũi nhọn nhà trường chưa ổn định, không đồng khối lớp, môn nên việc trì số học sinh giỏi mơn gặp nhiều khó khăn, việc lựa chọn nguồn học sinh giỏi khơng nhiều Điều kiện kinh tế, đời sống, trình độ dân trí địa phương chưa cao; việc đầu tư học tập em nhiều bậc phụ huynh hạn chế Các em lớp tiếp cận với nội dung sinh hoạt hướng nghiệp, đa số phụ huynh học sinh bước đầu định hướng nghề nghiệp định hướng thi khối cho em Việc thi chất lượng đầu vào lớp 10 khơng có mơn Địa lí, thường em lựa chọn mơn học mang tính thực dụng cao Văn, Tốn, Tiếng Anh … Nhiều em học tốt mơn Địa lí lại khơng tham gia vào đội tuyển định hướng gia đình Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí trước thực giải pháp sáng kiến kinh nghiệm Trong năm qua, trường THCS Vân Du chúng tơi ngồi nhiệm vụ đảm bảo chất lượng giáo dục đại trà nhiệm vụ nâng cao chất lượng mũi nhọn, đặc biệt công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi các môn văn hóa nhiệm vụ trọng tâm, nhận quan tâm đặc biệt Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể nhà trường Nhờ nổ lực cố gắng không ngừng tập thể cán bộ, giáo viên học sinh mà nhà trường đơn vị đứng tốp đầu huyện kết dự thi học sinh giỏi cấp Tuy số lượng chất lượng đội tuyển học sinh giỏi nói chung mơn Địa lí nói riêng chưa ổn định, chưa đạt nhiều giải cao kì thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh Đối với môn Địa lí, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi gặp phải khơng khó khăn Hiện nay, phần lớn học sinh cho mơn Địa lí mơn phụ, thời gian học tập dành cho mơn Địa lí ít, chủ yếu em tập trung vào việc học tập môn học theo định hướng phụ huynh, nhiều học sinh khơng có nhu cầu tham gia ôn đội tuyển học sinh giỏi Địa lí Xuất phát từ điều mà việc chọn lọc học sinh tham gia đội tuyển gặp nhiều khó khăn Những học sinh giỏi thường khơng tham gia thi mơn Địa lí, mà chủ yếu em học sinh tốp sau, chất lượng “đầu vào” đội tuyển không cao nên nhiều học sinh khả nhận thức chậm, kỹ tính tốn hạn chế Mặt khác trường THCS Vân Du năm gần số lượng học sinh khối nên việc lựa chọn nguồn cho đội tuyển Địa lí trở nên khó khăn Cố gắng xếp hợp lí mơn có đến học sinh “cứng” thuộc mơn Thống kê kết thi học sinh giỏi mơn Địa lí năm đầu bồi dưỡng trường nhận thấy: số lượng học sinh tham ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi ít, kết chưa cao, chưa có tính bền vững, có năm số giải cấp huyện thấp khơng có học sinh dự thi cấp tỉnh III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Muốn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi đạt kết cao, theo tơi cần có nhiều yếu tố: quan tâm, đạo kịp thời, sát cấp ngành, đoàn thể, quan tâm BGH, chuyên môn nhà trường; ủng hộ, tạo điều kiện gia đình học sinh,… quan trọng yếu tố, giáo viên đứng lớp học sinh Tùy thuộc vào đặc trưng môn học điều kiện cụ thể nhà trường địa phương mà giáo viên có giải pháp phù hợp, hiệu cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nhưng khuôn khổ sáng kiến điều kiện cụ thể áp dụng trường THCS Vân Du, xin tập trung vào số giải pháp mà thân đã, làm bước đầu đạt kết Giáo viên phải không ngừng học hỏi, đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chun mơn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp Xuất phát từ quan niệm coi mơn Địa lí mơn học phụ, mơn khơng quan trọng học sinh phụ huynh, việc thi tuyển vào lớp 10 thực môn, khơng có mơn Địa lí Mặt khác, đặc trưng môn khô khan, nội dung kiến thức nhiều, bao gồm kiến thức khoa học xã hội khoa học tự nhiên nên khiến cho nhiều em khơng tha thiết với mơn Địa lí Đứng trước thực tế đó, giáo viên lên lớp cho hết trách nhiệm, nhiệt tình, tâm huyết … vơ tình đẩy xa em mơn Địa lí Vì vậy, muốn cho học sinh u thích mơn Địa lí, người giáo viên phải không ngừng trau dồi kiến thức, giữ lửa đam mê tình yêu nghề nghiệp lan truyền lửa đến với em học sinh Cố gắng tiếp cận thực đổi phương pháp dạy học, sáng tạo dạy Trong dạy học, mơn học có giá trị riêng nó, người giáo viên phải thực nhiệt tình, xem việc giảng dạy mơn trách nhiệm, sứ mệnh cao vinh quang nghề nghiệp Bởi việc thầy có u nghề, u thích mơn giảng dạy tạo tiền đề tốt để động viên, khơi gợi niềm đam mê học tập mơn em học sinh Đây động lực để tơi ln cố gắng tìm tòi, suy ngẫm, tìm phương pháp hợp lí, phù hợp đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu Từ giúp em có niềm tin, đam mê hứng thú tìm tòi kiến thức mơn Địa lí Đối với thân tôi, từ đam mê, tâm huyết nghề nghiệp ý thức cầu tiến, bước trưởng thành lĩnh vực chuyên môn, dần tạo uy tín trước bạn bè, đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh đặc biệt lôi em học sinh đến với mơn học Trong năm gần số lượng học sinh tự nguyện đăng kí tham gia đội tuyển mơn Địa lí tăng lên, em thực say mê môn học, tự tin với lựa chọn Phát học sinh có khả mơn Địa lí tiến hành tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi: Đây khâu quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Do khả lĩnh hội kiến thức học sinh có khác nhau, nên người giáo viên cần phát xác lực đối tượng học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp Nếu giáo viên xác định đối tượng học sinh khơng xác kết bồi dưỡng khơng cao Vì vậy, giáo viên tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí cần lưu ý số điểm sau: Việc phát học sinh phải theo dõi từ năm học lớp Trước hết phải em yêu thích mơn Địa lí; chịu khó tìm đọc tư liệu ham học hỏi, có khả tư tốt, có tố chất để đáp ứng yêu cầu kiến thức thuộc chương trình Địa lí lớp (kinh nghiệm chọn em học tốt mơn tự nhiên Tốn, Vật lý, Hóa học … học tốt mơn Địa lí) Từ cuối năm học lớp 8, tiến hành phổ biến chủ trương thành lập đội tuyển để em đăng kí lập danh sách đội tuyển Tham mưu với BGH nhà trường, tổ chuyên môn, hội ý với giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn khác để thống danh sách đội tuyển Trường hợp em có nhiều giáo viên đội tuyển khác lựa chọn phải có ý kiến để phân tích, đánh giá khả học sinh phù hợp với đội tuyển Đối với trường THCS Vân Du thường vào nguyện vọng lựa chọn đội tuyển thân em học sinh, có can thiệp chuyên môn nhà trường, thống giáo viên môn dạy lớp việc chọn phân chia đội tuyển để đảm bảo đội tuyển có nhân tố tốt mơn Việc lựa chọn đội tuyển nên lập danh sách số học sinh nhiều số học sinh thuộc đội tuyển thức, điều giúp giáo viên khơng bỏ sót học sinh có tố chất thuộc mơn học Hơn nữa, q trình bồi dưỡng, kiểm tra khảo sát loại bớt học sinh không đáp ứng yêu cầu môn, việc vừa thúc đẩy tạo động lực để em lại học tốt vừa tạo cạnh tranh lành mạnh để em phấn đấu Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng Thông qua bước giúp giáo viên chủ động thời gian ôn luyện, tạo tiền đề để triển khai cụ thể nội dung chủ đề, đồng thời giúp học sinh có thời gian biểu cụ thể cho việc ôn luyện, chủ động nắm bắt kiến thức Khi lập kế hoạch bồi dưỡng vào nhiều yếu tố: Trước hết, phải vào thời gian tổ chức kì thi học sinh giỏi cấp huyện Phòng giáo dục, cấu trúc đề thi học sinh giỏi Phòng, Sở Giáo dục ban hành Từ xác định thời gian cụ thể, nội dung giới hạn kiến thức cần ôn luyện Căn vào kế hoạch ôn luyện chung nhà trường, lịch học thêm buổi chiều học sinh đội tuyển,… để tránh tình trạng cơng việc chồng chéo khơng thực kế hoạch Trong kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển, phải thể chuyên đề thuộc nội dung bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng, phương tiên dạy học, phần điều chỉnh kế hoạch (nếu có) Lưu ý, kế hoach phải thể đầy đủ nội dung ơn lí thuyết phần thực hành; phải dành khoảng thời gian định – khoảng ¼ thời gian ôn luyện để em luyện dạng đề tổng hợp Sau tơi xin trình bày mẫu kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí mà tơi thường thiết kế: KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ – NĂM HỌC 2018 - 2019 Đặc điểm tình hình chung: a Thuận lợi: b Khó khăn: Mục tiêu phấn đấu: Biện pháp thực kế hoạch: Danh sách theo dõi kết khảo sát học sinh giỏi: TT Họ tên Kết lần khảo sát Ghi Lần Lần Lần Lần … Lần n Kế hoạch cụ thể: 5.1 Chuyên đề I: Trái Đất (lớp 6) Ngày bồi Số Phương tiện dạy Buổi Nội dung bồi dưỡng dưỡng tiết học Sự chuyển động Trái Đất Quả Địa Cầu quanh trục: - Đặc điểm vận động tự quay 27/08/2018 quanh trục Trái đất - Hệ chuyển động Trái Đất quanh trục 29/08/2018 Sự chuyển động Trái Đất Quả Địa Cầu quanh trục: Hệ chuyển động Trái Đất quanh trục Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: - Đặc điểm chuyển động Trái 10/09/2018 Đất quanh Mặt Trời - Hệ Trái Đất quanh Mặt Trời Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: 15/09/2018 - Hệ Trái Đất quanh Mặt Trời Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: 17/09/2018 - Hệ Trái Đất quanh Mặt Trời 2 4 Hình Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời mùa Bán Cầu Bắc Hình: Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời mùa Bán Cầu Bắc Hình: Vị trí Trái Đất quỹ đạo quanh Mặt Trời vào ngày hạ chí đơng chí Hình: Các khu vực Trái Đất - Hướng dẫn luyện giải 22/09/2018 dạng tập cách tính khu vực giờ, giờ, đổi ngày 5.2 Chuyên đề II: Địa lí tự nhiên Việt Nam; Địa lí tự nhiên địa phương (lớp 8) … (Chuyên đề chuyên đề lại lập kế hoạch bồi dưỡng tương tự chuyên đề theo cấu trúc đề thi Phòng Sở Giáo dục) Sưu tầm, biên soạn tài liệu bồi dưỡng: Có thể nói, việc sưu tầm, sử dụng tài liệu bồi dưỡng có ý nghĩa vô quan trọng kết bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Đó cẩm nang để giúp em tiếp cận gần với nội dung kiến thức cần ôn luyện, mở rộng kiến thức Hiện có nhiều sách nâng cao tài liệu tham khảo, mạng Internet, song để tìm nội dung phù hợp vấn đề khơng đơn giản Khơng có tài liệu đáp ứng tối ưu cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên sử dụng nhiều tài liệu gây rối nhiễu kiến thức, khó tập trung vào vấn đề trọng tâm, sử dụng tài liệu tập trung vào khó có kết cao Vì cần tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp, bạn bè, đồng chí cốt cán mơn huyện - người có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi cấp để lựa chọn tài liệu phù hợp Một nguồn tài liệu phong phú hữu ích chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi đồng nghiệp đăng thư viện giáo án điện tử violet, hệ thống đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh nước đăng tải thư viện đề thi kiểm tra thư viện trực tuyến violet Nguồn đề thi đa dạng phong phú, nhiên đề thi phù hợp xác, tùy đạo chuyên môn sở Giáo dục mà kiến thức chương trình thi có khác Do việc tham khảo nguồn đề thi cần có lưu ý chọn lọc kỹ Việc sưu tầm biên soạn tài liệu tiến hành nhiều năm học, năm học bố sung điều chỉnh cho phù hợp với nội dung cấu trúc đề thi Tài liệu ơn lí thuyết tơi sưu tầm biên soạn theo chủ đề với mức độ kiến thức kết hợp với kiến thức phần liên hệ Địa phương biên soạn thành câu hỏi cụ thể, bao gồm: Phần I: Kiến thức bản: Bao gồm nội dung chính, trả lời câu hỏi Sách giáo khoa vạch thành ý từ lớn đến nhỏ Phần II: Kiến thức Nâng cao: Bao gồm hệ thống dạng câu hỏi nội dung giải thích, so sánh, dạng câu hỏi tổng hợp, liên hệ Phần III: Rèn luyện kĩ Atlat Địa lí Việt Nam: Bao gồm nội dung liên quan đến nội dung khai thác kiến thức rèn luyện kĩ từ Atlat Địa lí Việt Nam theo chủ đề Phần IV: Liên hệ địa phương: Bao gồm câu hỏi có nội dung liên quan đến Địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Phần tài liệu sưu tầm thiết kế nội dung Địa lí Thanh Hóa, gắn chặt với kiến thức chung chủ đề Với cách làm trên, xây dựng biên soạn tài liệu phù hợp hữu ích phục vụ cho công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Việc biên soạn tài liệu ban đầu nhiều thời gian cơng sức, đòi hỏi phải có đầu tư, chăm chút tính kiên trì Nhưng có nguồn tài liệu phục vụ lâu dài thiết thực, giúp giáo viên học sinh có cẩm nang hữu ích buổi bồi dưỡng học sinh giỏi Tài liệu sử dụng sau giáo viên học sinh khai thác đầy đủ kiến thức bản, kiến thức nâng cao chủ đề Kết thúc chuyên đề, in photo tài liệu phát cho học sinh hướng dẫn cụ thể khai thác kiến thức tài liệu (Nội dung tài liệu minh họa trình bày phần phụ lục I) Phương pháp bồi dưỡng Việc bồi dưỡng đội tuyển thực theo chuyên đề, thường chuyên đề lớn chia thành nhiều nội dung nhỏ Với chuyên đề tiến hành theo thứ tự bước sau: 5.1 Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức lí thuyết bản: Đây bước quan trọng ảnh hưởng đến kết ôn luyện chun đề Bởi học sinh có nắm kiến thức bản, hiểu nội dung chun đề việc tiếp cận kiến thức nâng cao giải câu hỏi tập vận dụng dễ dàng 10 trồng nước ta(Đơn vị:Tỷ đồng) Năm Tổng số Trong Cây lương Cây công Rau đậu Cây khác thực nghiệp 1995 66183,4 42110,4 12149,4 4983,6 6940,0 2005 107897,6 63852,5 25585,7 8928,2 9531,2 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể qui mô cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo số liệu b Nhận xét giải thích thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2005 so với năm 1995 Hết Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Nhà xuất Giáo dục từ 2009 đến HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung Điểm I 2,0 Trái đất chuyển động quanh Mặt trời lại sinh thời kỳ 1,0 nóng lạnh luân phiên hai nửa cầu vì: - Khi chuyển động quỹ đạo, trục Trái Đất 0,5 có độ nghiêng khơng đổi nên, hai nửa cầu Bắc Nam luân phiên ngả gần chếch xa Mặt Trời sinh hai thời kỳ nóng lạnh luân phiên hai nửa cầu năm - Nửa cầu ngả phía Mặt Trời có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng nhiệt Lúc mùa nóng nửa cầu 0,25 - Nửa cầu khơng ngả phía Mặt Trời có góc chiếu nhỏ, 0,25 nhận ánh sáng nhiệt Lúc lạnh nửa cầu Giải thích gió Tín Phong lại thổi lệch hướng theo chiều 1,0 chuyển động Trái Đất? - Gió Tín Phong gió thổi thường xun từ cao áp chí tuyến hạ 0,25 áp Xích Đạo - Do tác dụng lực Cơriơlit Nên gió Tín Phong bị lệch hướng: 0,25 + Ở nửa cầu Bắc, nhìn xi theo hướng chuyển động vật chuyển động lệch bên phải 0,25 + Ở nửa cầu Nam nhìn xi theo hướng chuyển động vật lệch bên trái 0,25 II 3.5 Hai loại gió mùa nước ta lại có đặc tính trái ngược vì: 2,0 28 III - Có nguồn gốc khác nhau: Gió mùa Đông Bắc bắt nguồn từ lục địa(áp cao Xi-Bia),gió mùa Tây Nam bắt nguồn từ Biển( Vịnh 0,5 Ben-Gan) -Hướng hai loại gió trái ngược nhau: Gió mùa Đơng Bắc thổi 0,5 theo hướng ĐB,gió mùa Tây Nam thổi theo hướng Tây nam -Thời gian thổi có khác nhau: Gió mùa Đơng Bắc thổi từ T110,5 T4 năm sau,gió mùa Tây Nam thổi từ T5 -T10 -Tính chất có khác nhau: Gió mùa Đơng bắc: Lạnh, khơ, mưa 0,5 ít; Gió mùa Tây Nam : Nóng, ẩm, mưa nhiều Nêu thuận lợi điều kiện tự nhiên đến sản xuất 1,5 nông nghiệp Thanh Hóa? - Đất feralit đỏ vàng: Chiếm 58 % diện tích, phân bố khu vực miền núi trung du, thích hợp với cơng nghiệp dài ngày, 0.25 ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi trâu bò… - Đất phù sa bồi tụ: Chiếm 13,0 % diện tích, phân bố chủ yếu đồng ven biển, ven sơng Mã, sơng Chu thích hợp với 0.25 lúa, màu, Cn ngắn ngày - Nền nhiệt, ẩm cao thuận lợi cho trồng vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt quanh năm 0.25 - Khí hậu có phân mùa, phân hóa theo khu vực tỉnh nên thuận lợi để đa dạng hóa cấu trồng vật ni 0.25 - Mạng lưới sơng ngòi, ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm dồi Các hệ thống sông có giá trị đáng kể thuỷ lợi, 0.25 nguồn nước tới nơng nghiệp quan trọng - Có nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, sở để nhân dân dưỡng, tạo trồng vật nuôi, thích nghi với điều kiện 0.25 sinh thái địa phương 2.0 Cơ cấu lao động nước ta chiều hướng tích cực Hãy trình bày 1.5 giải thích thay đổi 29 - Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế thay đổi theo hướng: + Giảm tỉ lệ lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp: giai đoạn 2000 - 2005 giảm từ 65,1% xuống 57,3% Tuy nhiên, lao động khu vực chiếm tỉ lệ cao + Tăng tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ: giai đoạn 2000 - 2005 tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 13,1% lên 18,2%; tỉ lệ lao động ngành dịch vụ tăng từ 21,8% lên 24,5% - Theo thành phần kinh tế: + Giảm tỉ lệ lao động khu vực nhà nước + Tăng tỉ lệ lao động khu vực kinh tế khác (dẫn chứng) - Theo nông thôn thành thị: + Tỉ lệ lao động khu vực nông thôn chiếm tỉ lệ cao có xu hướng giảm (dẫn chứng) + Tỉ lệ lao động khu vực thành thị thấp có xu hướng tăng (dẫn chứng) Tỉ lệ dân thành thị Việt Nam thấp mức trung bình giới vì: Q trình cơng nghiệp hóa chậm, trình độ phát triển kinh tế chậm… IV Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên phát triển phân bố ngành giao thông vận tải nước ta: 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 3,5 2,0 30 V * Thuận lợi: 1,5 - Vị trí địa lí: Bờ đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm 0.5 ĐNÁ, nằm gần đường hàng hải quốc tế, vị trí trung chuyển số chuyến bay từ lục địa Á –ÂU sang châu Úc ngược lại,… thuận lợi cho phát triển giao thông - Các điều kiện tự nhiên khác: + Địa hình: Theo chiều Bắc-Nam dải đồng gần 0,25 chạy liên tục, xây dựng tuyến đường bộ, đường sắt chạy ven biển Địa hình bờ biển khúc khuỷu , hình thành nhiều vũng, vịnh 0,25 thuận lợi xây dựng cảng biển… + Khí hậu: khí hậu nước ta nóng ẩm, nước khơng bị đóng bằng, 0,25 khí hậu thay đổi theo mùa có tháng mùa khô,… thuận lợi phát triển giao thông + Thủy văn: 0,25 Mạng lưới sơng ngòi dày đặc, chảy qua nhiều lãnh thổ, nhiều quốc gia TL cho phát triển giao thông đường sông Mặt 0,5 khác,Thủy triều lên cao thuận lợi cho tàu thuyền cập bến 0,25 * Khó khăn: - Địa hình chủ yếu đồi núi cao nguyên gây khó khăn cho 0,25 việc phát triển GT - Khí hậu, nước sơng phân hóa theo mùa gây khó khăn cho hoạt động loại hình giao thơng… Việc phát triển đánh bắt thủy sản xa bờ có ý nghĩa 1,0 kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng? - Về kinh tế: khai thác tiềm to lớn nguồn lợi thủy sản 0,5 nước ta, tăng sản lượng thủy sản, tạo chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế - Xã hội: Tạo việc làm, đáp ứng nhu cầu lớn thực phẩm, góp 0,25 phần nâng cao chất lượng sống - AN - QP: Khẳng định bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta 0,25 biển Đơng, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển Việt Nam Kể tên tuyến đường quan trọng Thanh Hóa? 0,5 Đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường 217, đường 10… 3,0 Cho biết vùng có mật độ dân số cao nhất? Vì vùng 1,0 có mật độ dân số cao nước ? 31 - - Đồng sơng Hồng có mật độ dân cao - - Giải thích : + Có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất đời sống (dẫn chứng) + Có kinh tế phát triển: thâm canh lúa nước, phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ + Có lịch sử khai thác lâu đời nguyên nhân khác So sánh điều kiện phát triển thủy sản vùng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung * Giống nhau: - Cả hai vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển thủy sản: + Đều có vùng biển rộng lớn, giàu hải sản, nhiều bãi tôm, bãi cá, trữ lượng lớn với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao: Cá thu, cá chim, cá ngừ tôm he, tôm hùm ; Bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh, nhiều đảo, quần đảo gần bờ + Lao động có kinh nghiệm hoạt động ngư nghiệp, đặc biệt kinh nghiệm đánh bắt xa bờ chế biến hải sản; Cơ sở vật chất ngày hoàn thiện, đặc biệt sở chế biến đất liền Đều quan tâm, hỗ trợ Nhà nước việc phát triển thủy sản - Cả hai vùng có khó khăn hoạt động thủy sản thiên tai, bão lũ * Khác nhau: - Duyên hải Nam trung có điều kiện thuận lợi Bắc Trung Bộ tự nhiện phát triển thủy sản như: - Duyên hải Nam Trung Bộ có ngư trường lớn Hồng Sa – Trường Sa, Ninh Thuận – Bình thuận, nên hoạt động đánh bắt xa bờ phát triển, mang lại hiệu kinh tế cao - Khí hậu vùng Dun hải Nam Trung Bộ khơng có mùa đông, nhiệt độ luôn cao, nên thuận lợi việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản Duyên hải Nam Trung Bộ chịu ảnh hưởng bão số ngày biển động Bắc Trung Bộ, nên có số ngày khơi nhiều - Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều vũng vịnh Bắc Trung để xây dựng cảng cá phục vụ cho đánh bắt xa bờ VI 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 1.0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 6,0 Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, trình bày giải thích 2,0 phân bố ngành chăn nuôi nước ta 32 - Chăn nuôi gia súc: + Gia súc chủ yếu nước ta trâu, bò, lợn ni khắp vùng nước.Tuy nhiên, mức độ tập trung theo lãnh thổ có khác + Đàn trâu phân bố tập trung tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Các tỉnh có số lượng đàn trâu lớn Nghệ An, Thanh hóa, Hà Giang, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên Đây nơi có diện tích đồng cỏ lớn + Trâu ưa ẩm, chịu rét, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả rừng tỉnh phía Bắc + Bò ni nhiều tỉnh Dun hải miền Trung ( Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận) Ngồi ra, bò ni nhiều Tây Ngun Gia Lai, Đắk Lắc + Bò ưa khơ, khơng chịu lạnh, thích nghi với đồng cỏ nhỏ + Lợn nuôi rộng nước, nuôi nhiều Đồng sông Hồng, Đồng sơng Cửu Long Ngồi ra, ni Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ( Thanh Hóa, Nghệ An) + Lợn ni nhiều nơi có khả đảm bảo nguồn thức ăn có nhu cầu lớn, với mục đích lấy thịt, mỡ, tận dụng nguồn phân bón ruộng - Gia cầm: + Được nuôi rộng rãi nước, tập trung nhiều đồng trung du Các tỉnh nuôi nhiều gia cầm ( triệu con) Bắc Giang ( trung du Bắc Bộ), Hà Nội ( Đồng Bằng Sơng Hồng), Thanh Hóa, Nghệ An (Bắc Trung Bộ) Gà ni nhiều phía Bắc.Vịt nuôi nhiều Đồng sông Cửu Long diện tích mặt nước lớn, thức ăn dồi Vẽ biểu đồ nhận xét, giải thích: a Vẽ biểu đồ: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4,0 2,5 33 Tổn g a.Xử lý số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh 1994 phân theo nhóm trồng nước ta(Đơn vị:%) Năm Tổng số Trong Cây Cây cơng Rau đậu Cây lương nghiệp khác thực 1995 100 63,6 18,4 7,5 10,5 2005 100 59,2 23,7 8,3 8,8 b.Bán kính Cho R1995=1 đơn vị R2005=1,3 đơn vị (Học sinh cho bán kính R1995 phải đảm bảo tính thẩm mĩ) c.Vẽ biểu đồ -Vẽ hai hình tròn có bán kính khác -Biểu đồ đầy đủ yếu tố (tên,nội dung,số liệu,chú giải,tính thẩm mĩ…) (Nếu thiếu yếu tố trừ 0,25 điểm) b Nhận xét, giải thích: * Nhận xét -Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1995-2005 có thay đổi: +Tỷ trọng nhóm cơng nghiệp nhóm rau đậu chiếm tỉ trọng thấp có xu hướng tăng(dẫn chứng) +Tỷ trọng nhóm lương thực loại khác giảm (dẫn chứng) * Giải thích -Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển công nghiệp: + Điều kiện tự nhiên: Đất, khí hậu, nguồn nước thuận lợi cho công nghiệp phát triến + Điều kiện KT-XH: Kinh nghiệm người dân, Cơ sở vật chất ngày hồn thiện đặc biệt mạng lưới cơng nghiệp chế biến ngày phát triển; sách Đảng nhà nước thúc đẩy phát triển công nghiệp; thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp ngày mở rộng… Câu I + Câu II + Câu III + Câu IV + Câu V + Câu VI 0,25 0,25 2,0 1,5 0.75 0,25 0,25 0,25 0.75 0,25 0,25 0,25 20,0 ĐỀ SỐ 34 Câu I (2.0 điểm): Ở nửa cầu Bắc thời gian mùa hạ, thời gian mùa đông? Giải thích sao? Giải thích có tượng mùa Trái Đất? Câu II (3.0 điểm): Hãy trình bày mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu vực đồi núi nước ta? Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa? Câu III (2.0 điểm) Phân tích đặc điểm dân số mối quan hệ quy mô dân số với nguồn lao động nước ta? Tại Tây Bắc có mật độ dân số thấp nước? Câu IV (4.0 điểm): Dân cư lao động có ảnh hưởng đến phát triển phân bố cơng nghiệp? Trình bày tình hình phát triển ngành đường nước ta? Trình bày thuận lợi phát triển ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa? Câu V (3.0 điểm): Trình bày thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển công nghiệp? Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn Đồng sông Cửu Long.Các biện pháp cải tạo? Vì bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn có tầm quan trọng hang đầu lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ? Câu VI (6.0 điểm): Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nêu nhận xét phân bố thị nước ta Giải thích Cho bảng số liệu sau: Diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1990 – 2010 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1990 1995 2000 2007 2010 Cây công nghiệp hàng năm 542,0 716,7 778,1 864,0 797,6 Cây công nghiệp lâu năm 657,3 902,3 1.451,3 1.821,0 2.010,5 Tổng số 1.199,3 1.619,0 2.229,4 2.685,0 2.808,1 Em hãy: Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1990 – 2010? Nhận xét tình hình phát triển diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1990 - 2010 giải thích diện tích công nghiệp lâu năm liên tục tăng? .Hết 35 Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Nhà xuất Giáo dục từ 2009 đến HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung Điểm I 2.0 Ở nửa cầu Bắc thời gian mùa hạ, thời gian mùa 1.5 đơng? Giải thích sao? -Ở nửa cầu Bắc: + Từ ngày 22/6 đến 23/9 thời gian mùa hạ 0,25 + Từ ngày 22/12 đến ngày 21/3 năm sau thời gian mùa đông 0,25 - Giải thích: + Từ ngày 22/6 đến ngày 23/9 thời gian mùa hạ nửa cầu Bắc vì: - Thời gian nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, góc nhập xạ 0,25 lớn nhận nhiều nhiệt ánh sáng - Do nửa cầu Bắc vừa trải qua mùa xuân tích nhiệt nên khí 0,25 hậu nóng -> Mùa hạ nửa cầu Bắc + Từ ngày 22/12 đến ngày 21/3 năm sau thời gian mùa đơng nửa cầu Bắc vì: - Thời gian nửa cầu Băc chếch xa Mặt trời, góc nhập xạ nhỏ 0,25 nhận lượng nhiệt ánh sáng Mặt Trời - Do nửa cầu Bắc vừa trải qua mùa thu nhiệt nên khí 0,25 hậu lạnh -> Mùa đông nửa cầu Bắc Giải thích có tượng mùa Trái Đất: 0.5 - Trái Đất hình cầu 0,25 - Trục Trái Đất nghiêng khơng đổi phương q trình 0,25 chuyển động II 3.0 Hãy trình bày mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên 2.0 tài nguyên thiên nhiên khu vực đồi núi nước ta? 36 * Các mạnh:  Vùng đồi núi có nhiều cao nguyên rộng lớn, phẳng điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển vùng chuyên canh công nghiệp ăn ; có nhiều đồng cỏ rộng lớn để phát triển chăn ni đại gia súc Ngồi trồng, vật ni nhiệt đới, vùng cao trồng loại ni lồi vật cận nhiệt ơn đới  Địa hình bán bình ngun đồi trung du thích hợp để trồng loại công nghiệp, ăn lương thực Phần lớn diện tích rừng nước ta tập trung vùng đồi núi phát triển ngành lâm nghiệp mạnh lớn vùng đồi núi  Là nơi tập trung nhiều mỏ khoáng sản, đặc biệt mỏ khống sản nội sinh, nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp  Một mạnh kinh tế quan trọng vùng đồi núi nước ta phát triển thuỷ điện, vùng tập trung nhiều sơng lớn, dốc, thác ghềnh nên tiềm thuỷ điện lớn  Với khí hậu mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, miền núi có nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái * Những hạn chế:  Địa hình đồi núi nước ta chủ yếu đồi núi thấp bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng  Do mưa nhiều, sườn dốc mạnh nên miền núi nơi xảy nhiều thiên tai lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất Tại đứt gãy sâu có nguy phát sinh động đất Nơi khơ nóng thường xảy nạn cháy rừng  Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt thường khan nước vào mùa khô Các thiên tai khác lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, thường xảy ra, gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất đời sống dân cư Biên giới nước ta với nước chủ yếu địa hình đồi núi hiểm trở nên việc bảo đảm an ninh quốc phòng gặp nhiều khó khăn tốn Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa 1.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 1.0 37 * Thuận lợi: - Nền nhiệt, ẩm cao thuận lợi cho trồng vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt quanh năm - Khí hậu có phân mùa, phân hóa theo khu vực tỉnh nên thuận lợi để đa dạng hóa cấu trồng vật ni * Khó khăn: - Nhiều thiên tai: Bão, áp thấp nhiệt đới, lũ,lụt, hạn hán, gió lào, rét đậm - Dịch bệnh, sâu bệnh vật nuôi trồng… III IV 0.25 0.25 0.25 0.25 2.0 1,5 Phân tích đặc điểm dân số mối quan hệ quy mô dân số với nguồn lao động nước ta a Phân tích đặc điểm dân số nước ta: 0,75 - Đông dân, nhiều dân tộc (dẫn chứng) 0,25 - Dân số tăng nhanh (dẫn chứng) 0,25 - Cơ cấu dân số có thay đổi, giới tính tiến tới cân 0,25 (dẫn chứng) b Mối quan hệ quy mô dân số với nguồn lao động 0,5 nước ta: - Quy mô dân số đông dẫn đến nguồn lao động nước ta dồi dào, tăng 0,25 nhanh (dẫn chứng) - Nguồn lao động nước ta đông, trẻ đồng nghĩa với số người 0,25 độ tuổi sinh lớn nên quy mô dân số nước ta lớn tăng Tại Tây Bắc có mật độ dân số thấp nước? 0.5 - Do điều kiện tự nhiên vùng gặp nhiều khó khăn (địa hình, khí 0,25 hậu, ) - Do điều kiện kinh tế - xã hội chậm phát triển 0,25 3.0 Dân cư lao động ảnh hưởng tới phát triển phân bố 1,0 cơng nghiệp: - Nước ta có dân số đông, sức mua tăng lên, thị hiếu có nhiều thay đổi, thị trường nước ngày trọng vào 0,25 phát triển công nghiệp - Nguồn lao động dồi có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật, tạo điều kiện phát triển cho nhiều ngành công nghiệp cần 0,25 nhiều lao động số ngành công nghệ cao - Lao động nước ta thiếu tác phong cơng nghiệp, suất 0,25 lao động chưa cao, sử dụng quỹ thời gian lao động yếu - Lao động phần lớn hạn chế trình độ, khó khăn cho việc 0,25 phát triển ngành cơng nghiệp đòi hỏi cao trình độ 38 V Trình bày tình hình phát triển ngành đường nước ta 1,0 - Hiện nước có gần 205 nghìn km đường bộ, có 15 nghìn km đường quốc lộ 0,25 - Vận tải đường chuyên chở nhiều hàng hóa hành khách nhất, đồng thời đầu tư nhiều 0,25 - Các tuyến đường quan trọng mở rộng, nâng cấp tiêu biểu quốc lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau, quốc lộ 5, 0,25 quốc lộ 18, quốc lộ 51, quốc lộ 22, đường Hồ Chí Minh - Nhiều phà lớn thay cầu, nhờ giao thơng thơng suốt Tuy nhiên, nhiều đường hẹp xấu 0,25 Trình bày thuận lợi phát triển ngành du lịch 1,0 tỉnh Thanh Hóa - Tài nguyên du lịch tự nhiên: bãi biển, hang động, sông, suối, 0,25 … 0,25 - Tài nguyên du lịch nhân văn: lễ hội truyền thống, di tích lịch 0,25 sử cách mạng, 0,25 - Dân cư đông, mức sống ngày cao,… - Cơ sở vật chất sở hạ tầng ngày hồn thiện, sách quan tâm tỉnh,… 3.0 Trung du miền núi Bắc Bộ có thuận lợi tài nguyên thiên 1.5 nhiên để phát triển cơng nghiệp + Khống sản lượng: than đá với trữ lượng lớn phân bố 0,25 Quảng Ninh, than mỡ Thái Nguyên, than nâu Lạng sơn… thuận lợi cho công nghiệp lượng + Khống sản kim loại : có đủ loại kim loại đen, kim loại 0,25 màu sắt Thái Ngun, n Bía ; đồng Lào Cai ; chì kẽm Bắc Cạn ; thiếc bà Bơ xít Cao Bằng, Lạn Sơn, sở để phát triển cơng nghiệp luyện kim 0,25 + Khống sản phi kim loại phong phú : apatit với trữ lượng lớn Lào Cai, khoáng sản vật liệu xây dựng đá vơi, cao 0,25 lanh, mangan có trữ lượng lớn phân bố rộng, sở để phát triển cơng nghiệp hóa chất, VLXD, 0,25 + Vùng có tiềm thủy điện với trữ 11 triệu kW 0,25 chiếm 1/3 trữ thủy điện nước, tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng + Có tài ngun rừng để phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến lâm sản + Vùng biển có nhiều thuận lợi cho phát triển ni trồng, đánh bắt thủy sản cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến 39 VI Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn Đồng sông Cửu Long.Các biện pháp cải tạo? - Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên Đồng sơng Cửu Long, đẩy mạnh cải tạo hai loại đất làm tăng hiệu sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội cho vùng nước - Tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất - Tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp; Nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân vùng Vì bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn có tầm quan trọng hang đầu lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ? - Vùng BTB hẹp bề ngang, sườn núi phía đơng dãy Trường Sơn dốc, việc bảo vệ rừng phòng hộ quan trọng để tránh lũ lụt Rừng BTB có nhiều động thục vật cần phải bảo vệ va phát triển - Rừng phía nam dãy Hoành Sơn bị khai thác mức cần phải bảo vệ phát triển cách trồng lại rừng - Rừng điều hòa khí hậu,chống gió tây nam ên cần phải bảo vệ phat triển 0.75 Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nêu nhận xét phân bố thị nước ta Giải thích * Nhận xét - Các đô thị nước ta phân bố đồng bằng, ven biển miền núi: tập trung chủ yếu đồng bằng, ven biển (dẫn chứng) – Phân bố đô thị không vùng – Trung du miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị nhiều nước ta (15 đô thị), nhiên chủ yếu đô thị vừa nhỏ; thứ thứ nước Đồng sông Hồng (10 đô thị) Đồng sông Cửu Long (12 đô thị) – Đông Nam Bộ vùng có quy mơ thị lớn nước ta – Các vùng lại có thị mật độ đô thị thưa thớt (Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên) * Giải thích – Dân cư nước ta phân bố khơng đồng đều, vùng có nhiều thị có quy mô đô thị lớn vùng đông dân có mật độ dân số cao – Sự phát triển kinh tế-xã hội khác vùng miền – Quy mơ diện tích vùng miền có khác rõ rệt 2,0 0,25 0,25 0,25 0.75 0,25 0,25 0,25 1,25 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25 0.75 0,25 0,25 0,25 40 Tổn g * Vẽ biểu đồ - Vẽ biểu đồ cột chồng giá trị tuyệt đối - u cầu: dạng biểu đồ, xác, có tên biểu đồ, đơn vị, giải, số liệu ghi biểu đồ - Lưu ý:+ Vẽ biểu đồ khác: không cho điểm + Nếu thiếu yêu cầu trừ 0,25 điểm/yêu cầu Nhận xét tình hình phát triển diện tích cơng nghiệp giải thích diện tích cơng nghiệp lâu năm nước ta liên tục tăng * Nhận xét: - Trong giai đoạn 1990 - 2010, tổng diện tích công nghiệp, công nghiệp lâu năm cơng nghiệp hàng năm tăng Trong đó: - Tổng diện tích cơng nghiệp tăng nhanh từ 1.199,3 nghìn lên 2.808,1 nghìn ha, vòng 20 năm tăng thêm 1.608,8 nghìn ha, tăng gấp 2,34 lần + Diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh từ 657,3 nghìn lên 2.010,5 nghìn ha, vòng 20 năm tăng thêm 1.353,2 nghìn ha, tăng gấp 3,1 lần + Diện tích cơng nghiệp hàng năm tăng chậm từ 542,0 nghìn lên 797,6 nghìn ha, vòng 20 năm tăng thêm 255,6 nghìn ha, tăng gấp 1,5 lần - Cơ cấu diện tích cơng nghiệp có thay đổi: Cây công nghiệp lâu năm chiếm ưu có xu hướng tăng dần tỉ trọng từ 54,8 % lên 71,6% Cây công nghiệp hàng năm giảm dần tỉ trọng từ 45,2% xuống 28,4% * Diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng do: - Nước ta có điều kiện tự nhiên (đất , khí hậu ) thuận lợi cho sản xuất công nghiệp - Thị trường mở rộng, thị trường xuất Chính sách phát triển cơng nghiệp nhà nước Các điều kiện khác: công nghiệp chế biến, lao động, sở vật chất Câu I + Câu II + Câu III + Câu IV + Câu V + Câu VI 4,0 2,0 2.0 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 20,0 41 42 ... đội tuyển học sinh giỏi mơn phụ trách Tơi chọn mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiêm: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp phần lí thuyết chia sẻ số kinh nghiệm. .. xin trình bày mẫu kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí mà tơi thường thiết kế: KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ – NĂM HỌC 2018 - 20 19 Đặc điểm tình hình chung:... sinh giỏi cấp Với mục đích chia sẻ vài kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, thông qua đưa số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí 9, góp phần

Ngày đăng: 20/11/2019, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến.............................

  • 1. Những thuận lợi, khó khăn khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:…….

  • 1.1. Thuận lợi:…………………………………………………………...

  • 1.2. Khó khăn:…………………………………………………………...

  • 2. Thực trạng về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa lí 9 trước khi thực hiện các giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm:………….

  • 2. 2. Phát hiện những học sinh có khả năng về môn Địa lí và tiến hành tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi:..........................................................

  • 5. Phương pháp bồi dưỡng:.......................................................................

  • 5.1: Hướng dẫn học sinh khai thác các kiến thức lí thuyết cơ bản:..........

  • 5.2: Hướng dẫn học sinh khai thác các kiến thức lí thuyết nâng cao:.......

  • 6. Hướng dẫn học sinh nhận dạng câu hỏi:...............................................

  • 7. Thường xuyên kiểm tra kiến thức của chuyên đề mới ôn luyện...........

  • 8. Rèn kĩ năng luyện các dạng đề tổng hợp (bao gồm cả kiến thức lí thuyết và bài tập):......................................................................................

  • 9. Gặp gỡ, nhắc nhở và động viên học sinh trước khi đi thi.....................

  • IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm………………………………..

  • A. MỞ ĐẦU

  • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • Trong điều kiện đất nước đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế thì việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực được coi là một trong ba khâu đột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đồng thời phát triển nguồn nhân lực trở thành nền tảng phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia. Một trong các mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước 5 năm, giai đoạn 2016 - 2020 thể hiện trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng là: Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, Giáo dục và Đào tạo là một trong những yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực, là nền tảng của chiến lược phát triển con người.

    • Nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, ngành Giáo dục trong những năm qua đang tích cực từng bước đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi hoàn thành mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan