Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
338 KB
Nội dung
MỤC LỤC: Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trang vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Xây dựng kế hoạch cụ thể công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 2.3.2 Rèn luyện kiến thức kĩ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận kiến nghị 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 15 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố đất nước, với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với quốc tế Nhân tố định thắng lợi CNH-HĐH hội nhập quốc tế nguồn lực người, phát triển số lượng chất lượng, sở mặt dân trí nâng cao Việc giáo dục phổ thông mà trước hết mục tiêu đào tạo ngành giáo dục học sinh trở thành người phát triển tồn diện: có phẩm chất lực, có tri thức kỹ năng, có khả chiếm lĩnh tri thức cách độc lập sáng tạo Để thực tốt yêu cầu người làm công tác giáo dục việc trang bị cho học sinh kiến thức kỹ bản, việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn quan trọng nhằm phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Xong để có sản phẩm học sinh giỏi mơn nói chung mơn Địa Lí nói riêng, người giáo viên phải dày công nghiên cứu, trang bị cho học sinh phương pháp học tập, kiến thức kỹ tốt phù hợp với đối tượng học sinh địa phương Mơn Địa lí mơn học học sinh yêu thích, nên việc tuyển chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí khó khăn Thơng thường em học sinh giỏi mơn Địa lí học sinh giỏi toàn diện, giỏi khoa học tự nhiên, em khơng hứng thú chọn mơn Địa lí để dự thi Bên cạnh nhiều phụ huynh học sinh cho môn phụ nên quan tâm, khí thấy em đầu tư vào mơn Địa lí lấy làm khó chịu chí tỏ thái độ khơng đồng tình Thực tế mơn Địa lí nhiều người ý lại môn học tương đối khó, để dạy tốt học tốt mơn Địa lí trường phổ thơng việc khó, việc phát dạy học sinh giỏi mơn Địa lí lại khó gấp bội, địi hỏi thầy trị phải có phương pháp dạy học tập đắn, kết hợp với lòng nhiệt tâm cao đạt kết cao Học sinh giỏi mơn Địa lí khơng giống học sinh giỏi môn học khác, học sinh giỏi môn Địa lí lại khơng phải giỏi thuộc Địa lí mà em phải có kiến thức môn khoa học tự nhiên như; Tốn, Lí, Hóa, Sinh Bởi kĩ Địa lí cần phải có hỗ trợ mơn học Đặc biệt mơn Tốn học Đối với học mơn Địa Lí số học sinh tham gia thi hầu hết học sinh có lực học tập chưa cao môn khác em bị loại từ đội tuyển khác, độ thông minh thấp, chí ý thức học tập chưa cao, kỹ tính tốn yếu Trong năm đầu bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có kinh nghiệm công tác bồi dưỡng nên kết đạt không cao Nhưng vào năm sau với tin tưởng BGH nhà trường phân công làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý Trường THCS Hoằng Hợp đã đạt kết tốt Vì tơi xin chia sẻ “Một số kinh nghiệm ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí trường THCS Hoằng Hợp” với bậc chun mơn đồng nghiệp; để góp phần nhỏ bé vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí trường THCS huyện Hoằng Hóa Rất mong góp ý chân thành quý vị 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp Qua đánh giá thực trạng việc giảng dạy, mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh, sở đưa giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Những phương pháp giảng dạy, học tập thầy trò nhà trường THCS Hoằng Hợp qua mơn Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phương pháp: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, điều tra thực tế, so sánh… để thực nhiệm vụ mà đề tài đặt NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối năm học qua nhận thấy vấn đề quan trọng người giáo viên bồi dưỡng cần có quan niệm học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn Địa lý nói riêng Bên cạnh đó, cần trả lời cho câu hỏi: “Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm mục tiêu gì?” để từ người giáo viên bồi dưỡng lựa chọn nội dung, chương trình phương pháp bồi dưỡng cho thích hợp đạt hiệu cao Một số suy nghĩ cho rằng: Học sinh giỏi môn Địa lý cần học thuộc chưa đủ, chưa xác Vì: “Địa lý mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu phong phú, phức tạp Các tượng địa lý không phân bố bề mặt đất mà khơng gian lịng đất Hơn nữa, tượng đâu phát sinh, tồn phát triển cách độc lập lại ln có quan hệ hữu với Chính vậy, người dạy học Địa lý cần có phương pháp tư duy, phân tích, xét đoán tượng địa lý theo quan điểm hệ thống” Với quan niệm trên, hiểu học sinh giỏi môn Địa lý học sinh phải nắm kiến thức môn phải vận dụng hiểu biết; kỹ địa lý để giải nội dung theo yêu cầu đề bài, thực tiễn sống học sinh giỏi môn Địa lý học sinh có lực độc lập suy nghĩ, vận dụng tốt kiến thức, kỹ chắn địa lý Về mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi, có nhiều mục tiêu khác tùy theo quan niệm giáo viên, tùy theo môn học dù quan niệm lại có điểm tương đồng: - Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn Địa lý nói riêng nhằm phát triển tư trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ học sinh - Bồi dưỡng lao động hợp tác làm việc cách sáng tạo - Phát triển phương pháp, kỹ thái độ tự học cách nghiêm túc khoa học - Nâng cao ý thức khát vọng học sinh - Phát triển phẩm chất lãnh đạo - Có ý thức trách nhiệm công xây dựng, phát triển đất nước 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Qua nhiều năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý, thân nhận thấy chất lượng giải mơn địa lí cấp huyện chưa cao chưa ổn định - Trong thực tế, đầu vào đội tuyển môn địa lí chất lượng khơng cao; phải lựa chọn sau cùng, phải khéo động viên em có đội tuyển dự thi mơn địa lí Mặc dù, đội tuyển lựa chọn từ lớp Song, kiến thức thi chủ yếu tập trung lớp Đó là: Địa lí dân cư, địa lí kinh tế chung địa lí vùng kinh tế Việt Nam Như vậy, độc lập kiến thức so với địa lí tự nhiên châu lục, khu vực tự nhiên Việt Nam; đồng thời kĩ vẽ phân tích biểu đồ phức tạp nhiều Vì vậy, việc ơn luyện địa lí cho em đội tuyển gặp nhiều khó khăn; cho nên, đa phần phải ơn luyện theo cách học thuộc theo bài, làm nhiều đề theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi năm thi… - Khảo sát tình hình số năm tơi thấy chất lượng đội tuyển HSG Địa lí trường chưa cao Kết học sinh giỏi cấp Huyện mơn Địa lí chưa áp dụng SKKN (Trường THCS Hoằng Hợp) Năm học Số học sinh Giải cấp huyện Giải cấp Xếp thứ đồng đội dự thi tỉnh cấp huyện 2014 - 2015 04 01KK 25 2015- 2016 05 02 KK 20 - Nguyên nhân: + Các em bị thiếu hụt kiến thức kĩ học tập, ôn luyện cọ sát va chạm thi cử Về em nhớ thuộc theo sách đáp án mà thầy cô cung cấp; em thường không hiểu sâu chất chưa biết cách phân tích kiến thức địa lí cách khoa học + Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác ôn luyện đội tuyển + Phụ huynh học sinh chưa quan tâm mức, chưa tạo điều kiện cho em tham gia đội tuyển 2.3 Các giải pháp tổ chức thực hiện: 2.3.1 Xây dựng kế hoạch cụ thể công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: - Kế hoạch thời gian ôn luyện đội tuyển: Chọn đội tuyển từ cuối năm lớp 8, đầu năm học lớp bắt đầu ôn luyện - Soạn nội dung dạy học theo chuyên đề, nghiên cứu kĩ kiến thức sách giáo khoa địa lí THCS hành tài liệu tham khảo khác Tùy theo đối tượng học sinh năm để soạn ôn luyện (bám sát cấu trúc đề để soạn nội dung phù hợp) - Giúp em xây dựng kế hoạch học ôn luyện nhà cho khoa học với tinh thần thoải mái Thường với thời gian khoảng tiếng rưỡi vào buổi sáng sớm; với thời gian giúp em học, nhớ hiểu hiệu - Động viên khuyến khích em q trình dạy học; em xây dựng tiêu phấn đấu đạt giải cho cá nhân, theo lực học tập ngày tiến em 2.3.2 Rèn luyện kiến thức kĩ năng: a, Nhớ kiến thức cách lơgic - Trong mơn học Địa lí yếu điểm học sinh tư không tốt thiếu kiến thức cần thiết, đặc biệt khái niệm địa lí, nắm kiến thức sở cho tư tốt tạo điều kiện để nắm kiến thức tốt Kiến thức lại giúp cho tư nhận thức kiến thức khác - Nắm kiến thức điều cần thiết, nhớ lâu bền kiến thức địa lí vận dụng vào trường hợp cụ thể, để nhớ lâu bền cần phải có trí nhớ lơgic Muốn ghi nhớ lơgic q trình ghi nhớ phải hiểu vận dụng quy luật trí nhớ - Theo quan niệm trí nhớ hoạt động phản xạ có điều kiện, phản xạ phải lặp đi, lặp lại nhiều lần, trình ghi nhớ kiến thức phải cho học sinh ơn tập thường xuyên Sau số bài, số chương hay chun đề cần có ơn tập lại để tăng cường trí nhớ - Muốn nhớ lâu phải tạo ấn tượng mạnh, kiến thức hay kiện giải cần phải tạo ấn tượng mạnh dù chuẩn xác hay sai lầm, học sinh nhận biết Sai tránh được, nhớ lâu bền, giảng dạy cần tạo ấn tượng mạnh đơn vị kiến thức cần đạt - Hứng thú học tập học sinh tạo lên từ nhớ lâu, học sinh đam mê với việc học tập tạo hứng thú, điều giúp học sinh quan tâm nhiều đến đơn vị kiến thức cần đạt, hứng thú ví chất men kích thích việc học tập học sinh -Tập trung ý làm tăng trí nhớ, trình học tập học sinh phải tập trung tối đa vào việc học (nghe giảng, trao đổi, thảo luận ) học xong tập trung vào việc khác b, Rèn luyện kĩ tư duy1 Quan niệm tư biểu thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa Để đánh giá học sinh có tư tốt hay không tốt thường dựa vào đánh giá khả thao tác tư duy, rèn luyện tư rèn luyện thao tác - Rèn luyện tư cách thơng dụng dựa vào việc học sinh tự trả lời câu hỏi thực làm tập sách giáo khoa, sách tập… câu hỏi dạng phân tích giúp cho tư phát triển tốt - Trong học tập địa lí tư cần rèn luyện là: + Câu hỏi dạng phân tích: Các câu hỏi nhằm gợi ý tách riêng phần vật tượng địa lí Ví dụ 1: Phân tích khả để đồng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước [2] + Câu hỏi dạng tổng hợp: Các câu hỏi nhằm làm cho học sinh xác lập tính thống mối liên hệ thuộc tính vật, câu hỏi tổng hợp tổng cộng đơn phận vật, tổng hợp hoạt động tư mang lại kết chất, Ví dụ 2: Chứng minh Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm công nghiệp lớn đa dang nước [3] Phân tích tổng hợp thường liền với tách rời nhau, kèm với nhau, đôi lúc loại câu hỏi có thành phần loại câu hỏi + Câu hỏi dạng so sánh, liên hệ: Các câu hỏi nhằm liên hệ vật tượng địa lí lại với mối quan hệ Ví dụ 3: Hai vùng trồng cơng nghiệp Trung du Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên giống khác nào? [2] + Câu hỏi nguyên nhân- kết quả: Các câu hỏi dạng nêu lên mối liên hệ nhân, nhũng dạng liên hệ có tính chất phổ biến Trong mục b: Ví dụ 1; 3; tham khảo từ TLTK số Ví dụ 2;4 tham khảo từ TLTK số 3; Ví dụ tham khảo từ TLTK số học Vi dụ 4: Tại ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm nước ta? [3] Ví dụ 5: Giải thích Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta? [4] + Câu hỏi khái quát hóa: Đây dạng câu hỏi dùng để khái quát hóa kiến thức cụ thể, nêu lên chính, chủ chốt hay chủ yếu, thường dùng vào cuối chương, cuối Ví dụ 6: Hãy nêu mạnh hạn chế Vùng Đồng sông Hồng phát triển kinh tế xã hội? [2] Trong thực tế có tư tốt học sinh vận dụng chúng cách linh hoạt vào trả lời câu hỏi đạt kết cao Câu hỏi thi không nêu dạng đơn địi hỏi học sinh phải biết vận dụng thao tác tư để trả lời dựa sở kiến thức học c, Rèn luyện kĩ địa lí: Để rèn kĩ địa lí học sinh phải thường xuyên luyện tập, kĩ hoạt động thường xun mà có, thơng qua học, đơn vị kiến thức làm việc với đồ, Atlat, bảng số liệu thống kê, tính tốn Thường Mơn địa lí THCS có số kĩ địa lí sau: * Kĩ làm việc với đồ, át lát Địa lí Việt Nam2 - Đây kĩ môn học, không nắm vững kĩ khó hiểu giải thích vật tượng, tự khó tìm tịi kiến thức địa lí khác Do tính chất kĩ nên nhiều năm đề thi học sinh giỏi huyện, tỉnh thực sở chủ yếu thơng qua Át lát Địa lí Việt Nam Do việc rèn luyện kĩ đồ thiếu học địa lý - Thông thường làm việc với đồ học sinh phải: + Hiểu hệ thống kí hiệu, ước hiệu đồ + Nhận biết, đọc tên đối tượng địa lí đồ + Biết đặc điểm, vị trí, phân bố đối tượng địa lí khơng gian mơ tả đặc điểm đối tượng - Muốn đọc đồ phải có kiến thức địa lí, khơng có kiến thức khơng thể đọc đồ, Ví dụ muốn phân tích Hà Nội vùng phụ cận lại có cơng nghiệp tập trung mức độ cao, ngồi quan sát đồ phải có kiến thức liên quan xã hội, tự nhiên… Trong đề thi học sinh giỏi thường em thấy dạng câu hỏi có dựa vào Át lát, ví như: Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam kiến thức học em hãy:… Với câu hỏi loại học sinh phải dựa vào hai sở kiến thức học Át lát, việc tách rời không đảm bảo hai sở dẫn đến Trong mục c Ví dụ tham khảo từ TLTK số bỏ sót kiến thức kể Át lát kiến thức học Ví dụ 1: Dựa vào kiến thức học Át lát Địa lí Việt Nam hãy: Cho biết phân bố công nghiệp lương thực? Giải thích phân bố đó? [1] Những kiến thức học sinh khai thác cách đơn giản quan sát để nhận xét: + Ngành trồng trọt nước ta có cấu trồng đa dạng gồm công nghiệp lương thực- thực phẩm + Cây công nghiệp gồm: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, chè… phân bố chủ yếu vùng đồi núi trung du + Cây lương thực phân bố rộng khắp chủ yếu phân bố vùng đồng bằng, lớn đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng đồng duyên hải miền Trung - Những kiến thức mà học sinh phải huy động từ kiến thức học + Cây công nghiệp phân bố vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ nơi có địa hình chủ yếu miền đồi núi, có đất Feralit, khí hậu cận nhiệt, cận xích đạo… thuận lợi cho phát triển; Ví dụ: Vùng trung du Miền núi Bắc Bộ chè có diện tích lớn nhất, quan trọng nhờ vào điều kiện tự nhiên đất Feralit phát triển đá vơi có diện tích lớn, màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới điều kiên tự nhiên thích hợp để phát triển, chè trồng thành vùng chuyên canh lớn, mặt khác chè sản phẩm thị trường ưa chuộng, phân phối rộng khắp nên quy mô sản lượng ngày tăng nhanh * Kĩ phân tích nhận xét bảng số liệu thống kê3 - Trong đề thi tỉnh, huyện câu hỏi yêu cầu phân tích số liệu thường xuất nhiều, tính chất khó loại câu hỏi này, đồng thời loại câu hỏi cho phép đánh giá am hiểu, vận dụng kiến thức học sinh vào trường hợp cụ thể, đánh giá kĩ chọn lọc, xác định kiến thức địa lí Thơng qua loại câu hỏi yêu cầu học sinh phân tích bảng số liệu để rút nhận xét cần thiết - Đọc bảng số liệu chất so sánh số liệu theo hàng ngang cột dọc, rút nhận xét cần thiết Học sinh cần phải nắm vững bảng, tiêu đề bảng, đơn vị tính, yêu cầu cụ thể tập, hiểu rõ tiêu chí cần nhận xét (ví dụ để nhận xét loại trồng, người ta thường quan tâm đến sản lượng, cấu, suất, để nhận xét dân cư người ta thường quan tâm đến phân bố, quy mô dân số, kết cấu nhận xét thị quan tâm đến chức năng, quy mô, phân cấp, phân bố) việc phân tích nhìn chung khơng phức tạp học sinh thường phạm lỗi phân tích thiếu nêu khơng đầy đủ nhận xét cần thiết Để tránh trường hợp xảy cần lưu ý so sánh số liệu theo cột dọc hàng ngang với trình tự Trong trang Kí phân tích nhận xét bảng thống kê số liệu tham khảo từ TLTK số hợp lý, ý so sánh mốc thời gian đầu cuối bảng, mốc thời gian liền kề theo thứ tự, mốc có tính đột biến [5] - Trong số trường hợp cần thiết, cần phải có tính tốn lại bảng số liệu trước tiến hành nhận xét, ví dụ: Một bảng số liệu tuyệt đối, lại yêu cầu nhận xét cấu, hay bảng số liệu cho giá trị xuất dân số năm trung tâm kinh tế lớn nước ta lại yêu cầu nhận xét giá trị xuất bình quân đầu người Trong trường hợp cần phải tính tốn trước nhận xét (dù tập có u cầu khơng có u cầu) Do phân tích bảng số liệu cần lưu ý số điểm sau: + Phân tích câu hỏi làm rõ yêu cầu phạm vi cần phân tích, nhận xét, phát yêu cầu chủ đạo để tập trung làm rõ, không xác định yêu cầu chủ đạo dễ bị lạc đề + Tái lại kiến thức có liên quan đến yêu cầu câu hỏi đến số liệu cho để xác đinh tiêu chí cho phù hợp Ví dụ: Khi câu hỏi yêu cầu dựa vào số liệu cần thiết để nhận xét dân cư, cần phải phác thảo dàn ý bao gồm: động lực gia tăng dân số nói chung qua thời kỳ nói riêng, quy mơ, kết cấu, phân bố dân cư Đối với thành phố, dàn ý gồm: Quy mô, chức năng, phân cấp, phân bố Đối với ngành kinh tế dàn ý lại khác: đề cập đến vai trị, nguồn lực, tình hình phát triển, cấu ngành lãnh thổ, phân bố… Tuy nhiên chung, cần dựa vào để trình bày, tránh sót ý Việc phân tích, nhận xét cụ thể tùy thuộc vào số liệu cho Việc phân tích nhận xét bảng số liệu thơng thường tiến hành sau: Phát mối liên hệ số liệu theo cột dọc hàng ngang, ý đến giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, đột biến tăng hay giảm đột ngột, ý so sánh đối chiếu giá trị tuyệt đối tương đối; Chú ý phân tích khái qt trước sau sâu vào thành phần cụ thể; Khi xét nên theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao xuống thấp bám sát yêu cầu câu hỏi kết xử lý số liệu Mỗi nhận xét có dẫn chứng cụ thể để tăng sức thuyết phục Ví dụ4: Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất nhập nước ta giai đoạn 1994-2005 Đơn vị: tỉ USD Năm 1994 1996 1998 2000 2004 2005 Xuất 4,1 7,3 9,4 14,5 26,5 32,4 Nhập 5,8 11,1 11,5 15,6 32,0 36,8 Nhận xét giải thích hoạt động ngoại thương nước ta theo bảng số liệu [1] Với bảng số liệu hướng dẫn học sinh sau: Trước tiên ta phải Trong trang Ví dụ tham khảo từ TLTK số tiến hành xử lý số liệu từ tuyệt đối sang tương đối (từ tỉ USD sang %) Ta có bảng qua xử lý sau: Giá trị xuất nhập nước ta giai đoạn 1994-2005 Đơn vị: % Năm 1994 1996 1998 2000 2004 2005 Xuất 41,4 39,7 45,0 48,2 45,3 46,8 Nhập 58,6 60,3 55,0 51,8 54,7 53,2 Sau tiến hành nhận xét: + Giai đoạn 1994 – 2005, giá trị nhập khẩu, giá trị xuất tổng giá trị xuất khẩu, nhập nước ta tăng (dẫn chứng) + Giá trị xuất tăng nhanh giá trị nhập (dẫn chứng) + Trong cấu giá trị xuất, nhập giá trị nhập ln cao giá trị xuất - Giải thích: Sau đổi kinh tế nước ta phát triển, với thay đổi chế quản lý xuất, nhập khẩu, thị trường mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa * Kĩ vẽ biểu đồ từ bảng số liệu cho rút nhận xét cần thiết - Dựa vào chức thể biểu đồ, chia loại biểu đồ: thể quy mô, cấu, phát triển, tốc độ phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, biểu đồ kết hợp… - Dựa theo hình dáng biểu đồ chia biểu đồ loại: + Biểu đồ tròn + Biểu đồ miền + Biểu đồ cột: cột đơn, cột nhóm, cột chồng, ngang… + Biểu đồ đường: đường hay nhiều đường + Biểu đồ kết hợp cột đường Trong đề thi chủ yếu nhằm vào dạng phức tạp, thường loại biểu đồ kết hợp Nhiệm vụ đặt vẽ biểu đồ học sinh phải thể loại biểu đồ Tùy trường hợp mà học sinh qua rèn luyện vẽ loại cho sẵn, phải lựa chọn biểu đồ thích hợp từ số liệu cho, đơi cịn phải tính tốn số liệu cho bán kính biểu đồ (thể quy mô) - Hướng dẫn học sinh xác định loại biểu đồ cần vẽ:5 [5] + Biểu đồ tròn: Trong đề có từ “cơ cấu” (nhưng có 1, năm) ta vẽ biểu đồ tròn Muốn địi hỏi học sinh phải có kĩ nhận biết số liệu bảng, cách người học phải biết xử lí số liệu (hoặc đơi lúc Trong trang phần Hướng dẫn học sinh xác định loại biểu đồ cần vẽ tham khảo từ TLTK số 10 khơng cần phải xử lí số liệu bảng số liệu cho sẵn %) bảng mà có kết cấu đủ 100 (%), tiến hành vẽ biểu đồ trịn + Biểu đồ cột: Đề muốn ta thể kém, nhiều ít, muốn so sánh yếu tố Ta dựa vào cụm từ như: “số lượng”, “sản lượng”, “so sánh”, “cán cân xuất nhập khẩu” + Biểu đồ miền: Khi đề xuất số cụm từ: “thay đổi cấu”, “chuyển dịch cấu”, “thích hợp chuyển dịch cấu”… trường hợp bảng số liệu nhiều năm (4 năm trở lên) + Biểu đồ đường: Khi đề yêu cầu thể “tốc độ phát triển”, “tốc độ tăng trưởng”, “tốc độ gia tăng”, “chỉ số phát triển” (thường lấy năm đầu bảng số liệu 100%) + Biểu đồ kết hợp: Khi đề u cầu có hai đơn vị tính khác nhau, vẽ cột đồ thị được, thường đề để ta tự chọn “ vẽ biểu đồ thích hợp nhất…” + Biểu đồ ngang: Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ cột, có vùng kinh tế, nên chuyển sang qua ngang để tiện việc ghi tên vùng dễ dàng đẹp hơn.Ta thấy biểu đồ cột, tên vùng phải viết nhiều dịng khoảng cách rộng khơng đủ vẽ Trong biểu đồ ngang, tên vùng ghi đủ dịng khơng dính tên vào vùng khác trông đẹp Tuy nhiên, vẽ biểu đồ ngang, cần lưu ý xếp theo thứ tự vùng kinh tế Sau xác định loại biểu đồ cần vẽ tiến hành vẽ biểu đồ theo bước ứng với loại biểu đồ - Khi vẽ biểu đồ phải xác, rõ ràng, có giải cho biểu đồ, đảm bảo tính mĩ thuật - Nhận xét, giải thích Ví dụ: Cho bảng số liệu sau6 Diện tích, sản lượng suất lúa Việt Nam thời kì 1980 – 2008 Năm 1980 1990 1995 2000 2005 2008 Diện tích (nghìn 6100 6042 6765 7666 7329 7414 ha) Sản lượng (nghìn 11600 19225 24963 32529 35832 38725 tấn) Năng suất (tạ/ha) 19,0 31,8 36,9 42,4 49,0 52,0 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng, suất lúa gạo nước ta thời gian [1] Với đề hướng dẫn học sinh theo bước sau: Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ: Căn vào yêu cầu đề bài, tên nội dung bảng số liệu, dạng tập yêu cầu biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng nhiều đối tượng có Trong trang ví dụ tham khảo từ TLTK số 11 nhiều đơn vị khác nhiều mốc thời gian nên biểu đồ lựa chọn tối ưu đáp ứng yêu cầu biểu đồ đường Bước 2: Xử lí số liệu: Biểu đồ dạng nhiều đường thể tốc độ tăng trưởng nhiều đối tượng có nhiều đơn vị khác nên số liệu cần xử lí chuyển sang số liệu tương đối (%) Theo cơng thức tính tốc độ tăng trưởng: Đơn vị:%, lấy năm gốc (năm đầu) 100% Sau tính tốn ta có kết bảng xử lí số liệu sau: Tốc độ tăng trưởng sản xuất lúa Việt Nam thời kì 1980 – 2008 (%) Năm 1980 1990 1995 2000 2005 2008 Diện tích 100 99 111 126 120 122 Sản lượng 100 166 215 280 309 334 Năng suất 100 167 194 223 258 274 Bước 3: Vẽ biểu đồ: Vẽ hệ toạ độ Oxy, trục Oy chia đơn vị tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng suất lúa Việt Nam %, trục Ox chia khoảng cách năm, năm đầu lấy trùng với trục tung Oy Đối chiếu số liệu cho với số năm đơn vị chia, ta vẽ điểm uốn thể tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng suất lúa Việt Nam theo khoảng cách năm chia trục Ox, sau nối liền điểm uốn đối tượng ta có đường biểu diễn thể đối tượng Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ: Ghi tên cho biểu đồ, lập bảng giải, ghi số liệu biểu đồ: * Kĩ thể kiến thức, khai thác kiến thức bạn đội tuyển kĩ làm việc nhóm: Đây phần mà em thích thể hiện, lâu thầy giúp em Tìm hiểu qua em, thầy “truyền chiều” “hỏi - đáp, giảng giải, phân tích học thuộc làm đề xem đáp án”; tìm hiểu qua thầy, có trao đổi “Nếu làm khó thời gian, mà không hiệu lắm” Ở đây, bàn đến việc để em tự thể kiến thức, kĩ trước bạn đội tuyển, để làm tăng tự tin khả học tập nói chung mơn địa lí nói riêng Nếu thực tế lúc đầu em cịn lúng túng, chưa đủ tự tin cách giao tiếp kiến thức Người thầy phải với em giúp em thể kĩ Điều phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh, tạo khơng khí học vui vẻ; kích thích việc tự học, tự tìm hiểu ham học hỏi em Với phương pháp vậy, thời gian ngắn, thành viên đội dự tuyển địa lí đua tự học, hợp tác tự thể trước thầy bạn Việc phát lộ khả năng, lực 12 tâm em Từ đó, việc chọn đội tuyển thức dễ dàng, khả đạt giải với kết tốt * Kỹ tiếp cận đề thi làm bài: + Rèn kĩ hiểu phân tích đề thi, nhằm tránh lạc đề, dẫn đến việc giải câu hỏi không trọng tâm, câu dài quá, câu sơ sài, học sinh phải biết nhận định đề nhanh, xác phát triển tư sáng tạo + Khi đọc đề, học sinh cần ý nội dung hỏi, dung lượng kiến thức trả lời, số điểm cho câu để phân phối thời gian làm cho phù hợp Thí dụ: Đề thi hàng năm thường có câu vẽ biểu đồ thích hợp nhất, câu thường câu cuối chiếm nhiều điểm (6 điểm số tổng 20 điểm đề cho) Vì thế, việc đọc kĩ đề để xác định loại biểu đồ (thích hợp nhất); sau đó, xem xét để vẽ biểu đồ cách khoa học, xác đẹp nhất, viết tên biểu đồ, thích cẩn thận…(nếu cần vẽ nháp để tránh việc “vạch” lấy số liệu cột chưa khoa học, không đẹp…) Phần vẽ biểu đồ phải chiếm điểm tối đa (thường 2-3 điểm) Cũng thế, phần nhận xét biểu đồ cần nhận xét theo yêu cầu đề (qui mô hay cấu) ý đến biến động qua số liệu đề cho biểu đồ vẽ để nhận xét cho hiệu để có điểm tuyệt đối Và dĩ nhiên rằng, câu thân em nắm tốt nên làm trước, cẩn thận để tránh sai sót… Như vậy, kĩ đọc kỹ đề thi trước làm có ý nghĩa quan trọng với kết thi + Rèn kĩ lập đề cương sơ lược cách ôn tập học, đề thi thể trước thầy bạn: Học sinh phải biết cách “vạch ý” học nghiên cứu trả lời câu đề Kĩ vơ quan trọng; giúp cho em học hiểu hơn, khơng bỏ sót kiến thức Đặc biệt thực tốt kế hoạch học tập cách chủ động, làm thi cách nghiêm túc, khoa học xác Trong q trình ơn luyện, tơi thường mời em thể kĩ Có nhận xét, góp ý, đánh giá thầy bạn cách rõ ràng, nghiêm túc thân thiện Các em thấy tơn trọng, thể tự tin vững vàng kiến thức Chấm sửa bài: + Đối với em học sinh giỏi, chấm giáo viên phải điểm mạnh, yếu bài; theo dõi động viên kịp thời mức độ tiến học sinh viết Như nói giáo viên phải lập nhật ký chấm với học sinh đội tuyển; nhận xét câu, phần làm việc em (có phản hồi từ em) Cách làm làm cho em hứng thú tìm tịi học tập từ phát huy lực em 13 + Khi chấm, giáo viên phải lỗi cụ thể dùng từ, viết câu, tổ chức ý phân tích cho học sinh hiểu nguyên nhân định hướng cách chữa để học sinh tự sửa chữa lỗi + Để tạo hứng thú ham thích, đồng thời rèn kĩ hiểu cách phân tích đề, năm kiến thức nhiều lần sâu sắc, giáo viên thường phân tích đáp án, đồng thời tổ chức hướng dẫn học sinh chấm cho 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Bản thân BGH nhà trường giao nhiệm vụ ơn luyện đội tuyển mơn Địa lí, dự thi cấp Huyện Bằng sáng kiến kinh nghiệm mình, thông qua học hỏi, tự học tự bồi dưỡng, rút kinh nghiệm kiểm nghiệm qua thực tế giảng dạy Vận dụng sáng tạo kinh nghiệm nêu trên, đưa đến kết quả: Kết trước sau áp dụng SKKN ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí (Trường THCS Hoằng Hợp) Số HS dự Xếp loại đồng Năm học Giải cấp huyện Giải cấp tỉnh thi đội cấp huyện 2014 - 2015 04 01 KK 25 2015 - 2016 05 02 KK 20 2016 - 2017 03 01 nhì, 01 ba 01 nhì KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm qua, giúp nhận rằng: Học sinh có lực, có trình độ khiếu quan trọng Song thực tế, khơng có tài tự đến thành cơng Mơn Địa lí, cịn nhìn nhận “mơn phụ” chưa thu hút học trị từ trường sở, vai trị người thầy quan trọng Những hệ thống tri thức mơn địa lí, đường tiếp nhận tri thức hứng thú, khơng làm thay người thầy Vì vậy, người thầy cần tâm huyết, phát huy hết khả năng, lực, trí tuệ để thu hút học trò đam mê học tập cách chủ động sáng tạo Thực tế, đâu muốn có học sinh giỏi, trước hết người thầy phải ln có ý thức tích luỹ tri thức rút kinh nghiệm giảng dạy cách nghiêm túc, phải người thầy, cô dạy giỏi thực Điều kiện giáo viên địa lý trung học sở hạn hẹp, học sinh khó khăn Chỉ có say mê, nghiêm túc, kiến thức thực bổ ích từ thầy, nguồn truyền cảm hứng đến cho học sinh, khiến học sinh cố gắng tham gia đội tuyển, yêu thích mơn địa lí để tự giác học hỏi, trao đổi đam mê, đạt thành tích Người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải có tinh thần tự học suốt đời, khơng ngừng tìm tịi, học tập, nghiên cứu tài liệu, cập nhật kiến thức, thông tin tất lĩnh vực qua báo, đài, Internet, thực tiễn sống … 14 để phục vụ cho việc bồi dưỡng Do đó, địi hỏi nỗ lực, cố gắng người thầy lớn Trong đó, nhạy cảm phát khiếu học sinh, phương pháp bồi dưỡng yếu tố hàng đầu để có thành cơng Tuy nhiên, với vai trị người giáo viên bồi dưỡng thân chưa thật hài lịng với kết Vì hàng năm có học sinh đạt giải cấp huyện, song số lượng học sinh đạt giải cao chưa nhiều chưa ổn định Do vậy, năm học thân không ngừng tổng kết, rút kinh nghiệm, không ngừng học hỏi để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày ổn định, phát triển theo hướng bền vững 3.2 Kiến nghị: Việc bồi dưỡng HSG trình lâu dài, đội tuyển thành lập sớm việc bồi dưỡng thuận lợi học sinh có thời gian mà ngấm kiến thức Vì vậy, BGH nhà trường cần có kế hoạch cụ thể để giáo viên lựa chọn nhân tố đầu vào phù hợp cần thiết theo yêu cầu đáng mơn, nguyện vọng thân em mong muốn tham gia đội tuyển Đến việc chuẩn bị nội dung kế hoạch thời gian ơn luyện cho hài hịa với điều kiện học tập em Tăng cường nguồn lực có được, kể việc xã hội hóa giáo dục; để “khuyến dạy, khuyến học” vừa hỗ trợ tinh thần lẫn vật chất cho thầy, cô em tham gia ôn thi học sinh giỏi cấp Trên số kinh nghiệm phát bồi dưỡng học sinh giỏi thân đúc kết rút từ thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi suốt nhiều năm qua Có thể điều khơng cịn mẻ với đồng nghiệp có bề dày kinh nghiệm, với tơi, điều tơi tâm đắc bước đầu có thành cơng Rất mong nhận đóng góp chân thành đồng nghiệp, để tơi tiếp tục làm tốt công việc năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Hoằng Hóa, ngày 30 tháng năm 2017 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Tào Thị Thúy 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tuyển chọn đề thi HSG tuyển sinh vào lớp 10 chun mơn Địa lí – NXB Đại học sư phạm [2] Hỏi đáp kiến thức Địa lí lớp - NXB Giáo dục [3] Tài liệu tập huấn giáo viên THCS bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí – SGD & ĐT Thanh Hóa [4] Tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ Địa lí – NXB Đại học sư phạm [5] Tham khảo số tài liệu mạng internet - Nguồn: baigiang violet.vn - Nguồn: tailieu 16 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Tào Thị Thúy Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ phó chun môn, trường THCS Hoằng Hợp Kết Cấp đánh đánh Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN giá xếp đánh giá xếp (Phòng, loại (A, loại Sở, Tỉnh ) B, C) 1 Giải tập Hóa học Phịng B 1998-1999 GD&ĐT Hoằng Hóa 2 Rèn kĩ vẽ biểu đồ Phòng B 2007 -2008 giảng dạy mơn Địa lí GD&ĐT THCS Hoằng Hóa 3 Sử dụng tập hóa học để dạy học tích cực Phịng GD&ĐT Hoằng Hóa A 2009 -2010 4 Sử dụng thí nghiệm hóa học để dạy học tích cực Phịng GD&ĐT Hoằng Hóa A 2010 -2011 5 Rèn kĩ giải tập dạng “Oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm” cho học sinh lớp 9A trường THCS Hoằng Hợp Lồng ghép giải thích tượng thực tế giảng dạy mơn Hóa học trường THCS Hoằng Hợp Phịng GD&ĐT Hoằng Hóa B 2012 - 2013 Phịng GD &ĐT Hoằng Hóa B 2014 - 2015 17 ... nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý Trường THCS Hoằng Hợp đã đạt kết tốt Vì tơi xin chia sẻ ? ?Một số kinh nghiệm ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí trường THCS Hoằng Hợp? ?? với bậc chun... Học sinh giỏi mơn Địa lí khơng giống học sinh giỏi môn học khác, học sinh giỏi mơn Địa lí lại khơng phải giỏi thuộc Địa lí mà em phải có kiến thức mơn khoa học tự nhiên như; Tốn, Lí, Hóa, Sinh. .. học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí khó khăn Thông thường em học sinh giỏi môn Địa lí học sinh giỏi tồn diện, giỏi khoa học tự nhiên, em khơng hứng thú chọn mơn Địa lí để dự thi Bên