1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một vài kinh nghiệm ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD lớp 9 ở trường THCS TRần phú TP thanh hóa

21 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Cái khó của bộ môn là từ trước tới nay các em học sinh luônquan niệm đây là môn học khô khan, môn học phụ, không quan trọng, là mộtmôn học không thi chuyên, thậm chí không thi đại học do

Trang 2

Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Nghề dạy học là một nghềcao quý nhất trong những nghề cao quý” Người giáo viên khi đã chọn nghề giáo

là đã thể hiện lòng yêu nghề Người dạy học là kỹ sư xây đắp tâm hồn và mụctiêu quan trọng là đào tạo ra những học sinh giỏi, đó là niềm vinh dự, hạnh phúcnhất trong cuộc đời người thầy giáo Bên cạnh các môn Văn, Toán, Anh, Lý,Hóa thì môn Giáo dục công dân cũng là một môn học được tỉnh tổ chức thichọn học sinh giỏi Cái khó của bộ môn là từ trước tới nay các em học sinh luônquan niệm đây là môn học khô khan, môn học phụ, không quan trọng, là mộtmôn học không thi chuyên, thậm chí không thi đại học do vậy các em chỉ học ởmức vừa đủ điểm trung bình là được, các em ít đầu tư cho môn học này so vớicác môn học khác, qua các tiết dạy trên lớp tôi nhận thấy đa số các em học sinhcũng không có hứng thú để tập trung học môn học này nên kết quả học tập củahọc sinh đạt được là chưa cao Đặc biệt trong khâu chọn học sinh ôn luyện độituyển học sinh giỏi lại càng khó khăn hơn nhiều Bởi lẽ, đa số các em có nănglực thì tham gia ôn ở các bộ môn khác, còn lại là học sinh ở mức trung bình vàcũng không nhiệt tình với việc ôn luyện, cộng với việc phụ huynh cũng chưanhiệt tình ủng hộ con em đi theo môn học này Do vậy để nâng cao chất lượngtrong dạy học môn Giáo dục công dân người giáo viên cần phải đổi mới phươngpháp dạy học để tạo ra niềm đam mê, hứng thú cho học sinh trong giờ học chínhkhóa và đạt hiệu quả trong công tác ôn luyện học sinh giỏi Tuy nhiên, tạo đượchứng thú, sự yêu thích, đam mê, cho các em trong giờ học môn này không phải

là dễ, để thực hiện được điều này yêu cầu người giáo viên phải nhiệt huyết vớinghề, yêu mến học sinh, dành nhiều thời gian tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, họchỏi đồng nghiệp hay thực tế trong cuộc sống để xây dựng bài giảng hay, giúpcác em hứng trong học tập

Đối với học sinh THCS, đặc biệt là học sinh trường THCS Trần Phú thì kĩnăng sống, tư duy sáng tạo,vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày cũngnhư cách giải quyết tình huống thực tế vào bài thi là chưa thật sự hiệu quả, Mặtkhác, học sinh yêu thích môn GDCD còn rất ít Có những năm rất khó chọn độituyển (chỉ 1 hoặc đến 2 học sinh tự nguyện còn lại phần lớn giáo viên phải làmcông tác tư tưởng vừa động viên, vừa mang tích chất giao nhiệm vụ thì mới đảmbảo chỉ tiêu) Môn GDCD trong nhà trường phải chăng chưa còn chưa được tônvinh: GDCD được hiểu là giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách, giáo dục kỹnăng sống…… Xã hội ngyaf càng phát triển, khoa học kĩ thuật tiến bộ đặc biệt

là mạng Internet ngày nay đang thu hút phần lớn thời gian, tâm trí của các em.Học sinh được cha, mẹ nuông chiều, việc yêu sách, ham đọc sách, báo, xem thời

sự còn rất ít, các tài liệu tham khảo môn GDCD không có nhiều khiến các em

Trang 3

bối rối không biết chọn sách gì, đọc gì, rồi lười suy nghĩ, tư duy, lười học bài,làm bài tập

Trước khá nhiều khó khăn như thế, làm thế nào để dạy tốt, học tốt mônGDCD và đặc biệt làm thế nào để việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cáccấp đạt kết quả cao Đó là những câu hỏi đánh động đến lương tri, tình yêu nghềnghiệp và nhiệt huyết của mỗi thầy, cô giáo đã và đang đứng trên bục giảng Đểtrả lời cho những câu hỏi ấy tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm nhỏ trong

quá trình giảng dạy của mình Vì thế nên tôi chọn đề tài “ Một vài kinh nghiệm trong công tác ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD ở trường THCS Trần Phú, TP Thanh Hóa”

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Bồi dưỡng học sinh giỏi là một công việc hết sức nan giải Vì vậy tôinghiên cứu đề tài này với mục đích tìm ra những biện pháp, cách thức bồi dưỡnghọc sinh giỏi đạt hiệu quả cao Đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy, trình

độ chuyên môn của giáo viên Từ đó tạo hứng thú cho học sinh say mê học mônGDCD, yêu môn GDCD, biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng

1 3 Đối tượng nghiên cứu

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm cần thiết với tất cả các mônhọc Nhưng ở đây đối tượng nghiên của tôi là: Học sinh lớp 9 ở trường THCSTrần Phú, TP Thanh Hóa có yêu thích môn GDCD

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp khảo sát, nắm bắt tình hình thực tiễn.

- Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp phân loại, phân tích

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thực nghiệm, phương pháp điềutra

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang 4

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Môn GDCD có vị trí, vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục cho họcsinh ý thức và hành vi của người công dân, góp phần hình thành và phát triển ởcác em những phẩm chất và năng lực cần thiết trong đời sống và sự phát triển tưduy của con người, đồng thời môn học này có tầm quan trọng trong việc giáodục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh và đặc biệt là gắn với thực tiễnhết sức phong phú, sinh động của cuộc sống đó là kĩ năng nắm bắt tình huống,

xử lý tình huống, biết vận dụng tình huống vào cuộc sống hàng ngày Nhưngthực tế cho thấy môn môn GDCD ở các nhà trường học sinh học còn đối phó,lười tư duy, đọc sách báo, xem thời sự nên chất lượng còn thấp Trước sự pháttriển của khoa học, công nghệ thì bộ môn GDCD không thể thiếu để điều chỉnh

và nắm bắt thông tin trong cuộc sống muôn hình để phù hợp với bản chất củacon người Việt Nam Từ đó đặt ra nhiệm vụ của người giáo viên dạy GDCD làlàm cho học sinh hiểu được cái hay, cái đẹp, cái ý nghĩa, kích thích sự hứng thú,yêu thích, đam mê, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Một tiết học GDCD phảitạo ra được, hứng thú, cảm xúc, tình cảm từ những câu truyện, tình huống cóthực trong thực tế Bởi những câu truyện ấy những tình huống ấy luôn phản ánhthực tại xung quanh cuộc sống con người Như vậy, qua tiết dạy người giáo viêncần phải phân tích những giá trị tích cực, mặt tiêu cực của câu truyện, tìnhhuống các biểu hiện để truyền lửa từ những giá trị ấy đến với học sinh.Giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có sự học tập và trau dồi không ngừng nghỉcùng với lòng nhiệt huyết, quyết tâm cao với trái tim yêu nghề: tất cả vì học sinhthân yêu mới có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc Qua một số năm đượcphân công dạy đội tuyển GDCD bản thân nhận thấy những giáo viên được phâncông, phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi thực sự trăn trở bởi họ đã bỏ ra nhiềucông sức giảng dạy học sinh trong một thời gian dài mà hiệu quả chưa cao Hơnnữa cùng với sự phát triển của cuộc sống và sự đổi mới của bộ GD& ĐT mônGDCD đã được đưa vào thi chính thức tốt nghiệp và đại học Vậy nên vớichuyên đề này tôi đưa ra những suy nghĩ, việc làm của bản thân với mong muốnđược trao đổi cùng các đồng nghiệp để góp phân nâng cao chất lượng giảng dạycủa giáo viên và chất lượng học tập của học sinh để môn GDCD của huyện nhàsớm bắt nhịp cùng các huyện khác trong tỉnh

2.2 Thực trạng của vấn đề.

* Thuận lợi:

Qua thực tế giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD nhiều năm

ở trường THCS Trần Phú tôi nhận thấy có một số thuận lọi như:

- Luôn nhận được sự quan tâm, động viên của các cấp lãnh đạo, Phònggiáo dục, Ban giám hiệu nhà trường đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

Trang 5

- Đồng nghiệp nhiệt tình, hỗ trợ đắc lực trong công tác giảng dạy.

- Được tham gia các lớp chuyên đề môn GDCD do phòng giáo dục tổchức

- Bản than luôn chịu khó tìm tòi, đọc thêm tài liệu tham khảo, tiếp cận vớicác đề thi học sinh giỏi ở các huyện, tỉnh khác … có ghi chép, tích lũy, cập nhật thường xuyên

- Chịu khó trao đổi với đồng nghiệp trong và ngoài trường để học hỏi vàrút ra được những kinh nghiệm cần thiết áp dụng vào quá trình bồi dưỡng

* Khó khăn.

- Tài liệu sách báo tham khảo ở thư viện và các hiệu sách còn hạn chế.Chưa có đủ tư liệu để học sinh và giáo viên tham khảo, nghiên cứu

- Song khó khăn lớn nhất đối với trường THCS Trần Phú, TP Thanh Hóa

là số học sinh có năng khiếu, năng lực, tố chất, độ thông minh ở bộ môm GDCDrất khiêm tốn, vì vậy việc chọn đội tuyển và tập trung ôn đội tuyển môn GDCDgặp không ít khó khăn

- Mặt khác do quan niệm sai lệch về vị trí, vai trò của bộ môn GDCD ởmột số phụ huynh và học sinh nên có thái độ xem thường, coi đây là môn họcphụ, không cần phải đầu tư, thậm chí có phụ huynh còn ngăn cản, không muốncho con em mình tham gia đội tuyển GDCD vì mất thời gian, không theo họcđược các môn chính dẫn đến hậu quả học sinh không có hứng thú với mônhọc, gây nhiều khó khăn trong việc chọn và bồi dưỡng HSG môn GCDCD

- Đối với giáo viên bồi dưỡng môn GDCD ở trường THCS Trần Phú, TPThanh chỉ có một người có chuyên môn ( Đ/c Nguyễn Thị Hương) vừa phảithực hiện đúng, kịp thời phân phối chương trình những bộ môn mình phụ trách,vừa phải đảm bảo chất lượng đại trà rồi công tác chủ nhiệm cũng ảnh hưởngkhông nhỏ đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Mặt khác giáo viên dạy độituyển còn thiếu nhiều trang thiết bị như: máy chiếu, tư liệu, tranh ảnh nên giáoviên phải tự soạn chương trình, chủ yếu theo kinh nghiệm bản thân, theo chủquan, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu

- Một khó khăn nữa của giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề tàiliệu nhất là phương pháp, hình thức bồi dưỡng Những chuyên đề về vấn đề nàycòn quá ít Việc trao đổi kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi với các trường bạnchưa nhiều Chính những lí do này mà các giáo viên vô cùng lo lắng và áp lựckhi được phân công bồi dưỡng dẫn đến kết quả học tập của học sinh chưa cao

Đó là thực tế mà bản thân luôn trăn trở vì vậy tôi dã mạnh dạn nghiên cướ đề tàinày

* Số liệu thống kê.

Trang 6

Trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm thì kết quả bồi dưỡng học sinhgiỏi qua một số năm và chất lượng môn học còn rất thấp Trong các kỳ thi họcsinh giỏi cấp Thành phố số lượng giải cũng có song kết quả chưa cao, số giảicòn ít Đồng đội môn GDCD phần lớn đứng tốp cuối của thành phố.

2.3 Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

2.3.1 Nguyên tắc trong việc bồi dưỡng

Là giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD của trườngTrần Phú, TP Thanh Hóa trong suốt 7 năm, tôi luôn hướng cho các em nhậnthấy môn GDCD không phải là môn học dễ, nhưng cũng không phải là môn họckhó và khô khan mà đây là môn học luôn hướng con người phấn đấu đạt đến cáichân, thiện, mỹ, đề cao tình yêu thương, lòng nhân ái, sự công bằng Học GDCDcác em sẽ thấy được trong xã hội vẫn còn rất nhiều người tốt, nhiều việc làm tốt,nhiều công việc tử tế, từ đó hình thành cho các em nhu cầu làm theo và tuyêntruyền cho người thân cũng như người khác thấy được giá trị tốt đẹp của cuộcsống

Người thầy luôn xứng đáng là người dẫn đường tin cậy và là tấm gươngsáng ngời về mọi mặt cho học sinh noi theo

Giáo viên dạy đội tuyển luôn có tinh thần trách nhiệm cao, là tâm huyết,

là người truyền lửa đến các em, truyền cảm từ các giá trị của cuộc sống và kíchthích độ say mê đến các em học sinh thân yêu

Giáo viên dạy đội tuyển cần phải xây dựng chương trình, nội dung, tìnhhuống ngoài cuộc sống, hệ thống luyện tập cụ thể, chi tiết

Việc lựa chọn học sinh tham gia đội tuyển phải là học sinh có niềm say

mê, nhiệt tình, gương mẫu, yêu thích môn học Nếu không có sự yêu thích mônhọc thì không thể bồi dưỡng đạt hiệu quả cao Bởi sự say mê sẽ giúp các emchịu khó tìm tài liệu để mở mang kiến thức và giúp học sinh phát huy được trítưởng tượng, sự liên tưởng để hành động, có ý nghĩa với những gì mình đượchọc áp dụng vào đời sống hàng ngày

Để học sinh yêu thích môn GDCD thì người dạy phải giữ được ngọn lửanhiệt tình của tình yêu nghề nghiệp, yêu bộ môn, xem việc giảng dạy là sứ mệnhcao cả Có như vậy mới tìm tòi, suy nghĩ, trăn trở, tìm cách này, cách khác đểtìm ra những bài tập hay, những tình huống có thực trong cuộc sống để dạy chocác em, tạo hứng , khích lệ, để học sinh có niềm đam mê môn học

Nhận thức đúng, rõ công việc mình đảm nhận không chỉ bồi dưỡng họcsinh dự thi bộ môn GDCD đạt giải mà quan trọng hơn qua môn GDCD để cáchọc trò biết sống đẹp hơn, có cái nhìn thân thiện, có hành động cử chỉ, cách giaotiếp có văn hóa trong cuộc sống

2.3.2 Biện pháp bồi dưỡng.

* Kiểm tra năng lực của học sinh.

Trang 7

Trong giờ học thấy học sinh chú ý nghe giảng, thái độ cảm xúc thay đổitheo nội dung bài học, chủ động, tích cực phát biểu ý kiến.

Trong giao tiếp hàng ngày thấy học sinh đó ngoan, lễ độ, đoàn kết với bạn

bè, biết vâng lời bố mẹ thầy cô giáo

Khi chấm bài thấy bài có sự sáng tạo riêng, có cách nghĩ riêng (trên cơ sởkiến thức đã học), đúng đắn, có vận dụng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

* Phát hiện khả năng:

Đây là công việc đầu tiên của người giáo viên dạy bồi dưỡng Mỗi giáoviên phải nắm được năng lực của từng học sinh trong đội tuyển: Tiếp thu bài vàvân dụng tốt, có trí nhớ tốt, học thuộc bài, nắm chắc kiến thức bài học, năng lựcdiễn đạt, Công việc này được tiến hành bằng cách giáo viên tổ chức cho họcsinh làm bài kiểm tra tại lớp Sau khi đã có bài giáo viên chấm chữa bài cho họcsinh lấy kết quả, phân loại chất lượng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng Trongquá trình giảng dạy người thầy phải quan tâm theo dõi để nắm được sự cố gắng

và sự phát triển đặc biệt của học sinh Từ đó có biện pháp động viên, khuyếnkhích để học sinh phát huy năng lực cá nhân; sau đó lựa chọn những học sinh cónăng lực để bồi dưỡng Cụ thể là ngoài bài tập sách giáo khoa thì sau mỗi bàidạy giáo viên giao thêm cho học sinh những bài tập có nâng cao Bên cạnh đóphải tăng cường kiểm tra, đánh giá, động viên, khích lệ học sinh

Sau khi phát hiện được những học sinh có khả năng lập danh sách các độituyển Từ đó xây dựng kế hoạch giảng dạy

* Lập kế hoạch giảng dạy và bồi dưỡng:

- Đầu năm trên cơ sở kế hoach nhà trường, giáo viên xây dựng kế hoạchchuyên môn của cả năm, cụ thể hóa từng tháng, từng tuần Giáo viên xây dựng

kế hoạch cá nhân với các chỉ tiêu cụ thể, kế hoạch giảng dạy và kế hoạch bồidưỡng học sinh giỏi, kế hoạch thi chon đổi tuyển…

- Họp với các tổ chuyên môn bàn kế hoạch thực hiện một cách dân chủ

* Tiến hành bồi dưỡng.

- Kiểm tra khả năng nắm kiến thức cơ bản của học sinh.

Sở dĩ phải có bước này bởi một yêu cầu đối với học sinh giỏi là phải nắmvững kiến thức cơ bản cái gọi là phần nền, rồi mới mở rộng kiến thức và nhữnghiểu biết ngoài xã hội Đây là biện pháp có tính phương pháp, thậm chí gần nhưmột nguyên tắc trong dạy học cho học sinh giỏi

- Cung cấp những kiến thức về pháp luật và hiểu biết xã hội.

+ Kiến thức về pháp luật

Qua một số năm giảng dạy, tôi nhận thấy, ở lớp 8 và lớp 9 học sinh đượchọc những kiến thức về pháp luật trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện vàthành phố thì kiến thức về pháp luật cũng chiếm số điểm khá nhiều trong bài thi.Nếu học sinh chỉ nắm kiến thức trong sách giáo khoa không thì chưa đủ Giáoviên cần cung cấp, mở rộng cho học sinh như Hiến pháp và những Điều luậtmới được bổ sung

+ Những hiểu biết xã hội

Trang 8

Vấn đề xã hội cũng không thể thiếu trong quá trình giảng dạy GDCD vàđối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi Đây chính là sự mở rộng kiến thức từ bàìhọc và sự liên hệ ngoài xã hội của học sinh Vấn đề xã hội thì nhiều nhưng giáoviên phải biết chọn lựa những vấn đề mang tính thời sự mà cả xã hội đang quantâm như: Vấn đề an toàn giao thông, môi trường, văn hóa, tệ nạn xã hội, phòngchống cháy nổ và các chất độc hại…Hầu như năm học nào cũng vậy các đề thiđều có một phần kiến thức về hiểu biết xã hôi Chính vì vậy giáo viên dạy cầnnắm chắc điều này, thường xuyên cập nhật những thông tin, kiến thức xã hội để

bổ sung cho bài dạy của mình Việc làm này không chỉ phục vụ cho công tác bồidưỡng học sinh giỏi mà nó còn là việc làm cần thiết cho giờ học GDCD

* Cung cấp kiến thức cơ bản của bộ môn cho học sinh.

Qua thời gian giảng dạy bản thân nhận thấy học sinh nắm kiến thức cơ ban củamôn GDCD cấp THCS còn mơ hồ Vì vậy giáo viên khi ôn phải cũng cố lại hệthống kiến thức cho học sinh như:

a Nhận biết:

Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây: nghĩa là có thể nhận

biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt các dữ liệu, từ các sựkiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất củatrình độ nhận thức, thể hiện ở chỗ học sinh có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận rakhi được đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù của khái niệm,một sự vật, một hiện tượng

Học sinh phát biểu đúng một định nghĩa, định lí, định luật nhưng chưa giải thíchvận dụng được chúng

Có thể cụ thể hóa mức độ nhận biết bằng các yêu cầu:

- Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lí, định luật, tính chất

- Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đốigiữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản

- Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố,các hiện tượng

b Thông hiểu:

Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, sự vật, hiệntượng; giải thích, chứng minh được ý nghĩa của các khái niệm, sự vật, hiệntượng; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấuhiểu sự vật, hiện tượng, liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các kháiniệm,thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết Điều đó có thể được thể hiệnbằng việc chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, bằng cách giải thíchthông tin (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai( dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng)

Có thể cụ thể hóa mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu:

Trang 9

- Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân các khái niệm, định lí, định luật, tính chất,chuyển đổi từ hình thức ngôn ngữ này sang ngôn ngữ hình thức khác( ví dụ từlời sang công thức, kí hiệu, số liệu và ngượi lại).

- Biểu thị, minh họa, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, địnhnghĩa, định luật, định lí

- lựa chọn, bổ sung, sắp xếp, lại những thông tin cần thiết để giải quyết một sốvấn đề nào đó

- Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài toán theo cấu trúc lôgic

c Vân dụng:

Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới:

vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năngđòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương phát, nguyên

lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó

Yêu cầu áp dụng được các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí,định luật, công thức để giải quyết một vấn đề trong học tập hoặc của thực tiễn.Đây là mức độ thông hiểu cao hơn mức độ thông hiểu trên

Có thể cụ thể hóa mức độ vận dụng bằng các yêu cầu:

- So sánh các phương án giải quyết vấn đề

- Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được

- Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm,định lí, định luật, tính chất đã biết

- Khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sangtình huống mới, phức tạp hơn

d Phân tích:

Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ saocho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộclẫn nhau giữa chúng

Yêu cầu chỉ ra được các bộ phận cấu thành, xác định được mối quan hệgiữa các bộ phận, nhận biết và hiểu biết được nguyên lí cấu trúc của các bộ phậncấu thành Đây là mức độ cao hơn vận dụng vì nó đòi hỏi sự thấu hiểu cả về nộidung lẫn hình hái cấu trúc của thông tin, sự vật, hiện tượng

Có thể cụ thể hóa mức độ phân tích bằng các yêu cầu sau:

- Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được vấn đề

- Xác định được mối quan hệ giữ các bộ phận trong toàn thể

- Cụ thể hóa những vấn đề trừu tượng

- Nhận biết và hiểu được cấu trúc các bộ phận cấu thành

đ Đánh giá:

Trang 10

Là khả năng xác định giá trị của thông tin : bình xét, nhận xét, xác địnhđược giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương pháp Đây làmột bước mới trong lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sâu vào bảnchất của sự vật, hiện tượng Việc đánh giá dựa trên các tiêu trí nhất định; đó cóthể là các tiêu trí bên trong (cách tổ chức) hoặc các tiêu chí bên ngoài (phù hợpvới mục đích).

Yêu cầu xác định được các tiêu chí đánh giá ( người đánh giá tự xác địnhhoặc được cung cấp các tiêu trí) và vận dụng được để đánh giá

Có cụ thể hóa mức độ dánh giá bằng các yêu cầu:

- Xác định được các tiêu chí đánh giá và vận dụng để đánh giá thông tin, sự vật,hiện tượng, sự kiện

- Đánh giá, nhận định giá trị của thông tin, tư liệu theo một mục đích, yêu cầuxác định

- Phân tích những yếu tố, dữ kiện đã cho để đánh giá sự thay đổi về chất của sựvật, sự việc

- Đánh giá nhận định được giá trị của nhân tố mới xuất hiện khi thay đổi các mốiquan hệ cũ

Các công cụ đánh giá có hiệu quả phải giúp xác định được kết quả học tập

ở mọi cấp độ nói trên để đưa ra một nhận định chính xác về năng lực của ngườiđược đánh giá về chuyên môn liên quan

Có thể cụ thể hóa mức độ sáng tạo bằng các yêu cầu sau:

- Mở một mô hình ban đầu thành mô hình mới

- Khái quát hóa những vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát mới

- Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành một tổng thể hoàn chỉnh mới

- Dự đoán, dụ báo sự xuất hiện nhân tố mới khi thay đổi nhân tố cũ

Đây là mức độ cao nhất của nhận thức, vì nó chứa đựng các yếu tố của những mức độ nhận thức trên và đồng thời phất triển chúng

Môn GDCD giữ vai trò chủ chốt trong việc giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi của người công dân, góp phần hình thành và phát triển ở các em những phẩm chất và năng lực cần thiết của công dân trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Ngày đăng: 18/10/2019, 06:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w