Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
184,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Ở TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ- TP THANH HÓA Người thực : Trịnh Thị Thanh Mai Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Trần Phú SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1- Lý chọn đề tài 1.2- Mục đích nghiên cứu 1.3- Đối tượng nghiên cứu .2 1.4- Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Một số giải pháp làm để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 15 Kết luận – kiến nghị 16 3.1- Kết luận 16 3.2- Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lúc sinh thời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý” Người giáo viên chọn nghề giáo thể lòng yêu nghề Người dạy học kỹ sư xây đắp tâm hồn mục tiêu quan trọng đào tạo học sinh giỏi, tài tương lai cho đất nước Nhưng niềm sung sướng vinh dự, hạnh phúc đời người giáo viên đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi Để có học sinh giỏi ngồi lực, tố chất học sinh cần có cơng lao bồi dưỡng người thầy điều phủ nhận Là giáo viên văn đứng lớp giảng dạy nhiều năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi qua số năm học, cảm nhận điều Mỗi mơn học nhà trường, việc học dạy có đặc thù riêng Mơn văn khơng nằm ngồi lệ Phương pháp dạy học văn nói bàn luận nhiều từ trước đến Học cho tốt? dạy cho thật có hiệu quả? Đó điều băn khoăn trăn trở giáo viên dạy môn văn đứng lớp Một tiết dạy bình thường lớp cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng dạy tốt mang lại hiệu cao Nhưng tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi có u cầu cao nhiều Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ nặng nề đỗi vinh dự cho người giáo viên tham gia bồi dưỡng Câu hỏi mà tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi đặt làm cho thật đạt kết tốt nhất? Làm để mang lại niềm vinh dự cho thân em thành tích nhà trường? Mối băn khoăn ln thường trực suy nghĩ tơi năm qua Bằng tất nỗ lực suy nghĩ, tìm tòi, trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp trường đồng nghiệp khác ngành giáo dục với việc cọ sát thực tế thực tiễn trải nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn khối qua số năm học, mạnh dạn chia sẻ số ý kiến, suy nghĩ Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi quan trọng nặng thực tiễn giảng dạy Mỗi giáo viên có phương pháp, cách thức riêng Bản thân lắng nghe, suy ngẫm trao đổi với số thầy cô công tác Nhưng nhìn có điểm giống chưa giống với ý kiến số đồng nghiệp khác Và thực tế vấn đề quan trọng chưa nhiều sáng kiến kinh nghiệm đề cập tới Vì tơi mạnh dạn trình bày ý kiến với mong ước hy vọng chia sẻ để góp phần trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn Bằng trải nghiệm thân qua thực tiễn giảng dạy, mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp trường THCS Trần Phú” 1.2 Mục đích nghiên cứu Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cơng tác khó khăn phức tạp Vì tơi nghiên cứu đề tài với mục đích thơng qua chuyên đề tạo diễn đàn cho đồng chí giáo viên dạy Ngữ văn trao đổi kinh nghiệm làm sở cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Đồng thời định hướng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi Văn năm đạt hiệu cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Bồi dưỡng học sinh giỏi việc làm cần thiết tất khối lớp nhà trường THCS Ở nghiên cứu phạm vi hẹp Đó bàn số biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi Văn cụ thể bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp trường THCS Trần Phú TP Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: Trong thời gian qua tơi tìm tòi, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài Bên cạnh tơi ln tiếp thu ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Từ rút kinh nghiệm bổ sung cho đề tài - Ngồi tơi sử dụng phương pháp khảo sát, nắm tình hình thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy hàng năm để tìm giải pháp chung NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt ,học tốt” Thấm nhuần lời dạy Bác, Đảng nhà nước ta quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục :“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục, xem trọng “ Hiền tài ngun khí quốc gia”.Vì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng, khó khăn, nặng nề đỗi vinh dự Học sinh giỏi thường học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao, có tố chất đặc biệt, có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt, đạt thành tích xuất sắc lĩnh vực – khác học sinh khác kiến thức, khả cảm thụ văn chương, khả tư khả viết Vì để dạy tốt tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị đầu tư nhiều tiết dạy bình thường lớp, chí phải có q trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian đạt hiệu thuyết phục học sinh, làm cho em thực hứng thú tin tưởng Đó yêu cầu ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường mục tiêu người bồi dưỡng Giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có học tập trau dồi khơng ngừng nghỉ, với lòng nhiệt huyết, tâm cao đáp ứng yêu cầu công việc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi - Ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường có quan tâm, động viên sâu sắc mức đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Đồng nghiệp nhiệt tình, hỗ trợ đắc lực công tác giảng dạy - Được tham gia lớp chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Văn Phòng giáo dục tổ chức - Là giáo viên đứng lớp qua nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy, dành nhiều thời gian tâm huyết để nghiên cứu suy ngẫm tìm tòi, đọc tham khảo nhiều tài liệu, tác phẩm văn học, sách nghiên cứu lý luận phê bình văn học, sách báo khác Tiếp cận với đề thi học sinh giỏi, học sinh giỏi quốc gia, đề học sinh giỏi huyện ,tỉnh khác… có ghi chép, tích lũy, cập nhật thường xuyên - Bản thân tích cực chịu khó trao đổi với đồng nghiệp ngồi trường để học hỏi rút kinh nghiệm cần thiết áp dụng vào trình bồi dưỡng * Khó khăn - Tài liệu sách báo tham khảo thư viện hạn chế Chưa có đủ tư liệu để học sinh giáo viên tham khảo, nghiên cứu cách thoải mái, dễ dàng - Đầu vào THCS chất lượng chưa cao Một số học sinh học tốt, có khiếu văn chương trúng tuyển vào trường THCS Trần Mai Ninh, xin vào trường có điều kiện sở vật chất tốt Nên việc tìm nguồn cho đội tuyển khó khăn - Tinh thần học tập quan tâm học sinh chưa cao môn văn Học sinh sôi tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi văn so với đội tuyển khác Nhiều học sinh giỏi lúc nhiều mơn có ý thức coi nhẹ mơn Văn, có học sinh khơng chọn vào đội tuyển mơn Tốn, Lý, Hóa, Anh chịu vào đội tuyển Văn * Số liệu thống kê Trước thực sáng kiến kinh nghiệm kết bồi dưỡng học sinh giỏi qua số năm học thấp Trong kỳ thi học sinh giỏi cấp Thành phố số lượng giải có song kết chưa cao, số giải Có nhiều năm học sinh thi không giải Đồng đội mơn Văn tồn đứng tốp cuối thành phố Năm học Số HS dự thi HSG Số HS đạt giải 2006-2007 03 2007-2008 04 01 2008- 2009 04 2.3 Một số giải pháp làm để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao Để bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi đạt kết cao, theo cần phải qua bước sau 2.3.1 Giải pháp thứ 1: Phát học sinh giỏi có khả mơn Văn Đây cơng việc mà làm để phát lựa chọn học sinh có tố chất, ứng viên vào đội tuyển Để có học sinh giỏi Văn đội tuyển xem vào điểm tổng kết Văn em năm học trước, ý vào học sinh có điểm tổng kết 7,5 Tham khảo ý kiến, nhận xét đồng nghiệp dạy lớp để nắm bắt tình hình học sinh Sau q trình giảng dạy, phát học sinh có khiếu, có lực diễn đạt, lực cảm nhận hay đẹp, lực sáng tạo đặc biệt có ý thức học tập nghiêm túc tơi gặp gỡ, động viên… để tạo nguồn cho đội tuyển Khi có nguồn cho đội tuyển tơi cho học sinh làm theo cấu trúc đề học sinh giỏi Tôi chấm chọn viết đạt từ điểm 10 trở lên (thang điểm 20) để chọn vào đội tuyển tiến hành bồi dưỡng cho học sinh 2.3.2 Giải pháp thứ 2: Lập kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển - Trước hết xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi dự kiến chuyên đề ôn luyện, số tiết thực chuyên đề, thời gian kiểm tra chất lượng vòng 1, 2, 3, 4, người chấm bài… làm điều thấy chủ động việc dạy học, khơng gặp phải tình trạng dạy chồng chéo lên Các khâu thực hiên chu đáo kết tốt nhiêu - Sau lập xong kế hoạch, bước tung chuyên đề như: Chuyên đề văn học trung đại ; chuyên đề thơ văn Hồ Chí Minh; chuyên đề người nông dân ; chuyên đề người phụ nữ; hình ảnh người lính… tơi sưu tầm, giới thiệu tài liệu tham khảo, yêu cầu học sinh tự học, tự tìm hiểu thư viện ,intơnét …và nhiều nguồn khác Nhằm mục đích giúp em mở mang tri thức, tích lũy kiến thức để lấy dẫn chứng đưa vào làm - Kiểm tra khả nắm kiến thức học sinh Sở dĩ phải có bước yêu cầu học sinh giỏi phải nắm vững kiến thức gọi phần “Nền”, khơi gợi ni dưỡng, phát triển cảm xúc, lòng yêu mến văn chương nhu cầu sáng tạo nghệ thuật cho em Đây biện pháp có tính phương pháp, chí gần nguyên tắc dạy học văn cho học sinh giỏi - Cung cấp kiến thức lý luận văn học cho học sinh Qua số năm giảng dạy, nhận thấy, lớp học sinh chưa học kiến thức lý luận văn học, em hiểu khái niệm lý luận văn học chàng màng cụ thể kiến thức tác phẩm văn học, đặc trưng văn học, nhân vật, cốt truyện… Vì mà giáo viên cần cung cấp kiến thức lý luận cho học sinh, giúp học sinh hiểu rõ để từ học sinh biết vận dụng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn chương - Hướng dẫn học sinh phương pháp, kỹ làm Sau cung cấp kiến thức lý luận văn học cho học sinh, giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh kỹ phương pháp làm Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể bước cho học sinh học sinh giỏi cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn học sinh có nhiều vướng mắc Vì mà giáo viên phải dành khoảng thời gian định, có từ năm buổi học để rèn kỹ lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn… 2.3.3 Giải pháp thứ 3: Xác định nội dung kiến thức bồi dưỡng Đối với bồi dưỡng học sinh giỏi việc dạy học bồi dưỡng theo chuyên đề điều cần thiết để cung cấp kiến thức cho học sinh đồng thời giúp em rèn luyện kỹ làm tốt Qua theo dõi năm gần thấy cấu trúc, đề thi học sinh giỏi thường gồm câu tương đương với dạng Tiếng Việt, Nghị luận xã hội Nghị luận văn học Từ cấu trúc đề chia chuyên đề nhỏ để bồi dưỡng cho học sinh 2.3.3.1 Đối với phần Tiếng Việt – cần bám sát vào nội dung sau - Nghĩa từ (Từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ, sử dụng từ,…) - Các biện pháp tu từ, tác dụng - Các phương châm hội thoại - Các thành phần biệt lập - Nghĩa tường minh, hàm ý - Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp… Muốn học sinh làm tốt phần Tiếng Việt trước hết phải dạy lại toàn nội dung phần Tiếng Việt sau hướng dẫn học sinh làm dạng đề Đặc biệt cần trọng vào dạy đề biện pháp tu từ tác dụng biện pháp tu từ Để làm tốt phần biện pháp tu từ này, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách làm Thường học sinh có thói quen làm Tiếng Việt hay trả lời vắn tắt, học sinh giỏi phải trình bày rõ ràng, mạch lạc khoa học giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho học sinh, cách phân tích giá trị từ, biện pháp tu từ Ví dụ: Khi phân tích giá trị biện pháp tu từ ẩn dụ câu thơ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách trình bày Tiếng Việt với bước sau: - Giới thiệu câu thơ - Chỉ biện pháp tu từ câu thơ - Phân tích giá trị tu từ biện pháp tu từ làm bật chủ đề tư tưởng thơ - Nêu suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét đánh giá cách sử dụng biện pháp tu từ nhà thơ Lưu ý: Giáo viên phải hướng dẫn học sinh viết thành đoạn văn , văn ngắn 2.3.3.2 Đối với dạng nghị luận xã hội Đây dạng đề chiếm 30% số điểm thi.Với dạng đề đòi hỏi em học sinh phải có vốn sống, có tư có kiến vấn đề xã hội Trong chương trình lớp kiểu nghị luận xã hội chia làm loại nhỏ - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý - Nghị luận việc, tượng đời sống a Về kiểu nghị luận việc tượng đời sống - Trước hết giáo viên cung cấp cho học sinh nghị luận việc tượng đời sống * Thế nghị luận việc, tượng đời sống? - Nghị luận việc, tượng đời sống bàn bạc tượng diễn thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thơng, bạo hành gia đình, lối sống thờ vơ cảm, đồng cảm chia sẻ…) Đó tượng tốt xấu, đáng khen đáng chê, hay vấn đề đáng suy nghĩ - Để làm tốt kiểu này, học sinh cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận có ý nghĩa tích cực tiêu cực, có tượng vừa tích cực vừa tiêu cực… Do vậy, cần vào yêu cầu cụ thể đề để điều chỉnh liều lượng cho hợp lý, tránh làm chung chung, không phân biệt mặt tích cực hay tiêu cực * Mở bài: Cần giới thiệu tượng đời sống phải nghị luận * Thân : - Luận điểm 1: Giải thích sơ lược tượng đời sống; làm rõ hình ảnh, từ ngữ, khái niệm đề - Luận điểm 2: Nêu rõ thực trạng biểu ảnh hưởng tượng đời sống; thực tế vấn đề diễn nào, có ảnh hưởng đời sống, thái độ xã hội vấn đề Chú ý liên hệ với thực tế địa phương để đưa dẫn chứng sắc bén, thuyết phục từ làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề - Luận điểm 3: Lý giải nguyên nhân dẫn đến tượng đời sống, đưa nguyên nhân nảy sinh vấn đề, nguyên nhân từ chủ quan, khách quan, tự nhiên, người - Luận điểm 4: Đề xuất giải pháp để giải tượng đời sống (từ nguyên nhân nảy sinh vấn đề để đề xuất phương hướng giải trước mắt, lâu dài Chú ý rõ việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phối hợp với lực lượng nào) * Kết bài: Cần khái quát lại vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân tượng đời sống nghị luận Cấu trúc làm: Hiện tượng xấu Hiện tượng tốt I Mở bài: nêu vấn đề I Mở bài: Nêu vấn đề II Thân II Thân Giải thích tượng Giải thích tượng Bàn luận Bàn luận a Phân tích tác hại a Tác dụng ý nghĩa tượng b Chỉ nguyên nhân b Phê phán tượng trái ngược c Biện pháp khắc phục c Biện pháp nhân rộng tượng Bài học cho thân Bài học cho thân III Kết bài: Đánh giá chung III Kết bài: Đánh giá chung tượng tượng Cụ thể hóa cấu trúc: * Hiện tượng đời sống có tác động xấu đến người I Mở * Tùy theo dạng câu hỏi mà có cách mở khác Những cách sau tham khảo: Vấn đề thuộc mảng trường học mở sau: Môi trường học đường đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận thi cử, nói tục chửi thề, bệnh thành tích giáo dục… Một vấn đề thách thức hàng đầu (…) Đây tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ Nếu vấn đề thuộc mảng trường học mở sau: Xã hội đứng trước nhiều thách thức như: tai nạn giao thong, ô nhiễm môi trường, nạn tham nhũng, bệnh vô cảm… Một vấn đề thách thức hàng đầu (…) Đây tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ Nếu vấn đề nói chung chung tuổi trẻ mở sau: Tuổi trẻ đại ngày đứng trước nhiều thói hư tật xấu: nói tục chửi thề, nghiện game online dẫn đến phạm tội, tình trạng khoe thân mạng nữ sinh hay nạn nghiện quán Bar, vũ trường… Một vấn đề quan tâm hàng đầu (…) Đây tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ II Thân Giải thích - Trước hết ta cần hiểu (…) gì? - Biểu hiện tượng là: (Nêu số dẫn chứng tiêu biểu) Ví dụ: đề bàn tai nạn giao thông Trước hết ta cần hiểu “Tai nạn giao thơng” gì? Tai nạn giao thông tai nạn phương tiện tham gia giao thông gây nên Bao gồm tai nạn giao thông đường bộ, tai nạn giao thông đường thủy, tai nạn giao thông đường sắt, tai nạn giao thông đường hàng khơng Trong nhiều tai nạn giao thơng đường Bàn luận a Từ cách giải thích nêu ta thấy tượng xấu để lại nhiều tác hại gây ảnh hưởng lớn tới mặt đời sống (chứng minh) b Từ việc phân tích tác hại nêu trên, ta cần tìm ngun nhân Có nhiều nguyên nhân dấn đến (…) chủ yếu nguyên nhân sau: (trình bày nguyên nhân) c Qua việc phân tích ngun nhân ta cần tìm biện pháp khắc phục (trình bày biện pháp) Từ người cần rút cho học để khơng dính vào tác hại Như rèn luyện nhân cách lĩnh; tham gia vào sinh hoạt văn hóa lành mạnh (Trình bày thêm) III Kết Tóm lại (…) tượng xấu có nhiều tác hại ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội Mỗi cá nhân tập thể cần lên án, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi mơi trường sống Vì (…) văn minh, tất nói KHƠNG với (…) * Hiện tượng đời sống có tác động tốt đến người A Mở * Tùy theo dạng câu hỏi mà có cách mở khác Cách sau tham khảo Cách 1: Hiện đất nước ta diễn nhiều phong trào có tính nhân văn cao đẹp như: phong trào hiến máu nhân đạo, tiếp sức mùa thi, phong trào trồng gây rừng… Trong đó, phong trào (…) xem biểu nhân văn người tích cực tham gia Cách 2: Việt Nam vốn quốc gia u chuộng hòa bình có nhiều truyền thống nhân văn cao đẹp lòng yêu thương người, lòng u nước, tinh thần đồn kết, đồng cảm sẻ chia…Một biểu cao đẹp truyền thống tuổi trẻ ngày phát huy Đó (…) Đây tượng tốt có nhiều ý nghĩa nhân văn cao đẹp B Thân Giải thích Trước hết ta cần hiểu (…) gì? Bàn luận a Từ cách giải thích nêu ta thấy tượng tốt để lại nhiều tác dụng ý nghĩa tích cực tới mặt đời sống (chứng minh kết hợp nêu dẫn chứng phù hợp) b Tuy nhiên bên cạnh ta thấy có nhiều biểu trái ngược cần lên án Đó tượng (chỉ cho dẫn chứng phù hợp) c (…) tượng có tính nhân văn cao đẹp Vì cần có biện pháp để nhân rộng tượng (chỉ biện pháp) Qua tượng trên, thân người cần rút cho học… C Kết Tóm lại (…) tượng tốt có nhiều tác dụng to lớn đến đời sống xã hội Mỗi cá nhân tập thể cần học tập phát huy để môi trường sống đầy ắp tình yêu thương, đồng cảm sẻ chia b Về kiểu nghị luận tư tưởng đạo lý * Về kiểu trước hết học sinh phải nắm khái niệm - Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ gia đình xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) Ví dụ: Bàn ý kiến, câu nói tiếng: “Hướng phía mặt trời, bóng tối ngả lại sau lưng” (Ngạn ngữ Nam Phi) “Cẩu thả nghề bất lương” - Về nội dung: làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lý cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,… để chỗ (hay chỗ sai) tư tưởng nhằm khẳng định tư tưởng người viết - Về hình thức: Bài văn có bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) rõ ràng; luận điểm đắn, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, - Về cách làm loại đề Mở bài: Trước hết phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa Thân bài: có nhiều luận điểm - Luận điểm 1: Cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý; giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý, quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…) - Luận điểm 2: Bàn luận phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội) - Luận điểm 3: bình luận mở rộng vấn đề; bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hồn cảnh chưa thích hợp hoàn cảnh khác, dẫn chứng minh họa * Rút học nhận thức hành động: Đây vấn đề bàn nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống * Phần kết bài: Nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý nghị luận Cấu trúc làm Tư tưởng nhân văn Tư tưởng phản nhân văn I Mở bài: nêu vấn đề I Mở bài: nêu vấn đề II Thân II Thân Giải thích: câu nói, ý kiến có Giải thích: câu nói, ý kiến có hai vế giải thích hai vế giải thích hai vế giải thích hai vế giải thích câu câu Bàn luận Bàn luận a Tác dụng ý nghĩa tư tưởng a tác hại tư tưởng (chứng minh, so (chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân sánh, đối chiếu, phân tích… để tích… để chỗ đúng) chỗ sai) b Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái b Biểu dương, ngợi ca tư tưởng nhân ngược văn đối lập với phản nhân văn phân tích Bài học nhận thức hành động Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức ta có: hay sai? - Về nhận thức ta có: hay sai? - Về hành động ta cần: cần làm gì? - Về hành động ta cần: cần làm gì? III Kết bài: III Kết bài: Đánh giá chung vấn đề Đánh giá chung vấn đề Ví dụ: Một số dạng đề vấn đề mang tính nhân văn cao đẹp Lòng u nước, tinh thần đồn kết, ý chí nghị lực, tôn sư trọng đạo… Đề thi thường dạng ý kiến, câu nói, hay vài câu thơ tục ngữ, ngạn ngữ… Ta làm theo cấu trúc sau: Mở Trong trường hợp đề yêu cầu bàn câu nói, ý kiến nêu nội dung ý kiến (hoặc…) dẫn ý kiến vào Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ anh/ chị câu nói liệt sĩ Đặng Thùy Trâm: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” Ta mở sau: (thường dùng kiểu đối lập mở bài) Cuộc sống quanh ta có biết khó khăn thử thách Nếu hèn nhát yếu đuối chắn ta thất bại có ý chí nghị lực chắn ta đạp gian khó để vươn lên đến thành cơng Có lẽ ý nghĩa câu nói mà chị Đặng Thùy Trâm muốn gửi đến tất chúng ta: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” * Trong trường hợp đề thi yêu cầu bàn đức tính người ta mở sau: Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị lòng tự trọng sống Ta có mở sau: Trong sống, người có nhiều phẩm chất đáng quý như: lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng tự trọng, ý chí nghị lực, niềm tin… Trong đó, lòng tự trọng phảm chất q báu người II Thân Giải thích: (Trước hết ta cần hiểu ý kiến (…) có ý nghĩa nào) Nếu có vế thì: giải thích vế 1, vế giải thích câu Ví dụ: Suy nghĩ anh/ chị câu nói: “Khơng có mục tiêu q lớn, khơng có ước mơ xa vời” (Nick Vujicic) Trước hết ta cần hiểu câu nói Nick Vujicic “Khơng có mục tiêu q lớn, khơng có ước mơ xa vời” (Vế 1) “Mục tiêu” điểm đích mà hướng đến đời, dự định, định hướng đề trước mắt ta (Vế 2) “Ước mơ” khát vọng, mong muốn đạt điều ấp ủ lòng (Cả câu) vậy, điều Nick muốn gửi đến gì: sống người xây dựng cho mục tiêu, ước mơ Hãy thực khơng có “q lớn”, khơng có q “xa vời” Bàn luận a Theo cách giải thích ta thấy (ý kiến, câu nói) có nhiều tác dụng ý nghĩa nhân văn cao đẹp (nêu biểu chứng minh Thường trả lời câu hỏi như: Tại sao? Thế nào?) b Tuy nhiên bên cạnh ý nghĩa nhân văn cao đẹp phân tích ta thấy nhiều tư tưởng trái ngược cần lên án: (nêu biểu hiện, chứng minh) Từ việc phân tích cá nhân cần rút cho học nhận thức hành động - Về nhận thức, ta thấy (…) cần học tập noi theo - Về hành động, cần: học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp… (tự suy nghĩ viết tiếp) 10 III Kết Tóm lại, (…) tư tưởng có nhiều tác dụng ý nghĩa cao đẹp Mỗi cần ý thức vai trò cảu đời sống Cần rèn luyện thân có lối sống thật chuẩn mực, có nhân cách phẩm giá để sống cho danh nghĩa người Ví dụ: Về dạng đề bàn vấn đề mang tính tác hại ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người Thói dối trá, lối sống ích kỷ, phản bội, ghen tị, vụ lợi cá nhân… Đề thi thường dạng ý kiến, câu nói, tục ngữ, ngạn ngữ… I Mở Nêu nội dung ý kiến (hoặc câu nói, câu…)rồi dẫn ý kiến vào Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị câu nói Nam Cao: “Cẩu thả nghề bất lương” Ta có mở sau: (Tạo đối lập mở bài) Trong công việc nào, làm việc có tâm, có trách nhiệm cơng việc thành cơng Còn làm việc cách hời hợt, vội vàng, thiếu trách nhiệm cơng việc đổ bể gây thiệt hại cho thân người khác Có lẽ ý nghĩa câu nói mà Nam Cao muốn gửi đến tất chúng ta: “Cẩu thả nghề bất lương” II Thân * Giải thích (trước hết ta cần hiểu ý kiến có ý nghĩa nào) Nếu vế thì: giải thích vế 1, vế giải thích câu Ví dụ: Trước hết ta cần hiểu câu nói “Cẩu thả nghề bất lương” có ý nghĩa gì? “Cẩu thả” có nghĩa làm việc thiếu trách nhiệm, làm vội vàng, làm dối, làm hời hợt, qua loa… “Bất lương” khơng có lương tâm Như vậy, câu có ý nghĩa là: làm việc mà thiếu trách nhiệm, thiếu ý thức đồng nghĩa với việc khơng có lương tâm, khơng có đạo đức * Bàn luận a.Theo cách giải thích ta thấy (ý kiến, câu nói…) có nhiều ý nghĩa tác hại (…) nêu biểu chứng minh b Tuy nhiên bên cạnh biểu tiêu cực phân tích ta thấy có nhiều biểu trái ngược tốt đẹp cần tuyên dương (nêu biểu hiện) * Từ việc phân tích cá nhân cần rút cho học nhận thức hành động - Về nhận thức, ta thấy vấn đề xấu nhiều tác hại mà cần đấu tranh loại bỏ khỏi thân xã hội - Về hành động, cần: học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp… (tự nghĩa viết tiếp) III Kết Tóm lại,… 2.3.3.3 Đối với phần nghị luận văn học 11 Là phần quan trọng chiếm số điểm cao nên giáo viên cần lưu tâm dành nhiều thời gian cho phần Để làm tốt, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kỹ làm 2.3.3.3.1 Phân loại Kiểu văn nghị luận văn học chia làm hai loại: Nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ 2.3.3.3.2 Khái niệm Nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) trình bày, nhận xét đánh giá nhân vật ,sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét ,đánh giá nội dung hay nghệ thuật đoạn thơ hay thơ 2.3.3.3.3 Một số thao tác cần lưu ý làm thuộc kiểu nghị luận tác phẩm văn học Thao tác 1: Nắm nội dung toàn tác phẩm Để biết học sinh nắm tác phẩm hay chưa, Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau - Tác phẩm sáng tác? Trong hoàn cảnh nào? - Đề tài chủ đề tác phẩm? - Tự tóm tắt tác phẩm ( Đối với tác phẩm văn xi) - Đối với thơ phải học thuộc lòng, nắm vững bố cục thơ, nội dung thơ - Các thủ pháp nghệ thuật chủ đạo tác phẩm Thao tác 2: Đọc kĩ đề bài, xem xét dạng đề tác phẩm Đọc kỹ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng đề Xác định đề thi thuộc dạng nào? Chứng minh nhận định hay phân tích hình tượng, đoạn thơ, thơ? hay so sánh đối chiếu tác phẩm với VD: Với tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương bắt gặp dạng đề nghị luận: Các nhân vật tác phẩm; giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm; nghệ thuật miêu tả tâm lí khắc họa nhân vật; nghệ thuật xây dựng tình truyện Ở dạng đề cần định hướng cách làm nắm luận điểm Thao tác 3: Lập dàn chi tiết cho dạng đề tác phẩm - Sau xác định đề thi tiến hành lập dàn ý Lập dàn ý cách tốt để khơng viết sót ý làm * Với đề phân tích nhân vật -Giáo viên hướng dẫn em phải đặc biệt ý ngoại hình tính cách Bên cạnh số yếu tố như: ngơn ngữ, hành động, cử chỉ, nội tâm mối quan hệ với nhân vật khác Tất yếu tố bổ trợ làm bật lên tính cách nhân vật Song song với phân tích nội dung giáo viên cần hướng em đến phân tích thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật + Hầu hết nhân vật tác phẩm văn học mang tính hình tượng , đại diện cho tầng lớp , hệ nên sau q trình phân tích ngoại hình tính 12 cách em cần rút thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm ( khái qt bình diện văn học ) + Trong ý lớn có thêm nhiều ý nhỏ ,giáo viên hướng dẫn học sinh dùng mũi tên cho ý để sơ đồ hóa dàn ý nhỏ, học sinh cần tìm dẫn chứng phù hợp minh chứng cho đặc điểm Dẫn chứng đoạn trích tác phẩm , em phải học thuộc số câu văn tiêu biểu để minh chứng cho ý kiến đánh giá viết Qua phân tích dẫn chứng nhân vật lên với đầy đủ tính cách chân thực sống động * Đối với dạng đề tổng hợp nghị luận vấn đề văn học ( VD : giá trị nhân đạo tác phẩm Nam Cao ) , cần từ vấn đề bao quát : + Nhân đạo : Nhân đạo ? + Biểu tinh thần nhân đạo : Yêu thương người , cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, thơng cảm với hồn cảnh sống nhân vật ( nhiều tinh thần nhân đạo phản ánh giá trị thực ), hướng người sống tốt đẹp biểu tinh thần nhân đạo + Tinh thần nhân đạo tác phẩm Nam Cao : Khái quát tác phẩm Nam Cao , đề tài đời sống người nơng dân trí thức nghèo ) Tinh thần nhân đạo thể tác phẩm Nam Cao ? hình ảnh gì? Trong tác phẩm ? Vấn đề tác giả đặt tác phẩm ? Lần lượt bạn tự đặt câu hỏi trả lời cho câu hỏi Điều giúp cho học sinh vạch cho ý thật đầy đủ Sau có ý triển khai ý phụ Thêm vào tham khảo văn hay để bổ sung ý cần thiết Bằng cách sơ đồ hóa dàn gạch đầu dòng, mũi tên giúp em thấy rõ ý mà định triển khai * Đối với dạng đề phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm cần làm bật nội dung ,nghệ thuật truyện có phân tích chứng minh, luận tiêu biểu xác thực, vào tác phẩm để có cách triển khai cụ thể Cần liên hệ với tác phẩm đề tài , giai đoạn để người đọc người nghe hiểu sâu sắc tác phẩm nghị luận Thao tác 3: Viết sửa chữa Trong trình viết phải bám sát vào dàn ý Cần vận dụng đa dạng phong phú phép lập luận Chú ý sử dụng ngơn từ khơng mà hay ,biểu cảm Khi viết ý phép liên kết để văn logic chặt chẽ, tự nhiên, thuyết phục người đọc ,người nghe Đặc biệt nghị luận đoạn thơ,bài thơ có khác với nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích chỗ : nhận xét ,đánh giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật, cách tạo dựng tình huống, cách xây dựng nhân vật đánh giá nội dung nghệ 13 thuật thơ, đoạn thơ lại thể qua ngôn từ, hinh ảnh,giọng điệu, bút pháp nghệ thuật, cách ngắt nhịp Khi nghị luận tác phẩm truyện tách dời nhận xét nội dung nghệ thuật nghị luận thơ lai phải từ nghệ thuật đến nội dung Trong trình triển khai luận điểm, luận cần thể cảm thụ ý kiến riêng người viết tác phẩm Viết xong cần đọc lại sửa chữa * Những lưu ý làm A Mở bài: Nêu yêu cầu đề (Đề u cầu mở phải có u cầu đó) Ví dụ: Phân tích vẻ đẹp tình cha thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương Học sinh mở sau: Nếu “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, tình cha nhà văn đặt hoàn cảnh éo le chiến tranh đến với thơ “Nói với con”, Y Phương lại thể tình cha qua lời tâm tình người cha Lời tâm tình lòng yêu thương qua ước mong sống xứng đáng, phát huy truyền thống gia đình, quê hương Đây giai điệu cảm hứng tình cha vốn nói đến nhiều văn học Việt Nam B Thân a Khái quát tác giả, tác phẩm, xuất xứ b Nội dung - Trong phần nội dung làm, học sinh phải xác lập luận điểm từ dựa vào thao tác: chứng minh, bình luận, phân tích, cảm nhận… để làm rõ luận điểm - Nên viết đoạn văn theo lối diễn dịch để ý rõ ràng, giám khảo chấm dễ cho điểm - Đối với thơ hay truyện phải lấy nghệ thuật để phân tích phần nội dung (Nhất phân tích thơ) - Khi hành văn, cần tránh câu từ tối nghĩa, sáo rộng Cần viết thật đọng, xúc tích, giọng văn phải kết hợp chất lý luận suy tư cảm xúc - Để tăng chiều sâu cho viết, cần có so sánh, đối chiếu nhân vật này, nhân vật kia, tác phẩm này, tác phẩm nọ; cần đưa số lời phê bình, nhận định văn học vào làm; cần có dẫn chứng thêm ngồi tác phẩm Những yếu tố vừa nói làm cho văn phong phú có chiều sâu, chắn đạt điểm cao - Tránh gạch bỏ nhiều làm, làm bẩn làm gây phản cảm cho người chấm c Phần tổng kết nghệ thuật Theo đáp án, trước kết có phần tổng kết nghệ thuật, học sinh cần có đánh giá, nhận xét chung nghệ thuật tác phẩm C Kết Đánh giá chung đề 2.3.4 Giải pháp thứ 4: Hướng dẫn học sinh thực hành ,luyện tập 14 Sau trang bị kiến thức đầy đủ cho học sinh đề cho học sinh làm lớp, kể làm nhà Yêu cầu học sinh viết theo thời gian ấn định, giáo viên chấm chữa bài, phải điểm mạnh , điểm yếu bài, giúp học sinh phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu 2.3.5 Giải pháp thứ 5: Ln theo sát, động viên, khích lệ Giáo viên phải thường xuyên quan tâm, động viên học sinh, gần gũi học sinh tình cảm chân thành, khích lệ em cố gắng 2.3.6 Giải pháp thứ 6: Chia sẻ kinh nghiệm làm thi môn Văn đạt kết cao Trước học sinh thi giáo viên gặp gỡ, truyền đạt kinh nghiệm thi cho đạt kết cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi Trường THCS Trần Phú từ 2010 – 2011 đến kết thay đổi rõ rệt Học sinh chủ động lạc quan tham gia vào đội tuyển, học tập sơi có hứng thú tin tưởng vào kết làm Chủ động tích cực việc học tập, nghiên cứu với giúp đỡ hướng dẫn giáo viên bồi dưỡng Hàng năm có từ – em tham gia vào đội tuyển đạt kết khả quan Nhờ áp dụng kinh nghiệm này, trình bồi dưỡng học sinh giỏi Văn tơi đạt kết sau Năm học 2010 -2011 2011 -2012 2012 -2013 2014 -2015 2015 -2016 2017 -2018 Số HS dự thi 03 03 03 04 03 02 Số HS đạt giải 02 03 02 04 02 02 Đồng đội xếp hạng cao Năm học 2011-2012 đồng đội môn Văn xếp thứ 3/ 19 trường thành phố Năm học 2012-2013 đồng đội xếp thứ thành phố Các năm lại ln đứng tốp 10 thành phố Rất nhiều năm số học sinh đội tuyển sau thi vào chuyên văn Lam Sơn trúng tuyển với số điểm cao Có 03 học sinh đạt giải học sinh giỏi Tỉnh môn Ngữ văn Nhiều học sinh giỏi văn áp dụng kiến thức học để tham gia thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để tình thực tiễn” thuộc lĩnh vực môn văn em đạt giải cao cấp Thành phố, cấp Tỉnh Trong năm 2013 – 2014 có học sinh đạt giải tỉnh kiến thức liên môn lĩnh vực môn Ngữ văn Kết cho thấy, số học sinh đạt giải chưa cao trì chất lượng học sinh giỏi hàng năm Điều phản ánh tác dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi nói KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 15 3.1- Kết luận Dạy học nghệ thuật Người giáo viên chọn nghề dạy học phải có tâm yêu nghề, đặc biệt mục tiêu hướng tới niềm hạnh phúc đời người thầy đào tạo bồi dưỡng thật nhiều học trò giỏi Đó tâm nguyện đồng nghiệp khác Tuy nhiên để có kết thành cơng tốt đẹp người giáo viên ln tìm tòi, sáng tạo, trăn trở nỗ lực không ngừng với nhiều cách thức phương pháp tối ưu để giảng dạy, bồi dưỡng cho em Phương pháp giảng dạy phong phú, kiến thức văn chương mênh mơng rộng lớn vơ cùng, kiến thức gắn với yêu cầu đề thi học sinh giỏi Vì giới hạn chuyên đề này, khiêm tốn đưa vài suy nghĩ kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu Đó điều mà tơi trải nghiệm qua thực tế giảng dạy nhiều năm, đặc biệt suy nghĩ trăn trở nhiều thực tiễn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi qua năm học Hy vọng nội dung đề tài thông tin để đồng nghiệp trao đổi, thảo luận, mong rút kinh nghiệm thực quý báu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi – công tác đỗi nặng nề vinh dự người giáo viên Do thời gian có hạn mà kiến thức cảm nhận văn học vơ nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Người viết mong nhận đóng góp quý thầy cô, thầy cô môn 3.2- Kiến nghị - Đối với giáo viên: + Khi chọn đội tuyển không ép buộc học sinh, phải để học sinh tự chọn môn học mà u thích có khiếu mơn + Những giáo viên phân công giảng dạy bồi dưỡng phải có kế hoạch, chương trình cụ thể, tránh dạy chay, thích dạy + Phải thật nhiệt tình say mê, tận tụy với học sinh - Đối với nhà trường: + Phải quan tâm nhiều công tác này, động viên kịp thời giáo viên trực tiếp dạy bồi dưỡng đội tuyển Nên cho giáo viên dạy học sinh từ lớp để nắm bắt theo dõi bồi dưỡng học sinh đạt kết cao + Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho giáo viên: Tài liệu, sách tham khảo… + Cần tạo điều kiện để giáo viên có điều kiện giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với giáo viên trường khác thành phố, tỉnh…để giáo viên có điều kiện học hỏi phương pháp tốt, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học cho nhà trường nói riêng , cho ngành giáo dục nói chung Trên sáng kiến kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn thực trường THCS Trần Phú – TP Thanh Hóa Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tơi chắn nhiều thiếu sót Do tơi mong góp ý đồng nghiệp cán phụ trách chuyên môn cấp Tôi xin chân thành cảm ơn! 16 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Thanh Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 1- Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi 2- Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn nhà xuất giáo dục nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 3- Một số đề thi học sinh giỏi Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 4- Các đề thi học sinh giỏi tỉnh khác 5- Một số tư liệu khác công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường Đại học sư phạm Hà Nội 18 ... đổi kinh nghiệm, học tập lẫn Bằng trải nghiệm thân qua thực tiễn giảng dạy, mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp trường THCS Trần. .. chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi 2- Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn nhà xuất giáo dục nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 3- Một số đề thi học sinh giỏi Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 4- Các... dạy học văn cho học sinh giỏi - Cung cấp kiến thức lý luận văn học cho học sinh Qua số năm giảng dạy, nhận thấy, lớp học sinh chưa học kiến thức lý luận văn học, em hiểu khái niệm lý luận văn học