1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6 ở trường THCS hoàng sơn

24 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 395,99 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng kết Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn năm học trước Trường THCS Hoàng Sơn Các giải pháp 3.1 Các giải pháp chung 3.1.1.Phát hiện, lựa chọn học sinh tham gia ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi 3.1.2.Giáo viên môn cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường phụ huynh học sinh 3.1.3 Không ngừng đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 3.1.4 Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng 3.1 Tổ chức thi loại lựa chọn đội tuyển 3.2 Giải pháp cụ thể 3.2.1 Rèn kĩ làm tốt phần đọc – hiểu văn 3.2.2 Rèn học sinh số kĩ làm tốt phần Tập làm văn Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đạt III.PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Kiến nghị, đề xuất Tài liệu tham khảo TRANG 1 1 2 3 4 7 10 19 20 20 20 21 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Danh sĩ Thân Nhân Trung nói: “ Hiền tài ngun khí quốc gia” bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục Đào tạo Nông Cống Là huyện cịn nhiều khó khăn có truyền thống hiếu học, năm qua, Phịng GD&ĐT Nơng Cống có nhiều đạo liệt cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, bước đầu đạt kết khởi sắc chất lượng mũi nhọn cho huyện nhà.Đó điều đáng tự hào động lực to lớn cho giáo viên huyện nhà cố gắng,nỗ lực Cùng với giáo dục huyện nhà,tập thể giáo viên trường THCS Hoàng Sơn nỗ lực để đạt thành tích cơng tác giảng dạy Để phát huy kết đạt không ngừng nâng cao kết chất lượng học sinh mũi nhọn Ngay từ đầu năm học 2020-2021, Trường THCS Hoàng Sơn xây dựng, triển khai chi tiết kế hoạch ôn thi học sinh giỏi Là giáo viên đảm nhận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn 6- môn học khơng giúp hình thành học sinh lực “nghe - nói- đọc viết” thành thạo mà cịn hình thành lực thẩm mĩ, tưởng tượng, tư duy, đặc biệt lực lập luận phản biện góp phần phát triển vốn tri thức người có văn hóa, hình thành phát triển người nhân văn, biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức, đánh giá giá trị cao đẹp văn học sống Chính để lựa chọn học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi văn không địi hỏi phải thơng minh có tư tốt mà cịn phải có khiếu văn chương.Tuy nhiên từ thực tế ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi năm học trước, thân Tôi nhận thấy việc lựa chọn đội tuyển ơn luyện mơn Ngữ văn cịn nhiều khó khăn, kết đạt chưa cao Từ thực tế mạnh dạn thực đề tài nghiên cứu: “Những kkinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn trường THCS Hồng Sơn” với hi vọng chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết với đồng nghiệp đồng thời vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng mũi nhọn Mục đích nghiên cứu - Để vận dụng áp dụng cho đối tượng học sinh lớp trường THCS Hoàng Sơn Nắm phương pháp, kĩ năng, kiến thức cần thiết tham gia ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi - Để Giáo viên ôn luyện đội tuyển văn có thêm kinh nghiệm, định hướng bồi dưỡng đội tuyển nhằm góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Là học sinh lớp trường THCS Hồng Sơn- Nơng Cống b Phạm vi nghiên cứu - Bộ môn Ngữ văn - HSG môn Ngữ Văn trường THCS Hoàng Sơn Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, vấn, tổng kết, rút kinh nghiệm từ kết ôn luyện năm học trước - Nghiên cứu tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: 1.1 Thế học sinh giỏi Văn? Theo PGS Đỗ Ngọc Thống bàn học sinh giỏi văn, Ơng nói: “Mục tiêu nhà trường phổ thơng tất cấp Việt Nam không đặt vấn đề đào tạo nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ ngơn từ” Do mục đích đánh giá kết học tập môn văn người ta chủ yếu tập trung đánh giá lực văn học học sinh Trong tất kì thi, kiểm tra môn học này, học sinh chưa phải làm thơ viết truyện ngắn mà chủ yếu phải viết văn theo yêu cầu định nội dung kiểu phạm vi nhà trường Vậy học sinh giỏi văn để viết văn hay cần phải có u cầu: - Có niềm say mê u thích văn chương - Có tư chất, tiếp thu nhanh, có trí nhớ, có khả phát vấn đề có khả sáng tạo - Có vốn tri thức tác phẩm văn học phong phú hệ thống, có hiểu biết người xã hội - Giàu cảm xúc thường nhạy cảm trước vấn đề sống - Có vốn từ tiếng việt dồi - Nắm kĩ làm văn theo kiểu bài: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận Dù kiểu học sinh phải bộc lộ riêng, độc đáo, mẻ cách cảm nhận, suy nghĩ, quan điểm thân 1.2 Thế bồi dưỡng học sinh giỏi văn? Theo giáo trình “Phương pháp dạy học văn” Đại học Quốc gia Hà Nội thì: “ Bồi dưỡng học sinh giỏi văn hiểu theo nghĩa thông thường tức giáo viên –người hướng dẫn biết khơi dậy khả năng, lực cảm thụ học sinh sở vốn hiểu biết học sinh có cao cung cấp cho em điểm mới, sâu văn học mà học sinh chưa có Để từ em vận dụng vào việc làm văn có hiệu quả” Như bồi dưỡng học sinh giỏi văn có nghĩa cơng việc bồi dưỡng khả năng, lực vốn có học sinh giúp học sinh phát huy lực cảm thụ, lực viết văn hay để trở thành người giỏi văn thực thụ Thực trạng kết bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn năm học trước trường THCS Hoàng Sơn 2.1 Về phía học sinh: Trong năm học trước kết đạt sau: - Năm học 2017 – 2018: Khối Số hs Đăng kí Số hs chọn Số điểm đạt Đạt giải ôn vào đội tuyển Huyện 63 em em em 10 điểm cấp Đạt 1(KK) Qua số liệu từ kết kì thi giao lưu học sinh giỏi cấp Huyện Phịng GD&ĐT Nơng Cống tổ chức trên, thấy kết học sinh giỏi mơn Ngữ văn chưa cao nguyên nhân do: Thứ nhất: Học sinh lớp học sinh đầu cấp, em phải làm quen với nhiều môn học phương pháp học tập khác với Tiểu học cịn bỡ ngỡ cần thời gian để thích nghi Thứ hai: Theo xu hướng phát triển xã hội nay, phụ huynh không muốn em theo học mơn Xã hội Vì từ đầu lớp 6- học sinh học tốt phụ huynh định hướng cho em tham gia ôn luyện đội tuyển Tốn, Tiếng Anh…Chỉ cịn lại em có học lực Trung Bình, học sinh bị loại mơn khác đăng kí thi văn Do việc thành lập đội tuyển việc ôn luyện gặp nhiều khó khăn dẫn đến kết chưa cao Nếu có giải số lượng giải khơng nhiều chất lượng giải chưa cao 2.2 Về phía giáo viên: - Một số giáo viên chưa tìm hiểu nắm bắt hồn cảnh gia đình học sinh, chưa động viên khuyến khích em tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi - Một số giáo viên chưa xác định nội dung, phương pháp ôn luyện phù hợp với học sinh giỏi - Một số giáo viên chưa thật chịu khó, tâm huyết với nghề, Chưa chịu khó tìm tịi, đầu tư tìm hiểu kiến thức mới, đổi phương pháp dạy học 2.3 Về phía gia đình học sinh: - Một số phụ huynh làm ăn xa thiếu quan tâm đến việc học học sinh, cơng việc giúp gia đình nhiều - Một số phụ huynh không thiết tha với việc tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn, sợ ảnh hưởng đến kết học tập mơn Tốn, Tiếng Anh 3.Giải pháp giải vấn đề : 3.1 Các giải pháp chung: Từ thực trạng nêu trên, thân qua nhiều năm trực tiếp ôn luyện đội tuyển môn ngữ văn Tôi mạnh dạn xin đưa số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Trường THCS Hoàng Sơn” sau: 3.1.1Bước 1: Phát hiện, lựa chọn học sinh tham gia ôn luyện bồi dưỡng hoc sinh giỏi Phát hiện, lựa chọn học sinh giỏi văn cơng việc khó khăn em vừa bắt đầu làm quen với lượng kiến thức nhiều, phương pháp học tập khác với Tiểu học lại giữ vai trị vơ quan trọng Giữ vai trị tảng đặt móng cho năm sau, đặc biệt nguồn đội tuyển để tham gia ki thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh Lựa chọn học sinh tham gia đội tuyển thường vào cuối tháng 10 giáo viên cần vào kết học tập Tiểu học học sinh đạt giải Tiếng Việt lớp kì thi giao lưu học sinh giỏi cấp huyện, Kết hợp với trình giảng dạy trực tiếp, giáo viên phát thêm em có khả từ có phương pháp động viên em tham gia đội tuyển văn không chuyển sang mơn học khác, khích lệ, kèm cặp em trình học tập Chọn học sinh phải đảm bảo yêu cầu viết chữ đẹp, chuyên cần học tập, phải nắm kiến thức bản, có tinh thần tự giác học tập, học lực từ trở lên Phát lựa chọn học sinh nên tơn trọng sở thích nguyện vọng học sinh không nên gượng ép, em ôn luyện theo sở thích em phát huy lực thân 3.1.2 Bước 2: Giáo viên môn cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường phụ huynh học sinh Giáo viên môn cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường để làm tốt công tác phân luồng học sinh để tránh nhiều môn lựa chọn em Hoặc có mơn có học sinh học tốt có mơn lại khơng có nguồn Giáo viên môn cần phối hợp với phụ huynh học sinh thực tế có học sinh thích học văn, thích ơn văn gia đình lại muốn cho thi Tốn, Tiếng anh Có gia đình khơng muốn em ơn sợ “học nhiều” khơng cịn thời gian để học mơn khác Trước thực tế giáo viên dạy Văn cần phối hợp với giáo viên môn khác nắm bắt lực học em, lực học môn khác môn văn, bạn khác nên trao đổi với gia đình học sinh tạo điều kiện cho em phát huy khả nằng, sở thích Giáo viên mơn nên trao đổi, thuyết phục để phụ huynh nhận thức việc ơn luyện có thêm kiến thức, học tốt mơn em biết có phương pháp học tập tốt môn khác để phụ huynh yên tâm, tin tưởng việc học em Thường xuyên liên lạc, trao đổi tình hình học tập học sinh để phụ huynh ngày tin tưởng em học tập, giáo dục môi trường học tập tốt 3.1.3 Bước 3: Không ngừng đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Muốn có trị giỏi phải có thầy giỏi, Người thầy giỏi người khơng có nhân cách tốt mà cịn phải có kiến thức chun mơn vững vàng, có phương pháp truyền thụ thích hợp, phù hợp với đối tượng học sinh Để làm điều người thầy phải ln có ý thức tự rèn luyện, tích lũy kiến thức kinh nghiệm, trau dồi chun mơn, nghiệp vụ Nếu trước dạy học văn thường tạo suy nghĩ thầy đọc- trò chép, hay học văn cần học thuộc kiến thức, học sinh học tập cách thụ động theo yêu cầu đổi giáo dục, Dạy văn dạy cho em lực, trí tuệ, tình cảm, nhân cách thơng qua “Nghe, nói, đọc, viết”, để dạy văn đạt kết tốt đòi hỏi người giáo viên không ngừng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực gây hứng thú với học sinh giúp học sinh hiểu bài, nẵm vững kiến thức Từ khơi gợi được tình cảm u thích mơn học, khơi gợi khả nhận thức tư từ hứng thú tham gia vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi Thường xuyên tự học, tham khảo kiến thức mạng nẵm vững cấu trúc đề thi, kiến thức trọng tâm để từ có vận dụng phù hợp đổi kiểm tra đánh giá xác phù hợp phân loại đối tượng học sinh xác 3.1.4 Bước 4: Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trình, nên từ đầu năm học giáo viên cần xây dựng chương trình, kế hoạch bồi dưỡng phù hợp Chuyên đề Nôi dung Kiến thức trọng tâm Tiếng Việt 1.Cấu tạo từ: Từ đơn, Từ - Hệ thống lại khái niệm Tháng 11 láy, từ ghép, nghĩa gốc, - Nhận diện Từ đơn, Từ nghĩa chuyển, Từ hán việt láy, từ ghép, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, Từ hán việt - Nắm cách giải thích ( 20 tiết) nghĩa từ - Dùng từ, đặt câu, viết đoạn Từ loại: Danh từ, Động - Xác định Từ loại, cụm từ, cấu từ, tính từ, Số từ, Lượng từ, tạo cụm từ từ, Phó từ - Giá trị biểu đạt từ láy Cụm từ: Cụm DT, Cụm ĐT, Cụm TT Các biện pháp tu từ: - Phân tích hiệu thẩm mỹ Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, số biện pháp tu từ: so sánh, hốn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói q, nói giảm nói tránh) nhân hố, ẩn dụ, hốn dụ đoạn thơ, văn tiêu biểu - Sử dụng biện pháp tu từ để viết đoạn, văn Câu: Thành phần chính, - Xác định thành phần câu, kiểu thành phần phụ, câu trần câu thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ Tập làm văn Các kiểu văn - Nắm kiểu văn Tháng 12 +1 ( Nhận diện kiểu văn bản, ( 50 tiết) phương thức biểu đạt ví dụ cụ thể) Văn tự - Rèn kĩ viết văn tự + Kể người, kể việc đời thường + kể chuyện tưởng tượng + kể lại câu chuyện Văn Miêu tả - Rèn kĩ viết văn Nghị luận Xã hội Văn văn Truyện dân gian: Thánh học Gióng, Thạch sanh, Sơn Tháng tinh, thủy Tinh, Em bé ( Tiết 30) thông minh, Ếch ngồi đáy giếng, treo biển, Thầy bói xem voi Truyện kí đại: Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh em gái tôi, vượt thác, sông nước cà mau, Cô tô, Tre Việt Nam Thơ đại: Lượm, Đêm Bác Không ngủ Cảm thụ văn học miêu tả + Tả cảnh, + Tả người + Miêu tả sáng tào - Rèn kĩ viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ qua điểm vấn đề xã hội - Hệ thống thể loại ( Cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn, truyện cười - Hệ thống lại nội dung nghệ thuật văn - Hệ thống lại nội dung nghệ thuật văn - Hệ thống lại nội dung nghệ thuật văn - Cảm thụ giá trị nội dung, nghệ thuật, cảm nghĩ nhân vật, chi tiết nghệ thuật, số đoạn văn, đoạn thơ văn tiêu biểu chương trình, ngồi chương trình Nắm cấu trúc rèn kĩ làm đề cụ thể Thực hành Sưu tầm đề thi năm luyện đề Tháng 20 Tiết 3.1.5 Bước 5: Tổ chức thi loại lựa chọn đội tuyển Giáo viên q trình ơn luyện đánh giá mặt mạnh, mặt yếu học sinh Sau trình ơn luyện cần cho học sinh thi loại chọn em có đủ khả ơn thi tiếp, việc thi loại giúp loại em không đủ lực tập trung thời gian ơn luyện cho em có lực, đồng thời việc thi loại động lực để em phải cố gắng, phấn đấu nhiều Việc ôn luyện nên tổ chức sau q trình ơn luyện, nhiên không để gần đến ngày thi chọn mà nên sàng lọc trước hai tháng kì thi học sinh giỏi huyện bắt đầu 3.2 Giải pháp cụ thể Tuy có biện pháp ơn luyện chung trên, song trình vận dụng giảng dạy giáo viên nên có giải pháp thích hợp cho đơn vị kiến thức tùy vào khả tiếp thu học sinh, mặt mạnh mặt yếu em để em ơn luyện có kết tốt Điều quan trọng người giáo viên phải giúp học sinh nắm cấu trúc, kĩ năng, kiến thức cần thiết để làm tốt đáp ứng yêu cầu thi học sinh giỏi Dưới giải pháp cụ thể riêng áp dụng thực tế ôn luyện 3.2.1Bước 1: Rèn kĩ làm làm tốt phần Đọc - Hiểu văn Đề văn theo hướng đổi có phần: đọc hiểu làm văn Đối với phần đọc - hiểu để đạt điểm cao em cần nắm yêu cầu sau: a Về hình thức: + Chữ viết phải rõ ràng, cách trả lời phải theo yêu cầu đề, nghĩa phải trả lời trực kiểu “hỏi đáp nấy” khơng trả lời chung chung + Mỗi câu phải tách bạch việc đánh số câu tương ứng với số câu đề, trả lời chọn vẹn ý hỏi + Khi hết câu phải xuống đoạn đánh số trả lời câu hỏi khác, khơng viết dài dịng mà trả lời ngắn gọn, trọng tâm Tùy yêu cầu đề mà trả lời đoạn văn hay ý đầu dòng b.Về nội dung: Trả lời với yêu cầu câu hỏi, sát nghĩa sâu mang tính khoa học, khơng hỏi đằng trả lời nẻo, hỏi hai vấn đề trả lời vấn đề, không trả lời câu chưa xong lại sang câu khác Để đáp ứng yêu cầu trên, giáo viên ôn luyện nên rèn học sinh số kĩ cụ thể sau: b.1 Kĩ đọc, nhận xét, phân tích đề: Các đề thi học sinh giỏi cấp huyện sử dụng văn ngồi chương trình sách giáo khoa lại đề cập đến vấn đề vô gần gũi, thiết thực mang tính giáo dục cao – vấn đề nghị lưc, niềm tin, niềm đam mê, khám phá thân Câu hỏi thường theo mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng b.2 Kĩ năng, phương pháp làm bài: Phần đọc- hiểu đề học sinh giỏi thường có câu hỏi với mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng b.2.1 Câu hỏi mức độ nhận biết: - Với dạng câu hỏi giáo viên cần giúp học sinh ghi nhớ từ khóa “ Chỉ ra”, “Nêu” để trả lời câu hỏi cần nắm vững hệ thống kiến thức phần bản: Từ loại; câu; biện pháp tu từ; phương thức biểu đạt; thể thơ; thể loại cụ thể sau: + Xác định thể thơ cách đếm số chữ câu thơ Thông thường người đề cho vào thể thơ bốn chữ/ năm chữ/ bảy chữ/ lục bát, tự VD: ? Xác định thể thơ đoạn trích trên? Bơng cúc nắng làm hoa Bướm vàng nắng bay xa, lượn vịng Lúa chín nắng đồng Trái thị, trái hồng nắng ( Lê Hồng Thiện) Đáp án: Lục bát + Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Cần lưu ý số dấu hiệu: chính, chủ yếu, các, những, một, số… VD: Chỉ PTBĐ đáp án có một, phải xác (? Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ?) Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng…nhớ vùng núi non… ( Cửa sông- Quang Huy) Đáp án: biểu cảm VD: Chỉ PTBĐ đáp án phải từ hai trở lên, xác (? Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trích trên?) Mẹ ta khơng có yếm đào ………………………………………… khơng hết lời mẹ ru (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) Đáp án: Tự sự, miêu tả, biểu cảm + Xác định từ loại, cụm từ cần nắm kiến thức Tiếng Việt ( Từ láy, từ ghép, danh từ, động từ, tính từ, số từ, phó từ, lượng từ, từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) VD: Xác định danh từ có hai câu thơ: Quê hương người có Vừa mở mắt chào đời Đáp án:Quê hương, Người, mắt, đời + Xác định nghĩa từ ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển), biện pháp tu từ ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ) - Với dạng câu hỏi có yêu cầu “căn vào văn bản”, “theo tác giả”… ví dụ dựa vào văn xác định hình ảnh chi tiết đoạn trích giáo viên hướng dẫn học sinh nắm bắt từ ngữ, hình ảnh, câu chủ đề, ý văn để xác định câu trả lời b.2.2Câu hỏi mức độ Thông hiểu: - Xác định nội dung đoạn trích tức dụng ý cuối tác giả - Xác định giá trị biện pháp nghệ thuật đoạn trích Cần rõ tác dụng nội dung (biện pháp giúp làm rõ nội dung nào), hình thức (làm cho câu văn, câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn, giàu hình ảnh, tạo cân đối nhịp nhàng…) VD: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ có hai câu thơ sau: “ Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời” Đáp án: +Ẩn dụ: “giấc tròn”-> Cách nói ẩn dụ “giấc trịn” khơng phải giấc ngủ mà mang ý nghĩa đời ln có mẹ theo sát bên nâng bước đi, che chở cho con, dành yêu thương + So sánh: “Mẹ gió”-> hình ảnh so sánh đặc sắc mẹ: “mẹ gió”- gió mát lành làm dịu êm vất vả đường, gió bền bỉ theo suốt đời Hình ảnh thơ giản dị giúp ta thấy tình yêu thương lớn lao, hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt đời mẹ - Câu hỏi yêu cầu hiểu nghĩa từ, câu: Vận dụng thao tác giải thích để giải (là gì?), với câu dài, cần xem xét có vế, hiểu vế, sau khái quát nghĩa câu VD: Em hiểu nghĩa hai câu: “Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên mà sống” + Đất điều kiện, môi trường sống chung cho hạt giống + Những chồi non phải tự vươn lên, sống khỏe mạnh hay yếu ớt tự định → Nghĩa hai câu: Muốn nói tới người sinh có điều kiện sống, cịn sống tự phải quyét định, phải nỗ lực vươn lên để khẳng định thân, sống có ích - Nếu gặp câu hỏi “Theo tác giả….”: Câu trả lời dựa ba sau: + Thứ nhất: Câu trả lời nằm văn + Căn vào nghĩa câu mà tác giả cho rằng… + Thứ hai: Thứ ba: Căn vào hiểu biết VD: Cho đoạn trích “ Cơ ơi! Cô người nông dân nắng hai sương làm hạt thóc, dạy phải biết quý bát cơm chan chứa mồ hôi Cô người công nhân kĩ sư kiến thiết nơi, xây cho đời tương lai phía trước Cha mẹ người cho sống, bạn bè chỗ dựa niềm tin, thử thách thất bại cho trưởng thành người dạy vượt qua khó khăn vấp ngã đường đời Chính người nâng niu, uốn nắn cho lời ăn tiếng nói, cử dáng Con lớn dần vòng tay yêu thương cô mà không hay ba năm học kết thúc.” ? Trong đoạn trích “ con” học từ cơ? ĐA: biết q bát cơm chan chứa mồ hôi; xây cho đời tương lai phía trước; vượt qua khó khăn vấp ngã đường đời; lời ăn tiếng nói, cử dáng b.2.3 Câu hỏi mức độ vận dụng - Nếu yêu cầu cảm nhận, rút thông điệp: Có hai cách, chọn câu có ý nghĩa làm thông điệp, hai tự rút ý nghĩa văn chọn làm thơng điệp Sau phải lí giải em chọn thơng điệp (Lưu ý: Đây câu hỏi vận dụng, có độ phân hóa cao, nên dù câu hỏi khơng u cầu giải thích sao, hs phải lí giải) VD: Từ đoạn thơ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao ( Trong lời mẹ hát- Trương Nam Hương) ? Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn thơ gì? Đáp án: Học sinh trình bày theo nhiều cách, bộc lộ cảm nhận cá nhân phải hợp lí có sức thuyết phục Bộc lộ tình cảm chân thành, khơng khn sáo - Nếu yêu cầu nêu lên điều em tâm đắc, số việc làm cụ thể: Câu trả lời hoàn toàn dựa hiểu biết hs, cần nêu ba nội dung, rõ ràng, tránh dài dịng Ví dụ: em nêu cảm nhận hi sinh thầm lặng mẹ sống ngày ? thân em làm để thể tình cảm u kính mẹ? 3.2.2 Bước 2: Rèn học sinh số kĩ làm tốt phần Tập làm văn Phần tập làm văn đề thi học sinh giỏi gồm hai câu Câu viết đọan văn ( Có thể viết đoạn cảm nhận nghị luận) câu viết văn Kĩ viết đoạn văn: Ví dụ 1: Em cảm nhận điều qua lời nói ngây thơ người với cha Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em điều Cha mượn cho cánh buồm trắng Để ( Trích đề thi hsg lớp năm 2018-2019 PGD&ĐT Như Xuân) Ví dụ 2: Em viết đoạn văn ngắn ( khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận em hai câu thơ: Ước chi vịng tay Ơm hồi tuổi thơ (Vịng tay mùa Xn- Hồng Như Mai) Đây thực chất câu hỏi vận dụng có tích hợp với văn đọc hiểu, yêu cầu dài (khoảng 200 chữ) thường chiếm điểm Câu hỏi gánh vác nhiệm vụ: đánh giá kỹ đọc - hiểu văn liên hệ vận dụng vào sống, đánh giá tư xã hội kỹ tạo lập văn ngắn gọn học sinh Qua thực tế ôn luyện chấm thi Tôi nhận thấy đa số em mắc nhiều lỗi phần Ví dụ 1: ( Bài làm học sinh) Ví dụ 2: ( Bài làm học sinh) Từ làm thực tế học sinh nhận thấy viết khơng đảm bảo u cầu độ dài (viết ngắn dài), viết thành văn đoạn Một lỗi phổ biến hầu hết em không làm chủ thao tác triển khai, nên không làm bật trọng tâm vấn đề, không làm rõ khía cạnh nội dung theo yêu cầu đáp án chấm Bài làm cịn theo hướng giải thích, chưa có mở đoạn Vậy nên để có viết tốt em cần nắm yêu cầu sau: - Về hình thức: viết hoa chữ viết lùi vào đầu dòng Những câu cần viết tiếp nối khơng ngắt xuống dịng viết kết thúc chấm Đoạn văn 200 chữ khoảng 20 dòng viết tay 2/3 tờ giấy thi - Về nội dung: Có nhiều cách trình bày đoạn văn học sinh nên chọn cách triển khai đoạn văn Tổng- phân- hợp Đọan văn cần trình bày gồm có phần mở đoạn, triển khai kết đoạn viết đoạn a Đối với dạng văn cảm nhận: Giáo viên rèn kỹ viết đoạn văn theo bước sau: B1: Đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu tập ( yêu cầu phải trả lời điều gì? Cần nêu bật ý gì? B2: Đọc tìm hiểu câu thơ ( Câu văn) hay đoạn trích nêu đề Dựa vào yêu cầu cụ thể tập cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh, chi tiết, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc so sánh, nhân hoá,…cùng với cảm nhận ban đầu qua cách đọc giúp em cảm nhận Dược nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc toát từ câu thơ, câu văn Ví dụ: Em viết đoạn văn ngắn ( khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận em hai câu thơ: Ước chi vịng tay Ơm hồi tuổi thơ (Vịng tay mùa Xn- Hồng Như Mai) Học sinh cần xác định nội dung: Hai câu thơ thể mong muốn ngây thơ, hồn nhiên sống vịng tay u thương mẹ Đó mong ước giản dị mẹ ôm, mẹ vỗ Đó cách làm nũng đáng u vơ thể tình cảm sáng trẻ thơ Được sống tình mẹ niềm hạnh phúc mong ước người B3: Viết đoạn văn: Cách1: Đoạn văn bắt đầu câu mở đầu câu khái quát ( nêu ý đoạn thơ đoạn văn tập đọc) Những câu diễn giải nhằm làm sáng tỏ ý mà câu khái quát ( câu mở đoạn nêu Trong trình diễn giải, kết hợp nêu tín hiệu, biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để tạo nên hay, đẹp đoạn thơ, đoạn văn Cách 2: Mở đầu cách trả lời thẳng vào câu hỏi (nêu tín hiệu, biện pháp nghệ thuật góp phần nhiều tạo nên hay, đẹp đoạn thơ đoạn văn) Sau đó, diễn giải hay, đẹp nội dung Cuối cùng, kết thúc câu khái quát, tóm lại điều diễn giải (như kiểu nêu ý đoạn thơ đoạn văn) tập đọc Lưu ý: Đoạn văn CTVH cần diễn đạt cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cảm xúc; cần tránh hết mức mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; tránh diễn đạt dài dòng nội dung đoạn thơ, đoạn văn Ví dụ mẫu: Nếu có hỏi tơi điều ấm áp hạnh phúc đời gì? Tơi khơng ngần ngại trả lời nằm vịng tay yêu thương mẹ Niềm hạnh phúc thể qua hai câu thơ” Ước chi vịng tay Ơm hồi tuổi thơ con” Câu thơ giản dị niềm khát khao cháy bỏng vòng t vòng tay cuả mẹ Tuyệt diệu vòng tay mẹ , dường lúc có thêm sức mạnh, động lực để vượt qua khó khăn đời Ai có vịng tay thực người may mắn họ có người mẹ thực yêu thương, quan tâm, chăm chút chút cho đứa thơ Những năm tháng tuổi thơ qua đi, có vơ vàn hồi niệm đáng giá, Nhưng quên bàn tay gầy guộc sương gió mẹ, đơi bàn tay làm lụng vất vả, đơi bàn tay chăm sóc hàng ngày để mong lớn khôn ngày Đôi bàn tay cịn ấp ơm giấc ngủ, lời ru cất lên lần để gửi gắm vào ước mơ, hoài cảm đời mẹ chưa thực vào đứa thơ Và từ bao kỉ niệm mộng mị, đáng nhớ tuổi thơ, đứa dần trưởng thành, khắp muôn nơi, đến bao vùng đất để làm điều lớn lao, kì vĩ; chinh phục đạt đến thành tựu vĩ đại Thế điều nuối tiếc vòng tay ấm áp mẹ ngày khơng cịn, chẳng cịn bóng hình mẹ ngày xưa, lần nằm vòng tay mẹ, ấp ôm ru mộng đầu đời, điều cịn hồi niệm Mẹ à, "ước chi vịng tay ấy, ơm hồi tuổi thơ con" ! b Dạng văn NLXH: Thường yêu cầu em nêu suy nghĩ, quan điểm cá nhân vấn đề đời sống xã hội như: vấn đề nhận thức:lí tưởng, mục đích sống, ước mơ Vấn đề đạo đức, tính cách: lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, , tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, khiêm tốn; thói ích kỉ Vấn đề quan hệ gia đình: Tình mẫu tử, tình anh em Vấn đề quan hệ xã hội: tình thầy trị, tình bạn vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống .- Có dạng đề: + Đề nổi, học sinh dễ dàng nhận gạch luận đề đề + Đề chìm, học sinh cần đọc kĩ đề bài, dựa vày ý nghĩa câu nói, câu chuyện , văn trích dẫn mà xác định luận đề b.1 Xác định ý theo bước sau Mở đoạn Nêu vấn đề cần bàn Giới thiệu thẳng vấn đề câu tổng quát Thân đoạn B1:Giải thích( g?) Giải thích ngắn gọn nội dung tư tưởng, cách hiểu B2: Phân tích, chứng Phân tích tác dụng, ý nghĩa tư minh ( Tại sao? Như tưởng, chứng minh nào? B3: Bàn luận, mở rộng - Lật ngược vấn đề vấn đề - Phê phán tư tưởng, biểu trái ngược Kết đoạn Rút học nhận - Nhận thức ý nghĩa, tính đứng đắn, thức hành động tác dụng tư tưởng - Hành động b.2 Viết đoạn văn theo yêu cầu đề + Sau tìm ý cho đoạn văn, tiến hành viết câu mở đoạn, nêu vấn đề, cảm nhận suy nghĩ yêu cầu em rút ý nghĩa từ văn phải xác định cho để mở đoạn hướng, không xem lạc đề Nếu đề cho ngữ liệu trích dẫn từ văn nên dùng để mở đoạn trực tiếp Đoạn văn trình bày theo nhiều cách khác nhau, cách đơn giản trình bày theo kiểu Tổng- phân – hợp, tức câu chủ đề nằm đầu đoạn Các câu sau triển khai ý cho câu mở đầu Phần triển khai đoạn văn, tùy theo đề mà vận dụng kết hợp thao tác lập luận cho hiệu quả, nên ưu tiên thao tác thao tác không cần thiết Phần kết đoạn phải cho người đọc thấy suy nghĩ, nhận thức, học rút từ vấn đề người viết 2 Rèn học sinh số kinh nghiệm viết văn Đối với đề thi học sinh giỏi văn 6, viết văn thường rơi vào dạng văn tự văn miêu tả Đây hai dạng văn em học lớp Để viết tốt văn kể chuyện miêu tả địi hỏi học sinh phải có lực quan sát, trí tưởng tượng phong phú, vốn ngơn ngữ dồi Một viết học sinh giỏi văn viết phải đạt yêu cầu nào? văn phải kết hợp hài hoà hai phương diện: - Thứ nhất: viết phải có ý, học sinh phải xác định yêu cầu đề - Thứ hai: viết phải có chất văn ( yêu cầu văn ) yêu cầu chất văn nghiêng cách trình bày, diễn đạt Nói nghiêng nghĩa khơng có hình thức trình bày, diễn đạt Thực gốc chất văn nội dung tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ Văn sáng tác đành thế, văn nghị luận cần có nội dung chừng mực định Trong thực tế có viết đủ ý, chí có phát mẻ nội dung văn viết lại chưa hay Ngược lại có viết đọc lên thấy hay, xem kĩ thấy chẳng có ý sâu sắc, mẻ Ý nghiêng việc tác động tới lí trí, văn nghiêng tác động tới tình cảm Có ý mà thiếu chất văn, viết nặng nề khơ khan, thiếu truyền cảm Có văn mà ý nơng cạn, hời hợt chẳng có ý gì, viết dễ rơi vào mịn sáo " làm xiếc ngơn từ " Xuân Diệu cảnh báo Như thế, văn văn có ý tứ sâu sắc, mẻ lại diễn đạt lời văn sáng, câu văn đẹp, giàu hình ảnh, tự nhiên, giản dị, lập luận chặt chẽ mà có sức truyền cảm mạnh mẽ Tuy nhiên với kiểu văn có phương pháp làm khác a Kinh nghiệm viết văn Tự sự: a.1 Cốt truyện: Cốt truyện cần có nhiều tình tiết, diễn biến phong phú Dù kể chyện đời thường hay tưởng tượng nên bắt rễ từ thực sống.Phải xác định việc chính, việc phụ để xếp phù hợp để thể cốt truyện có ý nghĩa a.2 Nhân vật: Lựa chọn số nhân vật phù hợp với cốt truyện Đồng thời xác định nhân vật chính, nhân vật phụ Khơng nhiều hay nhân vật Nhân vật dù hay phụ nên miêu tả với chân dung cụ thể, có tên tuổi, vóc dáng, trang phục, diện mạo, tính tình Tức phải quan tâm tới thao tác miêu tả ngoại hình để làm bật tính cách nhân vật, nhiên việc miêu tả có chọn lọc, khơng phải nhân vật miêu tả từ đầu đến chân, nhiều cần khắc sâu nét đặc điểm ngoại hình hay tính cách để gây ấn tượng ví dụ khểnh, đôi má hồng nhằm làm bật chủ đề tư tưởng Nhân vật xây dựng phải xuất phát từ ngun mẫu ngồi đời, khơng nên bịa nhân vật để dẫn đến chân dung vơ lí a.3 Lời văn: Lời văn phải rõ ràng, linh hoạt, phải biết phối hợp kiểu câu Lời kể phải phù hợp với kể Khi viết lời thoại phải nắm đặc điểm tính cách, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính lời thoại phải có chọn lọc Ví dụ như: Thái độ dè bỉu: Ơi dào, vẽ chuyện;Thái độ khó chịu, tức giận: hứ;Thái độ ngạc nhiên: ôi chao, trời a.4 Ngôi kể, thứ tự kể: Kiểu kể chuyện tưởng tượng kiểu sáng tạo yêu cầu người viết, người kể kể lại chuyện chí tưởng tượng sáng tạo sở chi tiết có sách hay thực tiễn phải có ý nghĩa Kể chuyện tưởng tượng dựa vào lô gic tự nhiên theo cách tường thuật câu chuyện có sẵn Cũng khơng kể lại câu chuyện đời thường có thật Yếu tố tưởng tượng làm cho câu chuyện thêm phần thú vị, hấp dẫn, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa Khi làm kiểu nên xác định rõ đề tài ( chủ đề), nhân vật, ngơi kể, trình tự kể cho câu chuyện kể, đặc biệt sáng tạo thêm chi tiết có tính hư cấu tưởng tượng Cái khó kiểu chi tiết sáng tạo tưởng tượng phải hay, phải hấp dẫn nối tiếp có Có thể sáng tạo chi tiết tưởng tượng cách: thay ngơi kể ( hình dung nhân vật) câu chuyện để kể lại chuyện; mượn lời đồ vật, vật (nhân hóa nhân vật này) để kể lại chuyện, tưởng tượng tình tiết mới, kết cục cho câu chuyện Dù viết theo tưởng tượng, sáng tạo, người viết không làm sai lệch ý nghĩa vốn có tác phẩm mà thơng qua khắc họa sâu ý nghĩa tác phẩm hay câu chuyện Các tình kể, chi tiết tưởng tượng, sáng tạo phải hợp lí, thú vị, hấp dẫn người đọc, người nghe Có thể chọn ngơi kể, thứ tự kể thích hợp với nhu cầu biểu nội dung mục đích giao tiếp Ví dụ: Vào buổi trưa hè, có trâu nằm nghỉ ngơi mái nhà khóm tre trâu khóm tre nói chuyện với sống họ ln gắn bó với người đất nước Việt Nam Em tưởng tượng khóm tre kể lại câu chuyện - Yêu cầu kĩ năng: -HS xác định văn kể chuyện tưởng tượng; HS phải thể sáng tạo kể qua việc chọn ngơi kể, xếp tình tiết, ngơn ngữ đối thoại tạo nên câu chuyện hoàn chỉnh, hấp dẫn -Trong lời kể, khóm tre phải nói anh bạn trâu gắn bó với người đất nước Việt Nam lĩnh vực -Bài văn tự có bố cục chặt chẽ, rõ ràng; lời văn trôi chảy, mạch lạc, việc diễn theo trình tự; khơng sai sót lỗi tả lỗi diễn đạt - Yêu cầu kiến thức: HS kể theo trình tự ý sau: a- Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ anh bạn trâu khóm tre b- Thân bài: (8.0 điểm) - Khóm tre tự giới thiệu mình, sống cơng việc mình: Sinh đất nước Việt Nam; đâu tre có mặt; gắn bó với người từ lúc lọt lòng lúc mất; thủy chung với người lúc hoạn nạn, khó khăn lúc bình, nhàn hạ; tre có mặt công giữ nước, xây dựng, lễ hội; người bạn thân thiết hình ảnh người Việt Nam (4 điểm) - Con trâu tự giới thiệu mình, sống cơng việc mình: Trâu có mặt khắp đất nước Việt Nam; người bạn thân thiết người nông dân; có mặt cơng giữ nước, xây dựng, lễ hội; người bạn thân thiết giúp đỡ nhiều cho người nông dân công việc đồng (4 điểm) c- Kết bài: (1 điểm) - Cảm nghĩ chung khóm tre anh bạn trâu người quê hương Việt Nam (thân thiện , nghĩa tình ); tự hào biểu tượng người đất nước Việt Nam - Nguyện sống đời thủy chung, cống hiến cho người xứ sở yêu quý b Kinh nghiệm viết văn Miêu tả: b.1 Trước giáo viên cần giúp học sinh biết cách xác định yêu cầu đề để xây dựng hướng làm Bài thi học sinh giỏi thường yêu cầu học sinh tả cảnh theo dạng tổng hợp Vậy cảnh tổng hợp cảnh gồm nhiều cảnh nhỏ, cảnh lẻ Những cảnh nhỏ, quê hương hay miền quê thường cảnh đồng, dịng sơng, đường làng, đa giếng nước sân đình, khu vườn nhà sau giúp học sinh hình dung cụ thể cảnh miêu tả thời gian (mùa nào) không gian ( cảnh nào) Việc xác định yêu cầu đề giúp em nhiều việc định hình đối tượng miêu tả * Ví dụ: Dựa vào ý thơ tác giả Trần Đăng Khoa “Quê em”: Bên núi uy nghiêm Bên cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng Sơng xa trắng cánh buồm bay lưng trời… Viết văn miêu tả sáng tạo tranh quê hương rung cảm tâm hồn theo tưởng tượng em Với đề cần xác định yêu cầu dựa vào nội dung thơ “Quê em” Trần Đăng Khoa, kết hợp với trí tưởng tượng em, viết cần miêu tả khung cảnh vùng quê với vẻ đẹp hiền hịa, bình dị b.2 Hướng dẫn cách tìm ý cho văn tả cảnh - Nhất thiết phải theo trình tự: Tìm ý bao qt khơng gian cảnh chung tả, sau cụ thể có cảnh nào? Cảnh nào? - Bao quát không gian cảnh coi thao tác sơ thảo tranh cảnh, quan trọng việc định hình tâm nhãn cho người thưởng thức tranh cảnh ngôn từ Vậy học sinh cần phải nắm cách viết phần bao quát không gian cảnh ? + Để tả bao quát cảnh, trước hết phải có câu xác định vị trí miêu tả khái quát Thường vị trí cao hơn, xa cảnh trung tâm để “chụp’ tồn cảnh miêu tả vào nhãn quan người quan sát cách tương đối trọn vẹn + Sau câu văn giúp người đọc biết vị trí người quan sát lời văn nhận xét, đánh giá khái quát đầy nghệ thuật cảnh chung - Cũng khơng qn lưu ý với học sinh : Lời văn nhận xét, đánh giá khái quát đầy nghệ thuật lời văn sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ cho cảnh tả lên sống động, tự nhiên, sáng, sát hợp với yêu cầu đề mà phần (1) xác định mang tính biểu cảm người quan sát cảnh Ví dụ với đề cần lập dàn ý sau: a Mở bài: - Giới thiệu chung quê hương - Ấn tượng, tình cảm em với vùng quê b Thân bài: * Tả bao quát: Nêu khái quát đặc điểm bật quê hương em (nhìn từ xa đẹp tranh sơn thủy có núi non, sơng nước hiền hịa, với cánh đồng, xóm làng bình n) * Tả chi tiết: Có thể miêu tả theo trình tự thời gian (sáng, trưa, chiều) không gian (từ cao xuống thấp, từ xa đến gần) + Những dãy đồi núi xanh trùng điệp đứng sừng sững uy nghiêm ngường khổng lố giang tay bảo vệ xóm làng (buổi sớm đồi núi phủ sương sớm, mây trắng vờn quanh…; buổi trưa ánh nắng soi rõ…; buổi chiều hồng xuống sắc núi mang màu tím sẫm…) + Cảnh xóm làng xanh bóng cây: rặng tre, dừa, nhà ẩn hàng xanh, ngưới quê em hiền hòa chân chất đáng mến, đường rợp bóng xanh, sống bình yên + Cánh đồng lúa rộng lớn trải dài đến tận chân mây: Thời điểm cuối xuân lúa gái xanh mướt, cánh đồng cánh cò trắng bay dập dờn, bóng người thăm lúa …; vẻ đẹp cánh đồng lúa vào buổi sáng (hoặc buổi chiều)… vẻ đẹp bãi mía, nương dâu… + Dịng sơng xanh mát hiền hịa dải lụa xanh mềm mại phía xa, truyền, cánh buồm trắng… -> Cảnh làng quê đẹp với hình ảnh bình dị, quen thuộc, gắn bó với người tạo nên hồn riêng quê hương c Kết bài: - Cảm nghĩ em quê hương - Ý thức, trách nhiệm thân quê hương b.3 Rèn kỹ diễn đạt cho học sinh văn miêu tả cảnh Rèn kỹ diễn đạt cho học sinh văn miêu tả cảnh: cung cấp phân tích số tư liệu giáo viên chọn lọc kỹ trích tác phẩm nhà văn Sau cho em luyện tập diễn đạt hình thức giáo viên đưa số hình ảnh, yêu cầu học sinh dùng lời văn kết hợp biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ sử dụng từ láy có tính biểu cảm cao, dùng từ độc tập diễn đạt Đặc biệt giáo viên cần ý đến phép so sánh câu văn học sinh Có thể coi so sánh hay để tạo nốt luyến cho nhạc ngôn từ, nét đậm tranh ngôn ngữ Giáo viên hướng cho học sinh luyện tập cách dùng nhiều từ so sánh khác cho thật đa dạng phong phú gợi cảm, tạo ấn tượng cho người đọc b Rèn luyện kỹ dựng đoạn văn miêu tả cảnh Phần mở bài: Cách mở hay thường gián tiếp: Có thể giới thiệu cảnh lời mời gọi du khách để giới thiệu cảnh bộc lộ cảm xúc người viết cách khái quát Có thể dẫn dắt từ lời thơ, hát cảnh tả để giới thiệu cảnh Hoặc bộc lộ cảm xúc hồi tưởng cảnh giới thiệu Phần thân bài: Gồm nhiều cảnh, cần xếp cảnh diễn đạt cho hợp lý, logic, chặt chẽ, mạch lạc Trước hết tơi hướng cho học sinh hình dung cảnh nhỏ viết thành đoạn văn trọn vẹn Trong đoạn văn từ khái quát đến cụ thể Bao câu đầu đoạn câu miêu tả khái qt cảnh - Trong q trình miêu tả tả cụ thể, giáo viên lưu ý cho học sinh trình tự miêu tả cho phù hợp với vị trí quan sát kết hợp lời văn so sánh, lời văn nhận xét, đánh giá liên tưởng tưởng tượng phong phú, ý câu trước với câu sau logic với tạo độ kết mặt nghĩa, câu đoạn cuối thường câu có ý nghĩa sâu sắc, làm đậm nét cho tranh thiên nhiên nên giáo viên hướng cho học sinh biết dành lời văn trội vào cuối đoạn Cứ theo cách hướng dẫn giáo viên cho học sinh luyện viết thành nhiều đoạn cho nhiều cảnh b.5 Luyện lời văn chuyển cảnh, liên kết đoạn văn tả cảnh: Lời văn chuyển cảnh khơng nhiều có tác dụng lớn việc liên kết, liên hoàn mạch văn, đánh giá trình độ khéo léo bút miêu tả cảnh Giáo viên “mách nhỏ” cho em học sinh thủ thuật chuyển cảnh sau đây: Các cảnh nhỏ nối tiếp cách tự nhiên theo mơ típ liên cảnh ( cảnh kề gần theo tầm quan sát ); Chuyển cảnh nhờ hình ảnh trung gian; Hướng chuyển cảnh theo gam màu; Chuyển cảnh cách nối âm với không gian; Chuyển cảnh cách liên tưởng theo quan sát qua giác quan khác nhau: Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác cảm giác Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân đông nghiệp nhà trường Ý thức tầm quan trọng nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn Bản thân học sinh cố gắng nỗ lực khơng ngừng Qua q trình áp dụng giải pháp để bồi dưỡng, rèn luyện đội tuyển năm gần đây, thấy em có nhiều tiến đáng kể Chất lượng học sinh giỏi mơn Ngữ văn có nhiều khởi sắc Cụ thể sau: Năm học Tổng số hs khối 63 em Số Đăng ôn em hs Số hs Đạt giải cấp Huyện kí chọn vào đội tuyển 2017-2018 em Đạt 1(KK) 02 em đạt giải ba,01 em 2018-2019 68 em em em Giải KK Có thể thấy so với năm học 2017-2018, kết năm học 2018-2019 cho thấy có thay đổi đáng kể Kết cho thấy rõ biện pháp nêu có tác động rõ rệt đến đối tượng học sinh giỏi môn Ngữ văn III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Bồi dưỡng học sinh giỏi công tác trọng tâm nhà trường phổ thông Chất lượng học sinh giỏi đánh giá lực, khiếu văn chương học sinh mà thể lực bồi dưỡng giáo viên nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Vì vậy, nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng HSG môn Ngữ Văn kết kỳ thi HSG cấp Huyện thước đo chất lượng dạy- học nhà trường THCS Điều chứng minh rõ ràng qua lý thuyết thực tiễn Là người trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng HSG nhiều năm, thân tự rút số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng môn Ngữ Văn lớp Qua năm rút kinh nghiệm thay đổi, áp dụng giải pháp nêu nhận thấy chất lượng dạy bồi dưỡng môn Ngữ Văn lớp có chuyển biến rõ rệt Ở phương diện giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tơi thấy vững vàng chuyên môn; tự tin say mê với nghiệp trồng người Đối với em học sinh, em bước đầu ý thức tầm quan trọng mơn văn, biết cách học văn, làm văn cách Kiến nghị, đề xuất Đối với giáo viên: - Không nên ép buộc học sinh, phải để học sinh tự chọn mơn học mà u thích có khiếu mơn - Những giáo viên phân cơng giảng dạy cần phải nhiệt tình, say mê, có kế hoạch tránh kiểu thích dạy Đối với nhà trường: Cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho giáo viên: Tài liệu, sách tham khảo XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hồng Sơn ngày 05 /04 /2021 Người thực hiện: Tơi xin cam đoan SKKN viêt Khơng chép copy người khác Đậu Thị Nhàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa ngữ văn tập 1, tập 2- Bộ giáo dục đào tạo( Nhà xuất giáo dục) Sách giáo viên ngữ văn tập 1, tập - Bộ giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục Những điều cần biết bồi dưỡng hsg văn 6- Lê Xuân Soan (Nhà xuất ĐHQG Hà Nội) Bồi dưỡng lực tập làm văn 6- Nguyễn Thị Thắm, ( Nhà xuất Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh) 5.Thiết kế giảng ngữ văn lớp - Nguyễn Văn Đường ( Nhà xuất Hà Nội) ... tuyển môn ngữ văn Tôi mạnh dạn xin đưa số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Trường THCS Hoàng Sơn? ?? sau: 3.1.1Bước 1: Phát hiện, lựa chọn học sinh tham gia ôn luyện bồi dưỡng hoc sinh giỏi. .. vốn có học sinh giúp học sinh phát huy lực cảm thụ, lực viết văn hay để trở thành người giỏi văn thực thụ Thực trạng kết bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn năm học trước trường THCS Hoàng Sơn 2.1... nhận thức, học rút từ vấn đề người viết 2 Rèn học sinh số kinh nghiệm viết văn Đối với đề thi học sinh giỏi văn 6, viết văn thường rơi vào dạng văn tự văn miêu tả Đây hai dạng văn em học lớp Để

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w