(SKKN 2022) một số giải pháp dạy học hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong môn ngữ văn lớp 6 ở trường THCS cầu lộc, hậu lộc

21 5 0
(SKKN 2022) một số giải pháp dạy học hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong môn ngữ văn lớp 6 ở trường THCS cầu lộc, hậu lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Trong chương trình giáo dục phổ thơng nói chung cấp THCS (Trung học sở) nói riêng ta thấy nội dung môn học đa dạng phong phú Mỗi môn học, mỗi lĩnh vực đều có sứ mệnh riêng của Đặc biệt mơn Ngữ văn ta quan niệm “Văn học nhân học”, học văn học làm người, học văn giúp cho người ngày hoàn thiện nhân cách Hơn văn học ngày tác động trực tiếp đến tâm tư tình cảm của người sâu vào đời sớng tình cảm của người, làm giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn, nhạy cảm cho tâm hồn Đặc biệt giúp hình thành phát triển nhân cách, giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho HS (học sinh) Chính vậy, dạy học văn trình đào sâu, tìm tịi để cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn chương Để đáp ứng điều mỡi người thầy dạy văn phải người động, sáng tạo, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, biết vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học phù hợp để đưa kiến thức đến với người học, nhằm khơi dậy phát huy tối đa phẩm chất, lực tự học khả chủ động, sáng tạo của học sinh Để đáp ứng u cầu năm học 2021-2022 Bộ Giáo dục Đào tao thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa tăng cường vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực xu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng nhu cầu phát triển phẩm chất lực người học cách tồn diện Đới với mơn Ngữ văn trường THCS nói chung lớp nói riêng việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực có u cầu mới Học sinh lớp đối tượng vừa bước chân vào môi trường học tập mới, tiếp cận kiến thức môn học cao hơn, khó so với cấp Tiểu học Vì người thầy dạy học môn Ngữ văn không đơn giản trùn thụ tri thức mà cịn hình thành tình u thích mơn học, u tiếng mẹ đẻ, tự hào về truyền thống văn học của dân tộc, rèn kĩ đọc, viết, nói nghe… Ḿn thế, người thầy phải tìm tịi, nghiên cứu để có giải pháp dạy học hiệu quả, tức phải biết áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học mới vào tiết học, tránh cách dạy nghiêng về lý thuyết khô khan, xa rời thực tế Xuất phát từ quan điểm trên, trình tập huấn đổi mới sách giáo khoa theo chương trình GDPT( Giáo dục phổ thơng) 2018 nói chung trường THCS Cầu Lộc, Hậu Lộc nói riêng,bản thân tơi cớ gắng tìm tịi, đổi mới, vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học để học sinh có hứng thú học, kích thích phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức mỡi học Vì tơi mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp "Một số giải pháp dạy học hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh môn Ngữ văn lớp Trường THCS Cầu Lộc, Hậu Lộc” mà thân áp dụng năm học 2021- 2022 1.2 Mục đích nghiên cứu: Bản thân nghiên cứu đề tài với mục đích giúp thân đồng nghiệp tháo gỡ vướng mắc q trình vận dụng sớ phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Ngữ văn lớp theo chương trình sách giáo khoa mới để người học tiếp nhận cách dễ dàng 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh môn Ngữ văn lớp Trường THCS Cầu Lộc - Hậu Lộc Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện hoàn thành đề tài này, cần vận dụng nhiều phương pháp Song, sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát qua phiếu khảo sát, thăm dò ý kiến - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thống kê xử lý tình h́ng - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giảng dạy từ thực tiễn 3 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Trong năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đặt ranhư yêu cầu cấp thiết toàn Đảng, toàn dân đặc biệt quan tâm TheoNghị số 29-NQ/TW, của Ban chấp hành Trung ương Đảng, ngày 04 tháng 11 năm 2013 “Về đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” TheoChương trình giáo dục phổ thơng 2018 ban hành Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, với mục tiêu nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo của mỡi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Xuất phát từ sở trên, với tinh thần tự học, tự trau dồi kiến thức áp dụng vào thực tế giảng dạy trường mạnh dạn nghiên cứu đưa giải pháp dạy học hiệu nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình h́ng khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập.Tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất của Chú trọng hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,…) cho học sinh thông qua việc vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào mơn Ngữ văn lớp trường THCS Cầu Lộc, Hậu Lộc 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên (GV): Thực tế đới với thầy cô giáo, đặc biệt đối với thầy cô lớn tuổi, ý thức đổi mới phương pháp dạy học chưa nhiều, họ cho xưa cách dạy truyền thống theo hướng truyền thụ kiến thức mang lại hiệu tích cực, học sinh hứng thú làm đạt điểm cao Việc nhận thức không ảnh hưởng đến thầy, mà cịn gián tiếp gây tác động đới với thầy, khác mà cịn đới với học sinh Ở nhiều giáo viên ảnh hưởng cách đào tạo trước trường Cao đẳng, Đại học phương pháp lấy người thầy làm trung tâm, học sinh người nhận kiến thức thụ động, áp đặt Vì thế, để nhanh chóng thay đổi họ theo chiều hướng mới cần có thời gian định Giáo viên đa số trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Chưa trọng hình thành lực sáng tạo, hợp tác.Chưa mạnh dạn áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để phát huy lực, phẩm chất của học sinh Nhiều giáo viên thực hiện đổi mới theo hình thức, mang tính chất đới phó Ðiều khắc phục có giáo viên dự giờ, thao giảng tham gia hội thi 2.2.2 Về phía học sinh: Đới với học sinh lớp chuyển từ cấp tiểu học lên THCS phải tiếp cận với chương trình giáo dục mới, kiến thức nặng khó nhiều.Các em phải làm quen với cách học tập mơn thời lượng tiết học có phần khác so với cấp tiểu học nên em lúng túng với cách thức học tập tiếp thu kiến thức môn Là năm bước vào cấp THCS nên em bỡ ngỡ, rụt rè, chưa có phương pháp học tập đắn, sáng tạo để chủ động lĩnh hội kiến thức Việc áp dụng kiến thức vào thực tế mờ nhạt chưa phát huy lực của thân Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế của nhân dân địa phương cịn khó khăn, phần lớn phụ huynh phải làm ăn xa, không quan tâm, nhắc nhở học tập Hơn nữa, quan niệm lệch lạc của phận nhỏ phụ huynh học sinh về vai trị của mơn Ngữ văn việc chọn lựa ngành nghề tương lai Trước tình hình đó, đầu năm học 2021-2022 với sự thay đổi mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với u cầu dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học, tiến hành phát phiếu thăm dị cho 88 em học sinh khới trường THCS Cầu Lộc để nắm bắt thực trạng mà em gặp phải Từ có sự điều chỉnh, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng học tập mơn Ngữ văn PHIẾU KHẢO SÁT, THĂM DỊ Ý KIẾN Họ tên:…………………………… Lớp:……… Hãy đánh dấu xvào ô tương ứng bảng sau: Trong học Ngữ văn, em có hứng thú với mơn học khơng? Khơng thích Chán, khơng hứng Rất thích Bình thường lắm thú Khi lĩnh hội kiến thức văn học em thường gặp khó khăn, vướng mắc nào? …………….………………………………………………… …………… ……… ………………………………………………………………………… Kết khảo sát phiếu thăm dò trước áp dụng giải pháp là: Thăm dò ý kiến Hứng thú học Mơn Ngữ văn Có ý kiến khó khăn, vướng mắc học mơn Tổng sớ học sinh 88 Có 35/88 = 39.8% Khơng 53/88 = 60.2% Ngữ văn Có Khơng 53/88= 35/88= 60.2% 39.8% Kết kiểm tra khảo sát trước áp dụng giải pháp là: Điể m -10 – 8.75 – 6.75 – 4.75 1- 2.75 Tổng số Tổng số Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ lệ số lệ số lệ số lệ số lệ (%) (%) (%) (%) (%) 88 14 39 31 8.0 13 35 28 5.6 8 Từ kết ý kiến thu được, nhận thấy thực trạng về kĩ vận dụng phương pháp, kỹ thuật học tập môn Ngữ văn của em cịn nhiều hạn chế, điều thể hiện số nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, đa sớ học sinh chưa có hứng thú học tập mơn Ngữ văn, xem mơn khơng quan trọng xu của xã hội hiện đại Thứ hai, học sinh cho học, em chưa phát huy vai trò của cá nhân mỗi hoạt động giáo viên tổ chức, chưa tự tin bộc lộ hết suy nghĩ của thân hình thức hoạt động lớp chưa phong phú, đa dạng Thứ ba, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, giáo viên trọng truyền đạt kiến thức, khiến cho học căng thẳng mệt mỏi Thứ tư, đa số học sinh chưa phát huy kĩ sớng kĩ nói nghe thơng qua việc vận dụng phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm mỗi văn vào sống mà mới dừng lại việc học để đáp ứng yêu cầu thi cử Chính từ thực trạng trên, q trình giảng dạy tơi phải tìm giải pháp để giúp học sinh có định hướng học tập nhằm phát triển phẩm chất lực người học Việc tiến hành thường xuyên liên tục từ việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học Để làm điều đó, điều mà giáo viên cần quan tâm phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với đặc trưng của phân môn để gây hứng thú cho học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo cho học sinh qua học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Các phương pháp dạy học tích cực Trong q trình dạy học, người thầy vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học Tuy nhiên cần phải cứ vào nội dung kiến thức để có định hướng khai thác, vận dụng cách phù hợp Ngoài phương pháp dạy học phổ biến dạy học nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp… hiện số phương pháp dạy học mới phù hợp với phát triển lực phẩm chất học sinh sử dụng phổ biến học Để có kĩ sử dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh môn Ngữ văn 6, tập trung vận dụng số phương pháp, kỹ thuật gồm: phương pháp đàm thoại, phương pháp giải vấn đề, phương pháp hợp tác ( thảo luận nhóm), phương pháp tổ chức trò chơi dạy học 2.3.1.1 Sử dụng phương pháp đàm thoại để phát huy tính tích cực, chủ động cho người học: Ðàm thoại phương pháp giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời trao đổi, tranh luận với dưới sự đạo của thầy, qua tiếp nhận kiến thức Trong điều kiện thiếu phương tiện, đồ dùng dạy học việc sử dụng câu hỏi cách thức tiện lợi để kích thích học sinh học tập cách tích cực Với phương pháp câu hỏi đặt thường tập trung vào dạng: Câu hỏi yêu cầu tái kiến thức, kinh nghiệm Câu hỏi yêu cầu giải thích, minh họa Câu hỏi u cầu tìm tịi, phát Câu hỏi yêu cầu thực hành, vận dụng Hệ thống câu hỏi của giáo viên giữ vai trò định hướng hoạt động nhận thức khả thực hành, vận dụng củahọc sinh Việc sử dụng phương pháp giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, cịn kết học sinh bộc lộ Căn cứ vào đối tượng học sinh giáo viên đưa nhiều mức độ yêu cầu của câu hỏi câu hỏi yêu cầu thấp câu hỏi yêu cầu cao * Đối với câu hỏi gợi mở mức độ yêu cầu thấp giáo viên xây dựng hệ thống nhiều câu hỏi riêng rẽ Ví dụ: Ngữ liệu chọn văn “Nếu cậu muốn có người bạn” (Trích “Hoàng tử bé”, Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri) (Ngữ văn – tập I) – Đối với hoạt động “Khởi động”: a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Học sinh chia sẻ kinh nghiệm của thân c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập, sản phẩm hoạt động của HS d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyền giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Hãy ghi lại số từ miêu tả cảm xúc của em nghĩ về người bạn thân Điều khiến em trở thành đơi bạn thân? Em người bạn thân làm quen với nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ:Cá nhân suy nghĩ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung 7 HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cảm xúc về người bạn thân: vui vẻ, thoải mái, hạnh phúc… HS kể lại ngắn gọn hoàn cảnh làm quen với bạn thân của Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết của HS Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào học mới: Bạn thân người bạn gắn bó thân thiết với chúng ta, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn sống Bài học hôm của hiểu về giá trị của tình bạn với mỡi người * Đối với câu hỏi đàm thoại gợi mở mức yêu cầu cao, GV đặt câu hỏi kèm câu hỏi gợi ý: Trên sở học sinh tham gia giải vấn đề, em có thơng tin bản, giáo viên ḿn học sinh sử dụng thơng tin tình h́ng phức tạp Ví dụ: Ngữ liệu chọn văn “Mây sóng” - Ra-bin-đơ-ra-nát Ta-go (Ngữ văn – tập I): a Mục tiêu: Thấy suy nghĩ, tình cảm của em bé đối với mẹ b Nội dung: Phát hiện ý nghĩa của lời khước từ tình cảm của em bé dành cho mẹ c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khi tìm hiểu trị chuyện em bé với bạn sống mây sóng, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để phát huy lực của học sinh sau em phát hiện chi tiết trò chuyện lời khước từ em bé với bạn sớng mây sóng sau: GV đặt câu hỏi kèm câu hỏi gợi mở: Em có suy nghĩ về lời từ chối của em bé trước lời mời gọi, rủ rê của bạn sống mây sóng? Câu hỏi gợi mở: ?Trước lời mời gọi của bạn sống mây sóng em bé có phản ứng gì? (Hỏi lại bạn đường để lên mây với sóng) ? Vì em bé lại nói “Mẹ đợi nhà, rời mẹ mà được” ( Em bé nghĩ tới mẹ) ? Từ em thấy tình cảm của em bé đới với mẹ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Cá nhân suy nghĩ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Từ gợi mở của giáo viên, học sinh dễ dàng nhận thấy em bé đứa yêu thương mẹ, biết lời mẹ Tình mẹ chiến thắng sự cám dỡ, lời mời hấp dẫn của mây sóng, dù mây có đẹp nào, dù sóng có tuyệt vời đến khơng thể gọi em có điều to lớn cao quý tất trị chơi hấp dẫn Mẹ Bước 4: Kết luận, nhận định:GV đánh giá kết hoạt động của HS 8 Như với phương pháp này, học sinh cảm thấy có vai trị việc khai thác kiến thức văn giáo viên chứ người ngồi nghe rồi ghi chép kiến thức giáo viên áp đặt Từ phát huy tính tíchcực của người học, tạo khơng khí sinh động, sơi cho lớp học.Phương pháp rấtphù hợp đọc hiểu văn vốn dĩ đối thoại học sinh với văn bản, học sinh với giáo viên với học sinh khác Do vậy, PPDH phù hợp để tạo hội cho học sinh phát triển lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo lực đặc thù lực ngôn ngữ lực văn học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi liên quan đến trình tiếp nhận tạo lập văn Từ phương pháp dạy học hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực trình giải vấn đề 2.3.1.2 Sử dụng phương pháp giải vấn đề: Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học GV tạo tình h́ng có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng của dạy học giải vấn đề "tình h́ng gợi vấn đề" "Tư bắt đầu xuất hiện tình h́ng có vấn đề" (Rubinstein) Tình có vấn đề (tình h́ng gợi vấn đề) tình h́ng gợi cho HS khó khăn về lí luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả vượt qua, khơng phải tức khắc thuật giải, mà phải trải qua trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Trên sở giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết, học sinh thực hiện cách giải theo hướng dẫn của giáo viên, giáo viên đánh giá kết làm việc của học sinh.Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình h́ng, học sinh phát hiện xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết chọn giải pháp Học sinh thực hiện cách giải vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên, cần học sinh giáo viên đánh giá Ví dụ:Ngữ liệu chọn văn “Bài học đường đời đầu tiên" - Trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" Tơ Hồi ( Ngữ văn - tập 1): a Mục tiêu: Học sinh thấy nguyên nhân dẫn đến chết của Dế Choắt Rút học về cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm của thân b Nội dung: Chỉ cách lựa chọn của thân đặt vào nhân vật Dế Mèn c.Sản phẩm: Suy nghĩ sáng tạo của học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động phương pháp kích thích tư duy, giải vấn đề 9 Bước Chuyền giao nhiệm vụ: Tình h́ng: Giáo viên tạo tình h́ng có vấn đề phân tích mục "Bài học đường đời đầu tiên” của Dế Mèn cách cho em thảo luận nhóm với nội dung phiếu học tập sau: Phiếu học tập: Câu Nguyên nhân dẫn đến chết của Dế Choắt? Câu Cái chết của Dế Choắt nói lên điều gì? Câu Nếu em Dế Mèn em có thái độ trước hành động của chị Cốc đối với Dế Choắt? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hoạt động nhóm/phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện sớ nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Sản phẩm của học sinh: Câu Nguyên nhân dẫn đến chết Dế Choắt Dế Mèn ghẹo chị Cốc Câu Ý nghĩa chết Dế Choắt: - Tố cáo kẻ kiêu căng, coi thường người khác - Suy nghĩ, hành động xốc gây hậu cho người khác Câu Cách giải vấn đề học sinh đặt vào nhân vật Dế Mèn hoàn cảnh có nhiều cách lựa chọn khác so với tác giả Tơ Hồi như: + Dám đứng nhận tội trót trêu ghẹo chị Cốc để bênh vực cho Dế Choắt + Rủ Dế Choắt chốn vào hang sâu để tránh bực tức chị Cốc đến xin lỗi chị Cốc Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết của HS HS có nhiều ý kiến giống gần giống để báo cáo kết cho câu hỏi Tuy nhiên với mỗi đới tượng phân hố lớp học, giáo viên cần sử dụng câu hỏi gợi ý mức độ khác có hình thức khích lệ kịp thời Với hìnhthức kích thích hứng thú học tập của học sinh em tự tin việc vấn đáp với bạn thầy cô giáo Như khai thác kiến thức mới, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để khai thác nhiều nội dung văn nhằm phát huy lực tư duy, óc sáng tạo, lực giao tiếp, lực giải vấn đề để em bộc lộ suy nghĩ của cá nhân từ phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực hình thành cho học sinh 2.3.1.3 Sử dụng phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm): Đây phương pháp sử dụng để phát huy tính tích cực của học sinh Trong lớp mà trình độ kiến thức, tư của học sinh khơng thể đờng đều tụt đới áp dụng phương pháp tích cực phải có sự phân hóa về cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao sự phân hóa lớn Tuy nhiên học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ đều hình thành hoạt động độc lập, cá nhân 10 Lớp học môi trường giao tiếp giáo viên – học sinh học sinh – học sinh, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến mỗi cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ mới Được sử dụng phổ biến dạy học hiện hoạt động hợp tác Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung Ví dụ: Khi dạy văn “Cô bé bán diêm” tác giả Hans Christian Andersen ( Ngữ văn - tập 1) - mục tìm hiểu “Hồn cảnh bé bán diêm”: a Mục tiêu: Học sinh thấy hoàn cảnh đáng thương tội nghiệp của cô bé bán diêm hồn cảnh khắc nghiệt của thời tiết khơng gian đêm giao thừa b Nội dung: Chỉ chi tiết, nghệ thuật, nêu cảm nhận của thân về vấn đề thảo luận của nhóm c Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm d Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sau GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân tìm hiểu về gia cảnh của bé bán diêm khung cảnh đêm giao thừa thể hiện văn Giáo viên xây dựng phiếu học tập cho em thảo luận nhóm (thời gian cho trước) với câu hỏi sau: Câu 1: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm bật hồn cảnh của bé? ( Nhóm 1,3) Câu 2: Qua em có nhận xét về sớ phận hồn cảnh của bé bán diêm? ( Nhóm 2,4) Bước 2: Thực nhiệm vụ:HS thảo luận nhóm thớng nội dung nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm của nhóm, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Nghệ thuật: đối lập tương phản làm bật cảnh sum họp đầm ấm, sung túc nhà >< Cảnh đơn độc, đói rét, thiếu thốn vật chất tinh thần em bé Câu 2: Tình cảnh thật khổ cực tội nghiệp, đáng thương: Cô độc, đói rét, bị đày ải mà khơng đối hồi, quan tâm, giúp đỡ.Đây khơng nỗi khổ vật chất mà mát tinh thần cô bé Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết của HS Như để thực hiện tớt phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên phải có sự chuẩn bị về phiếu học tập, mức độ yêu cầu của câu hỏi, hình thức tổ chức nhóm, dự kiến sản phẩm Thơng thường để học sinh hoạt động có hiệu giáo viên cần có sự chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, học sinh báo cáo kết có sự trao đổi thảo luận, đóng góp ý kiến của nhóm khác để đến kết luận 11 cuối chung Kết giáo viên không đưa mà để học sinh trao đổi, bổ sung cho hoàn chỉnh Việc thực hiện giải pháp kích thích tư duy, phát huy lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, Từ phát huy tính tích cực, chủ động, của học sinh, rèn cho em phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tự tin chia sẻ ý kiến trước tập thể 2.3.1.4 Phương pháp tổ chức trò chơi dạy học: Phương pháp tổ chức trò chơi phương pháp giáo viên thơng qua việc tổ chức trị chơi liên quan đến nội dung học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua trò chơi, học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đờng thời qua trị chơi hình thành tính tự giác, chủ động của học sinh Ví dụ: Khi dạy Bài 1:“Tôi bạn” tiết “Thực hành Tiếng Việt” “Dế mèn phiêu lưu kí” Giáo viên tổ chức cho em tham gia trò chơi hoạt động “Luyện tập”: a Mục tiêu: HS nắm lý thuyết vận dụng tập b Nội dung: HS quan sát sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c Sản phẩm: Kết câu trả lời của HS qua kĩ thi viết d Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm phương pháp hợp tác Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên giới thiệu tên trò chơi: “Trò chơi tiếp sức” Mục đích: Ơn lại kiến thức về từ đơn, từ phức, biện pháp tu từ thơng qua việc xác định kiến thức đoạn văn cho trước: Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đơi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu Câu1: Tìm từ ghép, từ láy đoạn văn trên? Câu Tìm câu văn có hình ảnh so sánh có đoạn văn? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các tổ cử đại diện bạn lên bảng viết hoàn thiện yêu cầu câu 1, bạn chưa thực hiện đủ yêu cầu về chỗ để bạn khác tiếp tục lên bảng 12 viết đến hồn thiện thơi Khi hồn thiện xong thành viên khẩn trương về chỗ để thành viên khác tổ lên bảng thực hiện câu ( tương tự cách thực hiện câu 1) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết của HS Để động viên, khích lệ học sinh sau hồn thiện phần thi, tổ làm nhanh tổ giành chiến thắng phần thưởng tổ cộng điểm tớt Qua ta thấy vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học, giáo viên áp dụng tất tiết dạy phát huy vai trò người tổ chức, học sinh người tìm tòi, khai thác kiến thức Với phương pháp kích thích tư duy, óc suy nghĩ tìm tịi, sáng tạo Việc tham gia tích cực vào trị chơi giúp em phát huy lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ Học sinh làm chủ kiến thức dưới sự trợ giúp của nhóm tập thể lớp giúp em ghi nhớ kiến thức sâu hơn, đọng lại lâu so với cách thức giáo thuyết trình Ngồi rèn cho em phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân Từ giúp em hồn thiện kĩ sống tốt Như để thành công học, giáo viên cần sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học Tuy nhiên số học giáo viên sử dụng thêm phương pháp dạy học khác phương pháp đóng vai, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp bàn tay nặn bột, để hướng tới mục tiêu chung phát triển lực phẩm chất của người học phù hợp với xu thế, yêu cầu của thời đại 2.3.2 Các kỹ thuật dạy học tích cực 2.3.2.1 Kỹ thuật “Khăn trải bàn”: Kỹ thuật "khăn trải bàn" hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của người học phát triển mơ hình có sự tương tác người học với người học Giáo viên chia thành nhóm, nhóm tự phân cơng nhóm trưởng, thư ký, giao giấy A0, bút Giáo viên giao nhiệm vụ (câu hỏi), thành viên viết ý kiến của vào góc của tờ giấy Tờ giấy chia thành phần bao gồm phần trung tâm phần cịn lại Mỡi thành viên tương ứng vị trí trình bày ý tưởng vào vị trí phân cơng.Nhóm trưởng thư ký tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến quan trọng viết vào tờ giấy Kết thúc thời gian làm việc, đại diện nhóm báo cáo ý kiến thớng ( Có thể lên bảng dán giấy A0 giáo viên chiếu kết của nhóm) 13 Ví dụ: Khi dạy văn “Gió lạnh đầu mùa” tác giả Thạch Lam Mục tìm hiểu “Cảm xúc Sơn trước cảnh sinh hoạt gia đình”: a Mục tiêu: Học sinh thấy cảnh sinh hoạt gia đình cảm xúc của Sơn trước cảnh sinh hoạt của gia đình b Nội dung: Chỉ chi tiết, nhận xét về cảm xúc của nhân vật Sơntrước cảnh sinh hoạt gia đình c Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm d Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm kỹ thuật “khăn trải bàn” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ( phiếu học tập): GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, mỡi nhóm từ đến học sinh yêu cầu em thực hiện kỹ thuật “khăn trải bàn”vớicâu hỏi sau: ? Em có nhận xét cảnh sinh hoạt gia đình Sơn? Qua cảm xúc, hành động Sơn, em thấy Sơn cậu bé nào? Bước Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ ghi phiếu theo vị trí khăn trải bàn của mình.Sau nhóm trướng điều hành nhóm thảo luận, thớng sản phẩm chung của nhóm GV quan sát nhóm làm việc, hỡ trợ có nhóm u cầu Bước Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung GV chiếu sản phẩm hoạt động của nhóm Sản phẩm hoạt động nhóm theo kỹ thuật “Khăn trải bàn” học sinh Bước 4: Kết luận, nhận định: Sau nhóm báo cáo kết quả, giáo viên kết luận, rút vấn đề của nội dung cần khai thác Trong dạy học Ngữ văn thực hiện kĩ thuật giúp học sinh tăng cường tính độc lập trách nhiệm của thân việc đưa ý kiến chịu trách nhiệm về mức độ hồn thành Kỹ thuật “khăn trải bàn” sử 14 dụng kết hợp với dạy học hợp tác nhằm tạo sự tương tác học sinh với Khi thực hiện kỹ thuật này, học sinh hợp tác giải vấn đề q trình đọc hiểu văn bản; phân tích đặc trưng kiểu viết, thảo luận bước của quy trình viết; tìm kiếm, trao đổi về ý tưởng trước trình bày, nói về vấn đề cụ thể Từ lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực trình bày… bộc lộ Giúp em phát huy phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm trước yêu cầu của cá nhân, của nhóm 2.3.2.2 Kỹ thuật “Các mảnh ghép”: Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực của học sinh, nâng cao vai trò của cá nhân q trình hợp tác(Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ Vịng 2) Vòng 1- Vòng chuyên gia (7 phút): Chia lớp làm nhóm nhóm Yêu cầu em mỡi nhóm đánh sớ 1,2,3… (nếu nhóm) 1,2,3,4,5,6 (nếu nhóm)… Vịng –Vịng mảnh ghép (8 phút): Tạo nhóm mới (các em sớ tạo thành nhóm I mới, sớ tạo thành nhóm II mới, sớ tạo thành nhóm III mới giao nhiệm vụ mới Ví dụ: Khi dạy văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên”(Trích “Dế mèn phiêu lưu kí”)của tác giả Tơ Hồi - Mục 1:“Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn” a Mục tiêu: Học sinh tìm chi tiết nói về ngoại hình, hành động, suy nghĩ ngôn ngữ của Dế Mèn Đánh giá nét đẹp nét chưa đẹp của Dế Mèn b Nội dung: - GV sử dụng kỹ thuật “Các mảnh ghép” cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c Sản phẩm: Phiếu học tập của HS hoàn thành, câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm theo kỹ thuật “Các mảnh ghép” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 15 * Vòng chuyên gia (7 phút): - Chia lớp làm nhóm nhóm - u cầu em mỡi nhóm đánh sớ 1,2,3… (nếu nhóm) 1,2,3,4,5,6 (nếu nhóm) - Phát phiếu học tập số giao nhiệm vụ: Nhóm 1,2: Tìm chi tiết miêu tả hình dáng của Dế Mèn Nhóm 3,4: Tìm chi tiết miêu tả hành động của Dế Mèn Nhóm 5,6: Tìm chi tiết nói về suy nghĩ của Dế Mèn * Vịng mảnh ghép (8 phút): Tạo nhóm mới (các em sớ tạo thành nhóm I mới, sớ tạo thành nhóm II mới, sớ tạo thành nhóm III mới,…và giao nhiệm vụ mới: Chia sẻ kết thảo luận vòng chuyên gia? Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng miêu tả Dế Mèn? Lối miêu tả Dế Mèn thường sử dụng loại truyện nào? Nhận xét về hình dáng, hành động suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (chỉ nét đẹp nét chưa đẹp của nhân vật)? Bước 2: Thực nhiệm vụ: * Vòng chuyên gia (7 phút): HS: - Làm việc cá nhân phút, ghi kết phiếu cá nhân - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm làm) GV: hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) * Vòng mảnh ghép (8 phút): HS: phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày lại nội dung tìm hiểu vòng mảnh ghép; phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hồn thành nhiệm vụ cịn lại GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV:Yêu cầu đại diện của nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm Dự kiến sản phẩm: - Chia sẻ phiếu học tập vòng chuyên gia theo yêu cầu của nhóm - Báo cáo kết vịng mảnh ghép: Bao gồm nội dung câu hỏi 2,3,4: + Câu Nghệ thuật: Miêu tả, nhân hoá, giọng kể kiêu ngạo +Câu Lối miêu tả Dế Mèn thường sử dụng loại truyện đồng thoại + Câu Nhận xét về hình dáng, hành động suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (chỉ nét đẹp nét chưa đẹp của nhân vật) =>Dế Mèn khỏe mạnh, cường tráng, đẹp hùng dũng của nhà võ (nét đẹp) =>Dế Mèn kiêu căng tự phụ, xem thường người, hăng hống hách, xốc (nét chưa đẹp) HS:Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn Bước 3: Kết luận, nhận định: 16 Nhận xét thái độ kết làm việc của nhóm, ưu điểm hạn chế hoạt động nhóm của HS.Chớt kiến thức chuyển dẫn sang mục Như vận dụng kỹ thuật “Các mảnh ghép” mang lại hiệu nhiều góc độ như: Giải nhiệm vụ phức hợp dựa học tập hợp tác hiệu quả; kích thích sự tham gia tích cực của học sinh hoạt động nhóm, nâng cao vai trị cá nhân trình hợp tác; phát triển lực giao tiếp cho mỗi học sinh thông qua việc chia sẻ nhóm mảnh ghép tạo hội cho học sinh hiểu sâu vấn đề, học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ mà cịn phải chia sẻ cho người khác Từ phát huy phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm mỗi cá nhân học sinh gắn với phẩm chất hình thành qua mỗi kiến thức học yêu nước, nhân ái… 2.3.2.3 Kỹ thuật sơ đồ tư duy: Sơ đờ tư hình thức trình bày thơng tin trực quan Thông tin sắp theo thứ tự ưu tiên biểu diễn từ khố, hình ảnh…Thơng thường chủ đề hay ý tưởng đặt giữa, nội dung ý triển khai sắp xếp vào nhánh nhánh phụ xung quanh Trong dạy học Ngữ văn, kỹ thuật sơ đồ tư thường sử dụng kết hợp với dạy học hợp tác, phương pháp đàm thoại gợi mở, dạy học giải vấn đề, dạy học dựa dự án để học sinh trình bày tóm tắt kết học tập của cá nhân của nhóm Trên sở xác định tên chủ đề trung tâm, vẽ nhánh từ chủ đề trung tâm Trên mỡi nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn của chủ đề Nên sử dụng từ khoá viết chữ in hoa (hoặc vẽ nhánh đậm, to hơn) Từ mỡi nhánh vẽ tiếp nhánh phụ, viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường.Tiếp tục tầng phụ hết Ví dụ: Khi dạy văn “Mây sóng” tác giả Ra-bin-đơ-ra-nát Tago - Hoạt động “Luyện tập” a Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại kiến thức học đưa kiến thức vào hệ thống kiến thức của cá nhân b Nội dung: Tiếp tục rèn kĩ hoạt động nhóm c Sản phẩm: Học sinh vẽ sơ đồ khái quát kiến thức toàn d Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm, phát triển kĩ thẩm mĩ hội hoạ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm, phát cho mỡi nhóm 1/2 tờ giấy A0 yêu cầu em hoạt động nhóm để hồn thành sơ đờ tư với từ khố: Khái qt nội dung văn “Mây Sóng" Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Học sinh hoạt động hồn thành sơ đờ tư theo yêu cầu của giáo viên cho ( 5’) Bước Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung 17 Bước Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết của HS Sản phẩm vẽ sơ đồ tư văn “Mây Sóng” học sinh Như áp dụng kỹ thuật dạy học thích hợp cho nội dung lụn tập, ơn tập, tổng kết, liên kết lý thuyết với thực tế Từ việc vẽ sơ đồ tư duy, học sinh học q trình tổ chức thơng tin, ý tưởng giải thích thơng tin kết nới thơng tin với cách hiểu biết củamình Việc vận dụng cách vẽ sơ đồ linh hoạt, phù hợp tâm lý học sinh, đơn giản, dễ hiểu giúp em hình thành lực tự học, lực sáng tạo, lực trình bày suy nghĩ, lực thưởng thức văn học Từ ý thức tự giác, chăm chỉ, trách nhiệm của em hình thành giúp thân thực hiện tốt yêu cầu của học cảm thấy có hứng thú, u thích mơn học 2.3.2.4 Kỹ thuật “Trình bày phút”: Đây kỹ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi về điều cịn băn khoăn, thắc mắc cách trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Kỹ thuật thực hiện ći tiết học (thậm chí tiết học), giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi khái quát, nâng cao, mở rộng về kiến thức học Các câu hỏi câu trả lời học sinh đưa giúp củng cớ q trình học tập của em cho giáo viên thấy em hiểu vấn đề Ví dụ:Khi dạy 5: “ Những nẻo đường xứ sở” - văn “Hang Én” tác giả Hà My Thực kỹ thuật dạy học“Trình bày phút” hoạt động “Luyện tập” a Mục tiêu: Học sinh củng cố nâng cao kiến thức về ý nghĩa của việc khám phá hang Én việc thực hiện trải nhiệm của thân b Nội dung: Biết bộc lộ suy nghĩ của thân về ý thức, trách nhiệm hành trình khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên c Sản phẩm: Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên d Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân (nhóm), phát triển kĩ tư duy, hợp tác của thân 18 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phút suy nghĩ của thân (nhóm) về kiến thức vận dụng sau học song văn “Hang én” Bước Thực nhiệm vụ: Cá nhân nhóm học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Câu hỏi: Có ý kiến cho hành trình khám phá hang Én thích hợp với người ưa mạo hiểm Theo em, hành trình cịn đánh thức điều người? Bước Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu học sinh báo cáo sản phẩm sau tiếp nhận thơng tin Dự kiến sản phẩm: Hành trình khám phá hang Én đánh thức người: mở rộng tầm mắt với trải nghiệm thú vị sống thiên nhiên hoang sơ, vừa thử thách đối với sức khỏe kỹ sinh tồn của người điều kiện thiếu thốn Thiên nhiên người mẹ vừa nuôi dưỡng vừa dạy dỗ người Bước Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết của HS Khi vận dụng kỹ thuật phát huy lực tự chủ, tự giác, tích cực tư trình bày suy nghĩ của học sinh Việc áp dụng kỹ thuật này, giáo viên đánh giá học sinh mức độ vận dụng khái quát, nâng cao sau mỗi đơn vị kiến thức hay hoạt động luyện tập, vận dụng Từ có đánh giá, nhận xét phù hợp với lực của học sinh Hình thành học sinh kĩ đọc, viết, nói nghe hình thành phẩm chất chăm chỉ, ý thức, trách nhiệm với kiến thức môn học Như học giáo viên cần vận dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học tích cực Ngồi để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh giáo viên vận dụng thêm kỹ thuật dạy học khác kỹ thuật động não, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật “Hỏi trả lời”, kỹ thuật “Hỏi chuyên gia”, kỹ thuật “đọc hợp tác” (còn gọi đọc tích cực)… Tuy nhiên tuỳ nội dung đơn vị kiến thức giáo viên cần vận dụng linh hoạt cho phù hợp Tránh tình trạng vận dụng cách gị bó, máy móc khiến học thêm căng thẳng, thời gian, tớn chi phí cho việc sử dụng phiếu học tập 2.4 Hiệu sáng kiến: Khi ứng dụng đề tài mơn Ngữ văn lớp (học kì I), tơi thấy chất lượng học tập của học sinh nâng lên, học sinh hứng thú học của thân Giờ học tồn tại, hạn chế trước khơng cịn Qua khảo sát chất lượng nâng lên rõ rệt Cụ thể: Kết khảo sát phiếu thăm dò sau áp dụng giải pháp là: Thăm dị ý kiến Tổng sớ học sinh 88 Hứng thú học mơn Ngữ văn Có 84/88 = 95.5% Khơng 4/88 = 4.5% Có ý kiến khó khăn, vướng mắc học mơn Ngữ văn Có Không 4/88 = 84/88 = 4.5% 95.5% 19 Từ kết so sánh phiếu thăm dò trên, kết kiểm tra kì I ći học kì I có sự thay đổi đáng kể Kết tơi thu từ kiểm tra cuối học kì I sau áp dụng giải pháp: Điểm Tổng số -10 – 8.75 – 6.75 – 4.75 1- 2.75 Tổng số Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ lệ số lệ số lệ số lệ số lệ (%) (%) (%) (%) (%) 88 19 46 33 17 41.0 29 1.1 0 Với kết thu trên, thời gian tới lan tỏa giải pháp cho đồng nghiệp chuyên môn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Nghiên cứu vận dụng đề tài vào thực tế giảng dạy trường – nơi công tác, thân nhận thấy đề tài thu thành công việc tạo hứng thú học tập cho học sinh mỗi học Ngữ văn Để học, tiết học đạt hiệu vai trị của người thầy quan trọng Trước hết, phải tâm huyết, yêu nghề Bởi yêu nghề mới nghiên cứu tìm giải pháp hay, tìm giải pháp tớt, phương pháp, kỹ thuật dạy học hiệu để nâng cao chất lượng dạy học Với đề tài trên, địi hỏi người giáo viên cần có thêm sự nhiệt tình, trách nhiệm; đầu tư thời gian, cơng sức để thực hiện đề tài Biết ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu tài liệu tham khảo, Không thế, người giáo viên cần khéo léo việc động viên, khích lệ học sinh phát huy khả độc lập, sáng tạo của cá nhân, phát huy tinh thần tự giác, tích cực của em làm việc hợp tác tổ, nhóm với Tuy nhiên, khơng có phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng tiết dạy, mà đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp, hiệu cho tiết học, học khác nhau.Làm điều học, tiết học mới thu hút sự tập trung ý của học sinh, biến học sinh thành chủ thể tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức cách tự nhiên, khơng gị bó, giáo viên cần đóng vai trò người hướng dẫn… 3.2 Kiến nghị: Đối với gia đình học sinh: Các bậc phụ huynh cần phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để em có thời gian tự học học sinh phải đầu tư sách tham khảo, ghi, tài liệu, giúp em có đầy đủ tâm để tiếp thu kiến thức môn học 20 Đối với nhà trường: Cần có tủ sách tham khảo, tư liệu phong phú để em thường xuyên đọc, mở rộng vốn sử dụng từ ngữ khám phá thêm kiến thức từ thực tiễn sống Tiếp tục đạo đội ngũ giáo viên, tổ, nhóm chun mơn thường xun đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Thường xuyên tham mưu nhiều với cấp quyền địa phương để bổ sung trang thiết bị dạy học cho nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy học tình hình mới Đối với cấp trên: Hằng năm, thường xuyên tổ chức chuyên đề, hội thảo liên trường, cụm trường, tổ chức toàn huyện về đổi mới phương pháp dạy học để đội ngũ giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn trình dạy học Đề tài thân dựa sở thực tiễn việc dạy học nhà trường THCS Cầu Lộc, Hậu Lộc Với mục đích giúp em có sự nhìn nhận tầm quan trọng của mơn Ngữ văn u thích về mơn học Tuy cố gắng không tránh khỏi thiếu sót, mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của thân hồn thiện hơn, có hiệu cao công việc giảng dạy năm Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Hậu Lộc, ngày …… tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN của viết, không chép nội dung của người khác Người viết Ngô Thị Huấn 21 ... nghiên cứu: Một số giải pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh môn Ngữ văn lớp Trường THCS Cầu Lộc - Hậu Lộc Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực... hình thành lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,…) cho học sinh thông qua việc vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào mơn Ngữ văn lớp trường THCS Cầu Lộc, Hậu Lộc 2.2.Thực trạng... phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với đặc trưng của phân môn để gây hứng thú cho học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo cho học sinh qua học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan