1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 ở trường PTDT nội trú eakar

40 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK Trường PTDT Nội Trú Eakar =======  ======= SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP Ở TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ EAKAR Người thực hiện: Trần Thị Hiên Môn:Ngữ văn Năm học:2014 – 2015 Eakar, tháng năm 2015 PHẦN PHỤ LỤC STT ĐỀ MỤC A I II NỘI DUNG Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài TRANG 3 III Đối tượng nghiên cứu IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề 10 III Giải pháp, biện pháp 11 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 12 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 13 a Định hướng đối tượng bồi dưỡng 14 b Tài liệu bồi dưỡng 15 c Nội dung, phương pháp bồi dưỡng 16 d Tham khảo đề thi 25 17 e Ấn định thời gian làm 26 18 Khả ứng dụng 26 19 IV Kết 26 20 C Kết luận, kiến nghị 27 21 I Kết luận 27 22 II Kiến nghị 27 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, Văn học môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, có vai trò quan trọng việc dạy học nhà trường Sách có câu “ Văn học nhân học” Học văn không đơn học để biết chữ mà học văn học cách làm người, góp phần quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Từ em có niềm tin vào sống, trang bị cho em vốn sống để biết phản ánh sống, hướng em tới đỉnh cao đẹp Nhiệm vụ người giáo viên dạy Văn nói chung phải làm cho học sinh hiểu hay đẹp cuả văn học, tạo rung động thẩm mỹ, biết liên hệ với thực tế sống, biết đặt vấn đề thực tế sống chung riêng Đặc biệt giáo viên dạy Văn trường PTDT Nội trú, việc dạy chữ, người giáo viên cần kết hợp để giúp em hòa nhập vào sống chung Từ đó, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, biết gắn kết nội dung học với thực tiễn sống nhằm cung cấp mở rộng hiểu biết cho học sinh vấn đề gần gũi, thiết diễn sống xã hội tại, tăng cường ý thức học sinh với cộng đồng xã hội Việc dạy học Văn thông thường quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Văn lại quan trọng gấp bội Bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo Việc bồi dưỡng HSG, góp phần vào việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho huyện nhà, cho tỉnh Bồi dưỡng HSG hoạt động dạy học mang tính đặc thù cao: Người học học sinh giỏi, có khiếu theo môn học; người dạy giáo viên có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm dạy học, tâm huyết với nghề có lòng tâm cao Chương trình bồi dưỡng phải nâng cao so với chương trình giáo dục khóa Bộ GDĐT; Thời gian phương pháp bồi dưỡng trường vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể Có thể nói hoạt động dạy học trình độ cao, đòi hỏi người dạy người học phải có lực tố chất cần thiết; đòi hỏi cấp quản lí giáo dục phải có kế hoạch đạo xây dựng giải pháp phù hợp với đặc thù công tác bồi dưỡng HSG trường Đào tạo bồi dưỡng nhân tài lại việc làm thường xuyên Để có học sinh giỏi Văn cần thành lập đội tuyển ôn luyện Nhưng với đặc trưng trường PTDT Nội trú có số lượng học sinh nhiều so với trường THCS khác nên việc để thành lập đội tuyển có chất lượng việc khó khăn, nan giải Trong thực tế, chất lượng học sinh giỏi Văn trường Dân tộc Nội trú tỉnh chưa cao Học sinh chưa thật yêu thích môn văn, ngại học văn, chọn vào môn văn em miễn cưỡng học Vì vậy, giáo viên trường niềm tin để ôn luyện em Nhưng năm gần đây, biết, có học sinh giỏi môn Văn trường Dân tộc Nội trú tỉnh Vậy để trì phát huy thành tích này, cần có đầu tư chu đáo cho việc ôn luyện HSG việc thành lập đội tuyển cần thiết Mà muốn có đội tuyển chất lượng để đạt hiệu việc ôn luyện, bồi dưỡng đóng vai trò quan trọng Chính lí trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp trường PTDT Nội trú Eakar để hội đồng tham khảo, xây dựng áp dụng nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn môn Văn II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đưa Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp trường PTDT Nội trú Eakar Qua nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp trường PTDT Nội trú , hy vọng giúp đồng nghiệp có thêm kỹ tổ chức phương pháp bồi dưỡng cho môn III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp trường PTDT Nội trú Eakar IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Qua năm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp trường PTDT Nội trú Eakar ( từ năm 2011 -2015) V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình viết sáng kiến kinh nghiệm vận dụng nhiều phương pháp, tiêu biểu phương pháp sau: 1/ Phương pháp điều tra Tôi điều tra , tìm hiểu niềm yêu thích môn Văn khiếu viết Văn em học sinh khối lớp 2/ Phương pháp đối chứng So sánh, đối chiếu kết trước vận dụng biện pháp theo kinh nghiệm với sau vận dụng kinh nghiệm 3/ Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sưu tầm nghiên cứu tài liệu có liên quan: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách tham khảo, văn tài liệu có liên quan Đặc biệt văn bản, tài liệu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực tài liệu chuẩn kiến thức - kĩ năng, sách nâng cao môn Ngữ văn khối lớp Học hỏi, trao đổi đồng nghiệp thông qua dự dạy, tiết dạy tốt 4/ Phương pháp kiểm tra Đưa số tập, đề văn cao, yêu cầu học sinh trả lời để lấy kết 5/ Phương pháp vận dụng: Quan sát, ứng dụng thực tế giảng dạy B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Công tác đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, đội ngũ công dân tương lai đất nước , đồng hành với phát triển trí tuệ vượt bậc, toàn diện mục tiêu quan trọng Ngành giáo dục đào tạo, Đảng Nhà nước ta coi ba mục tiêu chiến lược giáo dục nước nhà Bồi dưỡng học sinh giỏi giúp học sinh hoàn thiện tri thức, phát huy lực, khiếu Người xưa nói: Hiền tài nguyên khí quốc gia.Vì vậy, bồi dưỡng học sinh giỏi bước để tạo nên nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng Ngành giáo dục nói chung trường học nói riêng Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng, lớn lao, khó khăn, nặng nề đỗi vinh dự Học sinh giỏi thường học sinh có tố chất đặc biệt - khác học sinh khác kiến thức, khả cảm thụ văn chương, khả tư khả viết ( nhiều em viết gửi báo, có đề tài nghiên cứu phù hợp với lứa tuổi) tốt Như vậy, tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị đầu tư nhiều tiết dạy bình thường lớp, chí phải có trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian đạt hiệu thuyết phục học sinh, làm cho em thực hứng thú tin tưởng Đó yêu cầu ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường mục tiêu người bồi dưỡng Giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có học tập trau dồi không ngừng nghỉ, với lòng nhiệt huyết, tâm cao đáp ứng yêu cầu công việc Qua số năm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn 9, đúc rút số kinh nghiệm, dù thực tập trung tháng ỏi mà có thành công định Vậy nên, với đề tài này, mạnh dạn đưa suy nghĩ với mong muốn thiết tha trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, chia sẻ, học tập lẫn để tiến bộ; góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên hiệu học tập học sinh nói chung việc nâng cao chất lượng mũi nhọn môn Ngữ văn nói riêng Đó nội dung, mục đích hướng tới sáng kiến kinh nghiệm II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thuận lợi: - Đối với nhà trường: Yếu tố khách quan ảnh hưởng tích cực đến vấn đề liên quan Ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường có quan tâm, động viên mức, có kế hoạch kịp thời, phù hợp chi tiết đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi; đồng nghiệp nhiệt tình, hỗ trợ đắc lực giảng dạy Thư viện đáp ứng đầy đủ tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học giáo cụ trực quan cho việc giảng dạy - Đối với giáo viên: Là giáo viên nhiệt tình tâm huyết, thường xuyên nghiên cứu giảng dạy, dành nhiều thời gian để suy ngẫm chuyên môn, tính hiệu lên lớp, đặc biệt dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Bản thân tích cực chịu khó trao đổi với đồng nghiệp trường để học hỏi rút kinh nghiệm cần thiết áp dụng vào trình bồi dưỡng Vì qua năm công tác, kinh nghiệm giảng dạy tích luỹ phong phú - Đối với học sinh: Với đặc thù trường Nội trú, đầu vào phải tuyển chọn nên phần lớn học lực em mức độ trung bình khá, có em có chất lượng học tập Đặc biệt, môn Văn môn học lợi số em học sinh dân tộc phía Bắc Vả lại, em ăn trường nên có nhiều thời gian để em học tập trao đổi với bạn bè, thầy cô Khó khăn: Đặc thù trường PTDT Nội trú trường chuyên biệt Sỉ số học sinh ít, trường có lớp với sỉ số chỉ 150 học sinh ( lớp có 35- 38 em), đó 100% học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, khả nhận thức, tiếp thu phần lớn học sinh nhiều hạn chế, em ảnh hưởng nặng tập quán địa phương nên sống khép mình, ngại tiếp xúc, ngại suy nghĩ, tìm tòi Hơn nhận thức vươn lên một số em chưa tốt, hứng thú với môn Văn chưa cao Học sinh tình nguyện tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi Văn so với đội tuyển môn tự nhiên, nhiều em học Văn lại gặp phản đối từ gia đình Vì em xa gia đình, ăn trường nên việc học tập em phó thác cho giáo viên nhà trường, thiếu vắng quan tâm phụ huynh Nên em vào đội tuyển ôn luyện, phụ huynh hờ hững, không mặn mà với việc em thi học sinh giỏi, họ đón nhận thành em thật dững dưng Nguyên nhân thực trạng trên: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi công việc quan trọng thật khó khăn nặng nề Và trường chuyên biệt trường Dân tộc Nội trú thật lại khó khăn gấp bội Sĩ số học sinh (35- 38 học sinh lớp 9), 100% học sinh dân tộc thiểu số, thiếu quan tâm sát gia đình, hứng thú học tập cá em chưa cao, khiếu văn học nhiều hạn chế…sẽ yếu tố tác động không nhỏ đến chất lượng ôn luyện Dù vậy, năm gần đây,đội ngũ giáo viên trường PTDT Nội trú nỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại để nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn số môn như: Sinh, Văn đạt số thành tích định Từ thực trạng trên, mạnh dạn đưa số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy ôn luyện học sinh giỏi môn Ngữ văn III GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Như nói trên, trước đến trường, em tiếp xúc với văn chương qua lời ru mẹ, bà, qua đài, qua truyện tranh, Tới trường em tiếp xúc với tác phẩm văn chương, đối diện với nhà văn qua hình tượng nghệ thuật cách bản, có hướng dẫn thầy cô giáo Học sinh PTDT Nội trú lại độ tuổi giàu cảm xúc trí tưởng tượng, cảm thụ tiếp nhận nghệ thuật chuyển từ cảm tính đến lý tính Đây giai đoạn khiếu nghệ thuật nói chung, khiếu văn chương nói riêng có hội bộc lộ, phát triển đầy đủ rõ rệt Tiếp xúc với tác phẩm văn chương em tự đặt cảnh ngộ, tâm trạng nhân vật, vui buồn, sướng khổ với nhân vật Thế giới hình tượng, tiếng lòng nghệ sĩ qua khơi dậy, khích lệ em từ khiếu văn chương đến khiếu sáng tạo Từ em biết liên hệ với sống để hiểu giới thực xung quanh biết cách sống tốt đẹp Để làm việc việc vận dụng phương pháp dạy học phù hợp giảng dạy môn Ngữ văn nói chung việc bồi dưỡng học sinh giỏi để phát huy khiếu cảm thụ văn chương nói riêng trường PTDT Nội trú Eakar có ý nghĩa to lớn Nó góp phần nâng cao chất lượng môn lực giảng dạy người giáo viên, nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn môn Văn Nhưng muốn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi đạt kết cao, theo cần phải ý đến nhiều yếu tố: đạo kịp thời, sát sao, quan tâm sâu sắc từ phía Ban giám hiệu tổ chức nhà trường ; ủng hộ, tạo điều kiện gia đình học sinh, giáo viên chủ nhiệm quan trọng hai yếu tố giáo viên đứng lớp học sinh Biết phương pháp để tiếp nhận tìm hiểu văn học vô phong phú, khó nói hết Mỗi giáo viên bồi dưỡng người tìm hiểu văn học có góc nhìn cảm nhận riêng Song khuôn khổ đề tài này, xin tập trung vào việc mà thân làm điều chiêm nghiệm qua thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: a Giáo viên quan sát định hướng đối tượng cần bồi dưỡng: Làm công việc gặp phải khó khăn, trở ngại định Để công sức bồi dưỡng bỏ không bị uổng phí có “sản phẩm” chất lượng cao thiết giáo viên cần có chuẩn bị kĩ lưỡng, cần phát huy cao độ ý thức, tinh thần trách nhiệm với công việc! Như nói trên, giáo viên tham gia bồi dưỡng thường dạy em hai năm học, thời gian bồi dưỡng vốn không nhiều lại bị hạn chế thời gian dạy học khóa lớp hoạt động phong trào chung trường lớp Đó khó khăn lớn thường gặp phải tiến hành bồi dưỡng Nhằm khắc phục khó khăn đó, nhiều năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, thân chủ động theo dõi, tìm hiểu trước cách kĩ lưỡng tình hình học tập em học sinh từ lớp đến lớp thông qua nhiều kênh thông tin: giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp, em học sinh để phát cách xác mà không bỏ sót học sinh có tố chất văn Sau phát hiện, tiếp tục phối hợp với giáo viên môn văn từ lớp đến lớp để bồi dưỡng; liên hệ với phụ huynh học sinh để đôn đốc, động viên em phát huy khiếu trình học tập Trong trình theo dõi, thường tổ chức cho học sinh làm kiểm tra thử theo định kì (hai lần/ học kì) với nội dung kiến thức phù hợp để rèn luyện số kĩ cho học viết văn làm sở thuận lợi sau em lên học lớp giáo viên tuyển chọn bồi dưỡng thuận lợi (vì huyện tỉnh tổ chức thi học sinh giỏi lớp 9) b Giáo viên cung cấp tài liệu cần thiết hướng dẫn học sinh sử dụng: Chu Quang Tiềm nói:“Đọc sách đường quan trọng học vấn.” Thật vậy, học tập tìm hiểu lĩnh vực cần có tài liệu tham khảo Trong học văn viết văn, người học không tham khảo tài liệu, không đọc văn hay chắn cách cảm thụ tốt, cách viết hay Bởi đọc, nghiên cứu tài liệu coi cách tối ưu Chính thế, trước sau lựa chọn đối tượng thành lập đội tuyển, giáo viên cần cung cấp thêm hướng dẫn học sinh tìm đọc thêm số tài liệu cần thiết cho trình bồi dưỡng học sinh giỏi Đối với học sinh giỏi yêu cầu kiến thức phải thực phong phú, sâu rộng em chủ động, mạnh dạn làm cho cảm xúc theo lời văn theo nét bút trải dài trang giấy trình làm Nếu kiến thức mỏng nghèo nàn em tránh khỏi lúng túng, câu văn què cụt, tối nghĩa viết Trong chương trình Tập làm văn lớp 9, học sinh học thực hành tạo lập ba kiểu văn: văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận Cấu trúc phân môn Tiếng Việt Văn môn Ngữ văn lớp không nằm trục đồng quy Để tránh lạc hướng đọc, cung cấp hướng dẫn em tìm đọc thêm tập trung vào hai loại sách nhằm mở rộng nâng cao kiến thức Khi dạy học sinh thực hành tạo lập văn “Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý”, thấy kiểu văn liên quan đến nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao Bởi thế, học sinh không nắm vững, hiểu sâu chúng khó viết văn Căn vào điều này, cho học sinh đọc “Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam” Ngoài việc nắm cảm thụ tác phẩm văn học, học sinh cần phải đọc sách văn hay, sách bình giảng văn học, sách nghiên cứu lý luận phê bình văn học thực có điều kiện thâm nhập cách đầy đủ tác phẩm Chẳng hạn cần nghị luận thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương), giáo viên không hướng dẫn học sinh đọc thêm tập thơ “Như mây mùa xuân”(Thanh Hải), “Theo chân Bác” (Tố Hữu) số tài liệu khác có liên quan Thực tế cho thấy không đọc đọc hạn chế lớn không tránh khỏi học sinh giỏi Đọc nhiều, đọc rộng phát huy nhiều mặt tích cực, học sinh có nhiều khiếu văn chương Việc đọc tác phẩm văn học tài liệu nghiên cứu phê bình văn học họat động quan trọng yêu cầu công tác bồi dưỡng Giáo viên đặc biệt phải quan tâm học sinh phải có cách đôn đốc nhắc nhở, kiểm tra học sinh để em có kiến thức cần thiết trình làm Nếu học sinh chưa có ý thức đọc theo hướng dẫn giáo viên bồi dưỡng phải kiên yêu cầu học sinh đọc Có kiến thức văn học phong phú, vững vàng sở tảng để học sinh viết văn tốt c Giáo viên phải tự lập kế hoạch, tự tìm tòi nội dung phương pháp bồi dưỡng cho có hiệu Quỹ thời gian bồi dưỡng thức vốn không nhiều, điều trước tiên bắt tay vào việc bồi dưỡng thức, giáo viên cần tham mưu với chuyên môn nhà trường để xếp thời gian, lên thời khóa biểu bồi dưỡng cách khoa học nhất, hiệu Trong năm qua, thời gian quan sát lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi, quỹ thời gian (hơn tháng) buổi bồi dưỡng lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo, làm tập mà giáo viên yêu cầu Ngay sau lên thời khóa biểu, giáo viên thiết kế nội dung phương pháp bồi dưỡng Có thể nói công đoạn khó nhất, đòi hỏi giáo viên phải có lực, kinh nghiệm ý thức trách nhiệm cao với công việc làm Bởi nội dung bồi dưỡng không khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức chương trình Ngữ Văn THCS mà có mở rộng, nâng cao kiến thức Kiến thức sở cần thiết cho học sinh giỏi trước muốn học tìm hiểu kiến thức sâu rộng Nhưng thời lượng bồi dưỡng hạn chế, giáo viên bồi dưỡng làm việc tất cả, nên phần ôn tập lại kiến thức học lớp yêu cầu học sinh phải tự thực Điều không khó học sinh giỏi Tuy nhiên, giáo viên yêu cầu học sinh tự ôn tập, làm việc nhà giáo viên phải có kiểm tra cách chặt chẽ, thường xuyên xem học sinh có ý thức học tập tốt chưa, thực nắm yêu cầu kiến thức mà dặn dò chưa? có học sinh chưa thực đầy đủ, có lỗ hổng kiến thức giáo viên phải đôn đốc, nhắc nhở có biện pháp cần thiết để học sinh làm việc 10 Đề 2: Trong văn “Mẹ tôi” Etmônđơ.Amixi có đoạn: “ Tình yêu thương kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình yêu thương đó” Hãy trình bày suy nghĩ em ý kiến Gợi ý: * Giải thích: Câu nói khẳng định tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm cao đẹp nhất, thiêng liêng cuả người Cần lên án kẻ trân trọng, nâng niu, gìn gữi tình cảm * Bàn luận: - Khẳng địnhcâu nói hoàn toàn + Cha mẹ người sinh thành , chịu bao vất vả cực nhọc khó khăn để nuôi dưỡng dạy dỗ trưởng thành Cha mẹ người yêu thương nhất, dành cho điều tốt đẹp Chính vậy, người, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm tốt đẹp thiêng liêng Đó tình cảm nhân bản, cội nguồn +Người không yêu thương, kính trọng cha mẹ có nhân cách phẩm chất tốt đẹp Đó ke đáng lên án, khinh bỉ * Biểu tình yêu thương kính trọng cha mẹ ánh mắt, nụ cười, lời nói quan tâm, việc làm cụ thể Thiết thực (dẫn chứng) * Ý nghĩa tình cảm người: Đem đến niềm vui, hạnh phúc ý nghĩa sống, tiếp thêm sức mạnh, động lực, niềm tin để người vượt qua khó khăn, cạm bẫy, hoàn thiện nhân cách - Phê phán kẻ bất hiếu, ngược đãi cha mẹ (dẫn chứng) cần lên án, phê phán * Bài học nhận thức hành động: Cảm nhận sâu sắc long cha mẹ, thể tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ nhiều việc làm - Nghị luận việc, tượng đời sống Đề tài: - Chấp hành luật giao thông - Sự biến đổi khí hậu - Ô nhiễm môi trường - Nạn bạo hành gia đình - Bạo lực học đường 26 - Những gương người tốt việc tốt - Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi mắc lỗi - Nhiều bạn trẻ quên nói lời cảm ơn giúp đỡ - Tiêu cực học tập tệ nạn XH - Sự vô cảm giới trẻ + NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: - Nghị luận tác phẩm truyện: Khái niệm: - Trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề, nghệ thuật tác phẩm truyện cụ thể - Những nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách số phận nhân vật tác phẩm Nhận xét, đánh giá phải đắn, xác Kiểu nghị luận: - Nghị luận tác phẩm ( nhận xét, đánh giá nội dung, ý nghĩa, chủ đề nghệ thuật tác phẩm) - Nghị luận nhân vật (nhận xét, đánh giá tính cách, số phận, phẩm chất vẻ đẹp tâm hồn nhân vật) Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm nêu ý kiến đánh giá sơ nội dung, chủ đề tác phẩm nhân vật Thân bài: Nêu nhận xét đánh giá thành luận điểm nội dung, nghệ thuật- tính cách, số phận, phẩm chất nhân vật phân tích, chứng minh để làm rỏ luận tiêu biểu lấy từ tác phẩm Kết bài: Khái quát ý nghĩa, vị trí tác phẩm- nhân vật lòng bạn đọc Ví dụ: Đề: Có người cho rằng: “Chiếc lược ngà” truyện thuộc loại đọc thời hay truyện thời mà muôn thời- chuyện tình cảm, tình nghĩa người Phân tích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng để làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn: 27 Yêu cầu nội dung: Ý 1: Cần hiều lời nhận xét tác phẩm Truyện ngắn Chiếc lược ngà không câu chuyện đơn viết tình cảnh éo le, mát người chiến tranh “Chiếc lược ngà” trở thành câu chuyện muôn thời- chuyện tình cảm, tình nghĩa người câu chuyện cảm động tình cha cao đẹp, sâu nặng, tình đồng đội thắm thiết Câu chuyện khẳng định chân lí vĩnh hằng: tình cảm gia đình, tình cha con, tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, sâu nặng vượt lên trở ngại, chí chiến tranh…Thông điệp có giá trị muôn đời Ý 2: - Phân tích chứng minh tình cảm cha cảm động tác phẩm ( có dẫn chứng cụ thể lấy từ chi tiết liên quan tác phẩm): + Tình yêu cha sâu sắc mãnh liệt bé Thu dành cho cha + Tình yêu thương sâu sắc anh Sáu dành cho bé Thu - Phân tích tình đồng đội bác Ba dành cho anh Sáu( có dẫn chứng cụ thể lấy từ chi tiết liên quan tác phẩm) : + Là người bạn thân thiết Anh Sáu, bác Ba không người chứng kiến toàn câu chuyện mà bày tỏ xúc động, đồng cảm, chia sẻ với cha anh Sáu + Hoàn thành tâm niệm anh Sáu trao lại lược cho Thu tình cảm giống tình cha nảy nở bác Ba với bé Thu Ý : - Phân tích nghệ thuật: + Tình truyện bất ngờ, hiểu tâm lí trẻ, xây dựng nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ… - Đánh giá chung: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” thể tình cha cao đẹp, sâu nặng, tình đồng đội thắm thiết người Việt Nam cảnh ngộ éo le chiến tranh Tác phẩm đời vào năm 1966, thời điểm chiến tranh chống Mĩ diễn ác liệt có mát, đau đớn, yêu thương, toàn câu chuyện thấm đẫm tình người cao đẹp Cảm hứng nhân văn sâu sắc nhà văn tạo nên sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm Người đọc không thấm thía mát hi sinh lặng thầm người lính mà trân trọng người xông pha nơi trận mạc tâm hồn chan chứa yêu thương Câu chuyện hướng người đọc đến tình cảm cao đẹp, biết căm ghét chiến tranh, biết sống tốt lành hữu Yêu cầu hình thức 28 - Học sinh biết vận dụng kĩ làm nghị luận tác phẩm văn học - Có dẫn chứng cụ thể phân tích chứng minh luận điểm, có bình giá số chi tiết quan trọng làm bật yêu cầu đề - Bố cục văn rõ ràng, mạchh lạc có đủ phần mở – thân bài- kết luận Luận điểm trình bày rõ, đảm bảo tính liên kết - Lời văn diễn đạt sáng - Nghị luận tác phẩm thơ: Khái niệm: - Trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ, đoạn thơ cụ thể - Những nhận xét, đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa tác phẩm Nhận xét, đánh giá phải đắn, xác.Nội dung nghệ thuật thể qua cách dung từ, hình ảnh thơ, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật sử dụng… Cần có rung động chân thành, cảm xúc thực viết có cảm xúc Kiểu nghị luận: - Nghị luận thơ ( nhận xét, đánh giá nội dung, ý nghĩa lồng ghép phân tích nghệ thuật thơ) - Nghị luận đoạn thơ (nhận xét, đánh giá nội dung, ý nghĩa lồng ghép phân tích nghệ thuật đoạn thơ cụ thể ) Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, thơ nêu nhận xét, đánh giá sơ nội dung, ý nghĩa thơ (nếu nghị luận đoạn thơ nêu rỏ vị trí đoạn thơ khái quát nội dung, cảm xúc đoạn thơ đó) Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật câu thơ khổ thơ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ Ví dụ: Đề: Có nhà phê bình nhận xét: Bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt chứa đựng triết lí thầm kín:những thân thiết tuổi thơ người,đều có sức toả sáng,nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời 29 Dựa vào thơ “Bếp lửa” Bằng Việt,hãy nêu cảm xúc suy nghĩ em nhận xét Hướng dẫn: - Cần vận dụng hiểu biết thơ để nêu cảm xúc suy nghĩ cho lời nhận xét - Cần triển khai cảm xúc suy nghĩ cụ thể ,rõ ràng,gợi cảm qua luận điểm +Tuổi thơ cháu gắn với kỉ niệm buồn, năm hai bà cháu sống vất vả cực +Kỉ niệm tám năm kháng chiến sống bên bà bà yêu thương ,chăm sóc bố mẹ bận công tác không +Kỉ niệm việc giặc đốt làng, đốt nhà bà dặn dò cháu,dạy bảo cháu +Người cháu nhận tình cảm thiêng liêng bà dành cho cháu.Từ người cháu nhận bà người nhóm lửa -người giữ lửa-người truyền lửa,ngọn lửa nhen nhóm từ trái tim nhân hậu người bà +Tất kỉ niệm thân thiết tuổi thơ nâng đỡ ,toả sáng người suốt hành trình đời:dù xa,sống cuôc sống đầy đủ niềm vui,nhưng người cháu nhớ bà bếp lửa quê hương Đề tham khảo - Đề :Bài thơ ánh trăng Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ - Đề : Phân tích “Sang thu” Hữu Thỉnh - Đề : Những đặc sắc thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương - Đề : Cảm nhận suy nghĩ em tình cảm cha Nói với Y Phương - Đề 5: Phân tích khổ thơ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải - Đề : Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương Ở chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ - Đề : Phân tích tâm trạng ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân - Đề : Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng - Đề : Phân tích nhân vật Anh niên truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long 30 * Hướng dẫn học sinh làm số đề tổng hợp theo chủ đề( giới hạn đề qua nhiều tác phẩm) - Tình yêu quê hương: Quê hương - Tế Hanh, Làng- Kim Lân, Nói với - Y Phương - Tình cảm gia đình: Tình cha ( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng; Nói với – Y Phương; Lão Hạc – Nam Cao) ; Tình bà cháu ( Bếp lửa – Bằng Việt, Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh); Tình mẹ (Con cò – Chế Lan Viên, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm) - Hình ảnh người lính: Đồng chí – Chính Hữu, Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật, Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng, Những xa xôi – Lê Minh Khuê - Hình ảnh người phụ nữ: Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương, Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu, Tắt đèn – Ngô Tất Tố - Ngợi ca lãnh tụ: Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ, Viếng lăng Bác – Viễn Phương - Sự cống hiến, hòa nhập: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, Viếng lăng Bác – Viễn Phương - Con người lao động mới: Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận, Lặng lẽ Sapa – Nguyễn Thành Long - Sự thức tỉnh: Ánh trăng – Nguyễn Duy, Bến quê – Nguyễn Minh Châu… Ví dụ: Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp tình bà cháu “ Bếp lửa” Bằng Việt “ Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh Dàn ý: Ý 1: Tình bà cháu trong”Bếp lửa”: -Tình bà cháu gắn với kỷ niệm năm tháng gian lao đói khổ chiến tranh - Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa mà nhen nhóm vào sáng ban mai - Nhớ bà bếp lửa biểu thầm kín tình yêu Tổ quốc => Nghệ thuật đặc sắc: Thể thơ tự do, hình ảnh lặp lặp lại: Bếp lửa mang ý nghĩa thực biểu tượng; Dòng hồi tưởng tác giả từ khứ đến Ý 2: Tình bà cháu “Tiếng gà trưa”: - Dòng cảm xúc người cháu bà gợi người cháu bắt gặp âm quen thuộc đường hành quân – Tiếng gà trưa 31 - Tình cảm người cháu bà gợi năm tháng tuổi thơ êm đềm Ở cháu sưởi ấm tình yêu thương chăm chút người bà (qua lời mắng yêu “Gà đẻ mà mày nhìn.), qua “toan tính” Hy sinh người bà Đó niềm hãnh diện, tự hào tuổi thơ có quần áo mới: Quần chéo go, áo trúc bâu… Tuổi thơ củ người cháu giấc mơ hạnh phúc, giấc mơ gợi lên từ sắc hồng ổ trứng gà - Từ hồi tưởng, người lính trở với thực kháng chiếng chống Mỹ vô cam go ác liệt (khổ cuối) Để qua đó, người lính muốn khẳng định tình cảm gia đình góp phần tiếp thêm sức mạnh cho người lính cầm tay súng hôm => Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, ngôn ngữ bình dị, kết hợp tự trữ tình Ý 3: So sánh sơ lược: - Giống: + Cả hai thơ thể tình cảm gia đình thắm thiết, tình bà cháu ấm áp thiên liên + Tình cảm bắt nguồn từ vật bình dị, thân thương + Từ tình cảm gia đình, tình yêu vật bình dị ấy, tác giả khẳng định tình yêu quê hương đất nước sâu sắc lòng người dân VN - Khác: + “Bếp lửa” dòng cảm súc bộc lộ trực tiếp qua tiếng lòng người cháu xa quê (Bằng việt Liên Xô) + “Tiếng gà trưa” có hóa thân kỳ diệu nữ sĩ vào tâm hồn người lính trẻ để bộc lộ suy ngẫm chân thành, đằm thắm, sâu sắc người lính tình bà cháu, tình yêu Tổ quốc thiêng liêng Đề 2: Phân tích hình ảnh người phụ nữ qua tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ “Truyện Kiều” Nguyễn Du Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua hai tác phẩm.) Thân bài: Giới thiệu nét chung nội dung hai tác phẩm viết người phụ nữ xã hội phong kiến: người phụ nữ có tài, có sắc đẹp tâm hồn lại phải sống đời bất hạnh, khổ đau, gặp nhiều bi kịch ->Khi viết họ, tác giả thường thể lòng nhân đạo 32 * Phân tích cụ thể: Hình tượng người phụ nữ Việt Nam thân đẹp: a Vẻ đẹp hình thức: - Vũ Nương: vẻ đẹp dịu dàng, hậu ( “tư dung tốt đẹp”) - Thúy Kiều: Kiều đẹp”sắc sảo, mặn mà” ( dẫn chứng “Chị em Thúy Kiều ) b Vẻ đẹp tài năng, phẩm chất: - Vũ Nương: tính tình thùy mị nết na, yêu thương chung thủy với chồng, hiếu thảo với mẹ chồng, thương con, hết lòng lo cho hạnh phúc gia đình… ( Dẫn chứng ) - Thúy Kiều: + Không đẹp, Kiều người phụ nữ toàn tài Cầm kỳ, thi, họa-tài nàng giỏi trội tài đàn Đặc tả tài Kiều để ngợi ca tâm đặc biệt nàng Bản đàn bạc mệnh mà nàng sáng tác tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm + Hiếu thảo với cha mẹ, giàu đức hi sinh, có lòng vị tha, có trái tim đôn hậu, có ý thức sâu sắc nhân phẩm mình… ( Dẫn chứng qua đoạn trích học đọc thêm) Hình tượng người phụ nữ Việt Nam thân số phận bi thương: * Qua hai tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” “Truyện Kiều”, ta thấy người phụ nữ xã hội xưa nạn nhân xã hội phong kiến có nhiều bất công dẫn đến đau khổ, thiệt thòi - Người phụ nữ nạn nhân chế độ nam quyền: + Nàng Vũ Nương có hôn nhân không bình đẳng ( Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương làm vợ Sự cách giàu nghèo khiến Vũ Nương mặc cảm” “thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu”; sau này, để Trương Sinh đối xử với vợ cách vũ phu, thô bạo, gia trưởng) + Chỉ hiểu lầm mà Trương Sinh độc đoán, hồ đồ mắng nhiếc Vũ Nương, không cho nàng hội minh, phải tìm đến chết để minh oan + Vũ Nương chết oan ức Trương Sinh không ân hận day dứt, không bị xã hội lên án Trương Sinh coi việc qua Như vậy, chuyện danh dự, sinh mệnh người phụ nữ bị tùy tiện định đoạt người đàn ông, hành lang đạo lí, dư luận xã hội bảo vệ, che chở - Người phụ nữ nạn nhân chiến tranh, xã hội đồng tiền đen bạc 33 + Vũ Nương lấy Trương Sinh, chàng lính để lại mẹ già đứa chưa đời Nuôi dưỡng mẹ già, chăm sóc con, nàng tận tụy gia đình chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầm trở thành nguyên nhân gây bất hạnh + Nàng Kiều lại nạn nhân xã hội đồng tiền Xã hội vận động chế: “Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua tiền” Để có tiền cứu cha em khỏi bị đánh đập, Kiều phải bán cho Mã Giám Sinh – tên buôn thịt bán người, để trở thành hàng cho cân đong, đo đếm, cò kè… Cũng đồng tiền, Túi Bà Mã Giám Sinh đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, đắng cay suốt mười lăm năm lưu lạc, phải “thanh lấu hai lượt, y hai lần” - Những người phụ nữ Vũ Nương, Thúy Kiều phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, thoát khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt Khái quát, nâng cao: - Người phụ nữ hai tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” “Truyện Kiều” hội tụ vẻ đẹp đáng quý đầy đủ đau khổ, tủi nhục người Họ đại diện tiêu biểu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ - Viết người phụ nữ, nhà văn,nhà thơ đứng lập trường nhân sinh để bênh vực cho họ, đồng thời lên tiếng tố cáo gay gắt với thể lực gây nỗi đau khổ cho họ - Liên hệ với sống người phụ nữ xã hội đại Kết bài: Nêu cảm nghĩ thân sống người phụ nữ xã hội phong kiến d Sau chuyên đề nói trên, giáo viên chọn lọc số đề thi qua kỳ thi học sinh giỏi Huyện, Tỉnh để làm quen hướng dẫn học sinh cách tiếp cận đề, hiểu đề nắm yêu cầu đề ra, định hướng lập ý tìm ý cho văn nghị luận Ví dụ: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN : NGỮ VĂN – LỚP (NĂM 2009 -2010) (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu (4 điểm) Xác định phân tích giá trị biện pháp tu từ thể đoạn thơ sau: 34 Đảng ta trăm tay nghìn mắt Đảng ta xương sắt da đồng Đảng ta muôn vạn công nông Đảng ta muôn vạn lòng thủy chung ( Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu) Câu (6 điểm) Trong buổi giao lưu, trò chuyện với thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc trường đại học, học viện Hà Nội, Giáo sư Ngô Bảo Châu chia sẻ: “Tôi tin rằng, thất bại có mầm mống thành công” Trình bày suy nghĩ em quan niệm Câu (10 điểm) Trình bày cảm nhận em tình bà cháu thể hai thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh “ Bếp lửa” Bằng Việt ĐỀ THI TUY ỂN H ỌC SINH GIỎI LỚP N ĂM HỌC: 2011- 2012 Môn thi : Ngữ văn Thời gian làm :150 phút(Không kể thời gian giao đề) Câu (4 điểm) Cảm nhận em câu thơ sau : “ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa!” 35 (Bếp lửa, Bằng Việt) Câu (4 điểm ) Trong tác phẩm “Những lòng cao cả” Ét- môn- đô- Đơ A- mixi, người mẹ nói với mình: “ Trường học ví người mẹ, người mẹ dứt tay ta nói chưa sõi để trả lại ta đứa khoẻ mạnh, tử tế siêng năng” Hãy trình bày suy nghĩ lời nhắn nhủ văn (không hai trang giấy thi) Câu ( 12 điểm ) Có người cho rằng: Chiếc lược ngà truyện thuộc loại đọc thời hay truyện thời mà muôn thờichuyện tình cảm, tình nghĩa người Phân tích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng để làm sáng tỏ ý kiến e Cuối cùng, giáo viên đề cho học sinh viết theo thời gian ấn định Để tránh thời gian bồi dưỡng, giáo viên nên cho học sinh làm dạng đề nhà đem nộp, giáo viên chấm sửa chữa cho học sinh Trong trình chấm chữa lỗi làm học sinh, giáo viên cần chịu khó cẩn thận ghi chép đầy đủ lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả mà học sinh mắc phải để uốn nắn giúp học sinh thấy phát huy mặt tốt khắc phục điểm hạn chế Cần tranh thủ ngày nghỉ em thi thử nhằm chỉnh thời gian làm cho câu Đây yếu tố quan ảnh hưởng tới chất lượng thi Vì em chỉnh thời gian dẫn đến trường hợp không hoàn thiện thi.Cần giúp em có chiến thuật đắn, phù hợp cho câu Nếu câu điểm, cần làm khái quát ý chính, 36 câu nhiều điểm cần làm chi tiết Và cách phải hoàn thiện làm với mức nhất, hạn chế để sót câu hay câu làm không trọn vẹn Khả ứng dụng: Trên kết nghiên cứu cá nhân tôi, thông qua sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy khả ứng dụng không hạn chế phạm vi trường mà ứng dụng cho nhiều trường Cũng áp dụng cho tất môn học theo đặc trưng môn IV KẾT QUẢ: Tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề từ đầu năm học 2011 - 2012 đạt kết khả quan Đặc biệt chất lượng mũi nhọn môn Văn năm gần có kết đáng mừng Trong từ năm trường thành lập đến trước năm học 2010 -2011 kết học sinh giỏi huyện trường khiêm tốn Qua khảo sát thu kết sau: Trước áp dụng SKKN Số học sinh bồi Năm học Số học sinh đạt Cấp Huyện 00 dưỡng 02 Cấp Tỉnh 00 2010 - 2011 Sau áp dụng SKKN Năm học Số học sinh 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 bồi dưỡng 01 02 03 03 Cấp Huyện 01 01 03 03 Số học sinh đạt Cấp Tỉnh 01 ( giải nhì) 00 01(giải ba) 01 (trong đội tuyển ) C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: I KẾT LUẬN: Ở thời đại nào, người tài có vị trí quan trọng phát triển đất nước Đặc biệt giai đoạn nay, nhân tài có vai trò quan trọng công xây dựng xã hội văn minh Những nước văn minh nước bồi dưỡng sử dụng nhiều nhân tài Chính coi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm xây dựng đẩy mạnh phong trào học sinh giỏi nhà trường ngành giáo dục công tác mũi nhọn 37 trọng tâm Nó có tác dụng thiết thực mạnh mẽ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục góp phần khẳng định thương hiệu nhà trường, tạo khí hăng say vươn lên học tập giành đỉnh cao học sinh Có lẽ sáng kiến kinh nghiệm chưa thực sâu sắc có sức thuyết phục cao, qua bảng so sánh cho thấy chất lượng mũi nhọn trường chuyên biệt trường đáng khích lệ Vì vậy, hi vọng tin tưởng thời gian tới, với tìm tòi, khả sáng tạo nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi thầy trò, chất lượng bồi dưỡng ngày nâng cao nữa, không tập trung vài môn mà tất môn học, góp phần thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt – học tốt trường huyện nhà II KIẾN NGHỊ: Thông qua sáng kiến kinh nghiệm này, nhận thấy bồi dưỡng học sinh giỏi hoạt động bổ ích thiết thực việc cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn Để công việc đạt hiệu cao, với kinh nghiệm thực tế, đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với nhà trường: - Nhà trường cần có quy chế bồi dưỡng thường xuyên quan tâm theo dõi, động viên, khích lệ kịp thời - Cần huy động tập trung trí tuệ đội ngũ giáo viên Văn nhà trường biên soạn nội dung bồi dưỡng - Cần có phối kết hợp giáo viên nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy học từ khối lớp với giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi - Cung cấp thêm số tài liệu nâng cao môn Ngữ văn cho thư viện nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu chương trình sách giáo khoa * Đối với giáo viên: - Khi soạn bài, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức thời gian để thực lớp với vai trò yêu cầu tiết dạy nâng cao 38 - Giáo viên phải tích cực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Chỉ ta hiểu sâu phương pháp dạy học áp dụng thành công - Giáo viên cần coi trọng việc giáo dục kĩ cảm thụ văn học cho học sinh từ khối lớp - Giáo viên cần phải đầu tư nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm cho tiết dạy Trên sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp thực trường PTDT Nội trú Eakar Tuy nhiên thời gian ngắn nghiên cứu, đề tài không tránh khỏi hạn chế Tôi kính mong thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp tham gia góp ý bổ sung mặt tồn Để có kinh nghiệm tốt trình dạy học Đồng thời có hội thực tốt chuyên đề sau Tôi xin chân thành cảm ơn ! 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếp nhận văn học – NXB GD - 1997 Muốn viết văn hay - NXB GD - 1999 Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận - NXB GD - 2000 Bồi dưỡng học sinh giỏi văn THCS - NXB GD - Đỗ Ngọc Thống chủ biên Bình giảng 40 tác phẩm văn học Ngữ văn –NXB GD – Nguyễn Quang Ninh chủ biên Bộ đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh/ thành nhiều năm, đặc biệt đề phòng GD&ĐT Eakar (sưu tầm in-tơ-nét) Một số tư liệu liên quan từ nguồn in-tơ-nét 40 [...]...Mở rộng, nâng cao kiến thức là yêu cầu tối quan trọng của quá trình bồi dưỡng Khi tiến hành bồi dưỡng, giáo viên phải hết sức chú ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu và thực hành thông qua một số chuyên đề cụ thể thì mới có hiệu quả Muốn làm tốt nội dung này, giáo viên phải sưu tầm được một ngân hàng đề thi học sinh giỏi phong phú, đa dạng: phân tích phép tu từ, cảm thụ văn học và viết bài văn nghị... 2: Cảm thụ văn học: * Giáo viên sơ lược về lịch sử văn học Việt Nam Bất kì một tác phẩm văn học nào cũng lấy chất liệu từ thực tại cuộc sống thông qua lăng kính chủ quan của người sáng tạo Để cảm thụ một cách sâu sắc về văn học, thì nhất thiết phải hiểu đúng, hiểu rõ về văn học Nói như vậy có nghĩa là người cảm thụ phải đặt tác phẩm trong hoàn cảnh phát sinh và môi trường tiếp nhận Nền văn học Việt Nam... năng trình bày một vấn đề của học sinh giỏi Vì thế trong quá trình bồi dưỡng giáo viên phải chú ý thỏa đáng phần này Trong chuyên đề này, tôi đã hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung như sau: * Giáo viên cung cấp cho học sinh các dạng đề văn thường gặp nhằm giúp học sinh viết đúng yêu cầu về phạm vi nội dung và yêu cầu về hình thức thể hiện của một bài văn cụ thể Loại đề Tự sự Phạm vi và nội dung cần... dạy của câu tục ngữ trên? … * Giáo viên tập trung phần lớn thời gian cho dạng văn nghị luận Kiểu bài văn nghị luận là đơn vị kiến thức khá trọng tâm trong chương trình tập làm văn lớp 9 Nghị luận trong chương trình ngữ văn 9 có hai loại : - Nghị luận xã hội - Nghị luận văn học + NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: - Nghị luận về tư tưởng đạo lí Đề tài: - Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ) 23 -... Quang Sáng để làm sáng tỏ ý kiến trên e Cuối cùng, giáo viên ra đề cho học sinh viết theo thời gian ấn định Để tránh mất thời gian bồi dưỡng, giáo viên nên cho học sinh làm các dạng đề ở nhà rồi đem nộp, giáo viên chấm và sửa chữa cho học sinh Trong quá trình chấm và chữa lỗi bài làm của học sinh, giáo viên cần chịu khó và cẩn thận ghi chép đầy đủ các lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả mà học sinh mắc... Nền văn học Việt Nam được tạo nên bởi hai bộ phận - Văn học dân gian Dòng văn học này là kết quả của sự đồng sáng tạo của người bình dân nhằm thể hiện tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, con người, (ca dao, dân ca); đúc rút kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất cùng cong người và xã hội, vv - Văn học viết Dòng văn học này có: 16 + Văn học phong kiến ra đời và phát triển từ thế kỉ... cấp và hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm một số câu, đoạn, bài thơ – văn hay giúp học sinh vừa có thêm tư liệu văn học và hiểu được cái hay của văn chương, vừa tạo chất văn cho bài viết Đặc trưng của văn chương là nhận thức và tái hiện cuộc sống bằng hình tượng Để hiểu được ý nghĩa của văn chương, ngoài trí tuệ thì người đọc cần phải phát huy cao độ trí tưởng tượng sáng tạo, suy nghĩ, cảm xúc bằng hình... đình Liên, thơ văn của những chiến sĩ cách mạng ở trong tù có “Khi con tu hú” của Tố Hữu, “Lấy củi” của Sóng Hồng, “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh, Văn học từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 197 5 Thời kì này lại được chia ra nhiều giai đoạn Văn học chống Pháp ( 194 6 – 195 4) có “Đồng chí” của Chính Hữu”, “Làng” của Kim Lân, ; văn học xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc ( 195 5 – 196 4) có “Đoàn thuyền... tưởng, tưởng - Kể chuyện tưởng tượng - Thuyết minh về cây cối tượng và đóng vai - Thuyết minh về đồ vật - Thuyết minh về một loài vật Thuyết minh - Giải thích - Thuyết minh về một danh lam thắng - Trình bày cảnh - Giới thiệu - Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) - Một vấn đề đạo đức nhân sinh - Một vấn đề chính trị - Chứng minh Nghị luận - Một vấn đề văn hóa tư tưởng - Giải thích Xã hội - Một. .. vấn đề văn hóa tư tưởng - Giải thích Xã hội - Một vấn đề kinh tế - Bình luận - Một vấn đề lịch sử - So sánh, đối chiếu Nghị luận - Một vấn đề địa lý, môi trường - Phân tích một bài thơ - Phân tích Văn học - Phân tích một đoạn thơ - Giải thích 21 - Phân tích một hình ảnh hay một hình tượng - Phân tích nhân vật - Phân tích một tác phẩm truyện hoặc một đoạn trích - Chứng minh - Bình luận - So sánh, đối

Ngày đăng: 29/04/2016, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w