Chuyên đề ngữ văn L12 - THPT

57 511 0
Chuyên đề ngữ văn L12 - THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUY£N §Ò ¤N TËP NG÷ V¡N THPT Mét ngêi hµ néi Chuyên đề này giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Một người Hà Nội” của nhà văn Nguyễn Khải. - Hình tượng nhân vật cô Hiền tiêu biểu cho nét đẹp và sức sống bất diệt của văn hoá Hà thành. - Cảm hứng triết luận - một trong những nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải. - Nghệ thụât trần thuật và ngôn ngữ kể chuyện đặc sắc. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát a. Tác giả: + Tiểu sử và con người: - Xuất thân: • Gia đình quan lại sa sút, nghèo. • Thân phận con vợ lẽ => bị ghẻ lạnh, khinh ghét, chịu nhiều tủi nhục, cay đắng. - Phải vào đời lăn lộn kiếm ăn nuôi mẹ nuôi em từ nhỏ => sớm gặp phải những trắc trở, gian nan, nhọc nhằn. Trải nghiệm thời niên thiếu đầy éo le hình thành đặc điểm riêng trong tính cách và sáng tác của nhà văn: nhẫn nhịn, tỉnh táo, sắc sảo, hiểu đời, hiểu người, già dặn, suy tư. + Sáng tác: - Tác phẩm chính: Mùa lạc (tập truyện ngắn, 1960), Cha và Con và… (tiểu thuyết, 1979), Thượng đế thì cười (tiểu thuyết, 2004)… - Đặc điểm: • Hành trình sáng tác của Nguyễn Khải tiêu biểu cho quá trình vận động của văn học dân tộc hơn nửa thế kỉ. • Nét mới trong cái nhìn nghệ thuật về cuộc đời và con người: o Trước 1978: cái nhìn tỉnh táo, sắc lạnh, nghiêm ngặt, phân lập đơn chiều; luôn khai thác hiện thực trong thế xung đột, đối lập cũ – mới, ta – địch, tốt – xấu… => khẳng định xu thế vận động (từ bóng tối ra ánh sáng) của cuộc sống mới, con người mới. Ngòi bút văn xuôi có khuynh hướng chính luận với sức mạnh của lí trí tỉnh táo. o Sau 1978: Cái nhìn đầy trăn trở, chiêm nghiệm, cảm nhận hiện thực xô bồ,♣ hối hả, đầy đổi thay nhưng cũng đầy hương sắc => chuyển mạnh từ hướng ngoại sang hướng nội. Lấy việc khám phá con người làm trung tâm =♣> con người cá nhân trong cuộc sống đời thường => nhìn con người trong mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, quá khứ dân tộc, gia đình và sự tiếp nối thế hệ => khẳng định, ngợi ca những giá trị nhân văn cao đẹp của cuộc sống và con người hôm nay. Cảm hứng triết luận với giọng văn đôn hậu, trầm lắng, nhiều suy nghiệm. + Vị trí văn học sử: một trong những cây bút hàng đầu của văn xuôi sau cách mạng tháng Tám năm 1945. b. Tác phẩm + “Một người Hà Nội” tiêu biểu cho các sáng tác của Nguyễn Khải ở giai đoạn sau 1978. 2. Phân tích a. Nhân vật cô Hiền. + Xuất thân: gia đình giàu có lương thiện, được dạy dỗ theo khuôn phép nhà quan. + Một số đặc diểm thời thiếu nữ: xinh đẹp, thông minh, mở xa lông văn chương, giao du rộng rãi với giới văn nghệ sĩ Hà thành. + Quan hệ với người kể chuyện xưng “tôi”: chị em đôi con dì ruột với mẹ già. + Được miêu tả trong nhiều thời điểm khác nhau của lịch sử. Trước mỗi thời điểm khác nhau, nhân vật lại có những biểu hiện ứng xử thể hiện nét cá tính đặc biệt, nhất quán: - Năm 1955: • Bối cảnh: từ kháng chiến trở về, một Hà Nội “nhỏ hơn trước, vắng hơn trước”. • Nguyên nhân cô Hiền và gia đình ở lại: Chủ yếu: “họ không thể rời xa Hà Nội, không thể sinh cơ lập nghiệp ở một vùng đất khác” => sự gắn bó máu thịt với Hà thành. - Kháng chiến chống Mĩ: yêu thương lo lắng cho con nhưng không hề ngăn cản con nhập ngũ • Người con cả tình nguyện tòng quân => phản ứng: “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng” => Nhận thức sâu sắc. • Người con thứ theo anh lên đường => phản ứng: “Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó”=> “Tao cũng muốn được sống bình đẳng với các bà mẹ khác(…), vui lẻ thì có hay hớm gì” => Ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng của một người phụ nữ Việt Nam yêu nước, một người mẹ nhân hậu, vị tha. - Năm đầu Hà Nội vừa giải phóng • Bối cảnh: o Tâm lí không đồng nhất: chúng tôi - vui thế, tại sao những người vốn sống ở Hà Nội - chưa thật vui? • Khi con gọi cháu là “Đồng chí Khải” => cô Hiền chỉnh “anh Khải” => trong khi quán tính số đông vẫn còn phân biệt người cách mạng như những anh hùng trở về thì cô Hiền dường như chỉ chú ý đến mối quan hệ họ hang với “Tôi” => quan hệ bền vững, không chịu bất cứ sự va đập, biến thiên nào của thời cuộc => biết nhận chân giá trị, biết nhìn vào bản chất của vấn đề, dể không bao giờ bị mê muội. • Khi người cháu hỏi: “Nước độc lập vui quá cô nhỉ?” => phản ứng: o Trả lời: “Vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều, phải nghĩ đến làm ăn chứ” => tỉnh táo, sáng suốt, nhạy bén với hiện thực. o Nhận xét thẳng thắn, không giấu giếm quan điểm với “người cách mạng” - nhân vật “tôi”: Chính phủ can thiệp nhiều vào việc của dân quá => trung thực, có cái nhìn sâu sát về thời cuộc. Nhận xét: Tính cách nhân vật được bộc lộ qua nhiều tình huống khác nhau,ϖ trong nhiều thời điểm lịch sử. Số phận con người gắn với từng biến chuyển lớn của lịch sử dânϖ tộc => Cái nhìn hiện thực mới mẻ: phản ánh số phận dân tộc qua số phận một cá nhân. Trải qua bao thăng trầm của thời thế, bản chất, những nét đẹpϖ của nhân vật vẫn thống nhất, không bị phôi pha => thời gian là thứ nước rửa ảnh làm nổi rõ hình sắc nhân vật. + Có bộ mặt tư sản, một cách sống rất tư sản, nhưng lại không bóc lột ai cả thì làm sao gọi là tư sản được - Bộ mặt tư sản: • Cái ở: ở rộng quá, một tòa nhà tọa lạc ngay ngay tại một đường phố lớn, hướng nhà nhìn thẳng ra cây si cổ thụ và hậu cung của đền Ngọc Sơn. • Cái mặc: “sang trọng quá” • Cái ăn: “không giống với số đông” => so sánh với lối ăn uống bình dân của gia đình “tôi” => Khẳng định: “Cô Hiền đích thị là tư sản”. - Không bóc lột ai cả thì làm sao gọi là tư sản: • Cửa hàng chỉ buôn hoa giấy do chính tay bà làm và các con phụ giúp. • Đối xử với người làm: vì chủ tớ cần dựa nhau, tình nghĩa như người trong họ. + Thông minh, tỉnh tảo và thức thời: - Năm 1956, bán một trong hai ngôi nhà cho người kháng chiến ở. - “Chú tuy chưa già nhưng đành để ngồi chơi, các em sẽ đi làm cán bộ, tao sẽ phải nuôi một lũ ăn bám, dù họ có đủ tài để không phải sống ăn bám” - Ứng xử với chính sách cải tạo tư sản của nhà nước • Chồng muốn mua máy in => ngăn cản vì nhận rõ việc làm này sẽ vi phạm chính sách. • Mở cửa hàng đồ lưu niệm để đảm bảo “đủ ăn” mà không bóc lột bất kì ai. + Có đầu óc thực tế: - Không có lòng tự ái, sự ganh đua, thói thời thượng, không có cái lãng mạn hay mơ mộng viển vông. - Đã tính là làm, đã làm là không để ý đến lời đàm tiếu của thiên hạ => bản lĩnh, có lập trường. - Đi lấy chồng: dù giao du rộng nhưng chọn làm vợ một ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ => cả Hà Nội “kinh ngạc”. - Tính toán cả chuyện sinh đẻ sao cho hợp lí, đảm bảo tương lai con cái. + Trân trọng, nâng niu, gìn giữ truyền thống văn hoá người Hà Nội: - Dặn dò bọn trẻ: “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng nói năng phải có chuẩn, không được sống tuỳ tiện, buông tuồng”. - Coi việc giữ gìn nếp sống là một cách “tự trọng, biết xấu hổ”. + Là hạt bụi vàng của Hà Nội: Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng => biểu tượng của vẻ đẹp tinh tế, sức sống bất diệt của văn hoá Hà Thành. b. Những người Hà Nội khác và suy nghiệm triết học: + Những người Hà Nội khác: Chia làm hai tuyến. - Dũng, Tuất, mẹ Tuất: • Dũng, Tuất: những thanh niên yêu nước, quả cảm. • Mẹ Tuất: bà mẹ Việt Nam nhân hậu, giàu đức hi sinh. => Những con người cùng với cô Hiền tiếp lửa cho ngọn đuốc văn hoá truyền thống của đất kinh kì cháy sáng. - Những con người tạo nên những nhận xét “không mấy vui vẻ” của “tôi” về Hà Nội. • Ông bạn trẻ đạp xe như gió: làm xe người ta suýt đổ, lại phóng xe vượt qua rồi quay lại chửi một người đáng tuổi bác tuổi chú “tiên sư cái anh già” => thô tục, vô văn hóa, không biết lễ độ. • Những người mà nhân vật tôi quên đường hỏi thăm :”có người trả lời, là nói sõng hoặt hất cằm, có người cứ giương mắt nhìn mình như con thú lạ” chỉ vì “ông ăn mặc tẩm như thế lại đi xe đạp họ khinh là phải, thử đội mũ dạ, áo ba-đờ-xuy, cưỡi cái Cúp xem, thưa gửi tử tế ngay” => hám lợi, bị danh vị, hình thức, tiền tài cám dỗ => lối ứng xử trọc phú, không còn nét hào hoa, thanh lịch của người Hà Nội. Phản đề của nhân vật cô Hiền. Cái nhìn thẳng thắn vào sự thật, đặt ra những vấn đề đáng trăn trở => hướng đi mới của văn học: “Tôi thích cái ngày hôm nay, cái hôm nay ngổn ngang, bề bộn, bóng tối và ánh sáng, màu đỏ và màu đen. Đầy rẫy những biến động, những bất ngờ, mới là mảnh đất phì nhiêu cho các cây bút thỏa sức khai vỡ” (Gặp gỡ cuối năm – Tiểu thuyết). + Suy nghiệm triết học: Hình ảnh cây si bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh - Cây si: biểu tượng của văn hóa, nét cổ kính, linh thiêng của đất kinh kì ngàn năm văn hiến. - Đổ nghiêng tán cây đè lên hậu cung, một phần bọ rễ bật đất chổng ngược lên trời => sự biến thiên của lịch sử, qui luật nghiệt ngã của tự nhiên. - Hồi sinh: lại sống. lại trổ ra lá non => niềm tin, lạc quan vào sự phục hồi những giá trị tinh thần của Hà Nội. c. Một số đặc sắc nghệ thuật: + Giọng điệu trần thuật: Trải đời, tự nhiên, trĩu nặng suy tư, giàu chất khái quát, đa thanh. + Điểm nhìn trần thuật: của nhân vật “Tôi” => tăng tính chân thật, khách quan. + Ngôn ngữ: cá thể hóa - Cô Hiền: ngắn gọn, logic, rõ ràng. - Dũng: những lời thật xót xa. - Nhân vật “tôi” CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề 1: Phân tích nhân vật Cô Hiền trong “Một người Hà Nội”. Đề 2: Phân tích hình ảnh người Hà Nội trong “Một người Hà Nội”. Đề 3: Cảm hứng triết luận trong “Một người Hà Nội”. Gợi ý giải đề: Đề 1: Nhân vật cô Hiền. Phân tích dựa vào Kiến thức cơ bản. Đề 2: Hình ảnh người Hà Nội. + Phân tích: - Những con người lưu giữ nét đẹp văn hoá Hà Nội. - Nhân vật cô Hiền, Dũng, Tuất, mẹ Tuất - Những con người tạo nên “nhận xét không mấy vui vẻ” của “tôi” về Hà Nội. + Nhận xét: - Cảm hứng triết luận. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật. Đề 3: Cảm hứng triết luận + Cảm hứng triết luận là gì: bình luận, lí giải, phân tích về một vấn đề thông qua hình tượng nghệ thuật. + Phân tích: qua hệ thống nhân vật, làm sang ứng cảm hứng triết luận của Nguyễn Khải. + Đánh giá: gắn với phong cách nghệ thuật. nh÷ng ®øa con trong gia ®×nh Chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố các vấn đề cơ bản xoay quanh tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”: - Hình ảnh gia đình như một dòng sông liền chảy với các thế hệ nối tiếp nhau giữ gìn truyền thống. - Hình tượng nhân vật Chiến và Việt tiêu biểu cho vẻ đẹp của tuổi trẻ Miền Nam chống Mĩ. - “Chất Nam Bộ” của ngòi bút Nguyễn Thi thông qua việc xây dựng các nhân vật tiêu biểu cho tính cách người Nam Bộ và hệ thống ngôn ngữ mang màu sắc địa phương phong phú, sinh động. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm a. Tác giả + Tiểu sử - con người: - Bút danh: Nguyễn Hoàng Ca. - Tuổi nhỏ: vất vả, tủi cực. - 15 tuổi vào Nam vừa đi làm kiếm sống vừa tự học nơi đất khách quê người > tâm hồn giàu suy tư, trải đời, hiểu người sâu sắc. - Quê ở Bắc nhưng sống, làm việc, hoạt động cách mạng chủ yếu ở Miền Nam > gắn bó ân tình, chung thủy với nhân dân miền Nam. + Sáng tác: - Thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. - Tác phẩm tiêu biểu: Truyện và kí (1978) - Đặc điểm: • Nguồn cảm hứng: xuất phát từ hiện thực nóng bỏng, ác liệt ở mặt trận miền Đông – Nam Bộ. • Nhân vật: viết thành công nhất về người nông dân Nam Bộ: Bản chất hồn nhiên, bộc trực, căm thù giặc sâu sắc, lạc quan, yêu đời, tín nghĩa. Gan góc, sẵn sàng hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc♣ > chất “Út Tịch” trong mỗi nhân vật. • Khả năng thâm nhập sâu vào đời sống tâm lí nhân vật: Tài quan sát.♣ Năng lực phân tích sắc sảo.♣ Diễn tả chân xác những điều nhân vật cảm thấy♣> tái hiện chân thực, sinh động quá trình tâm lí tế vi của nhân vật. • Ngôn ngữ: góc cạnh, phong phú, giàu chất tạo hình., đậm khí chất Nam Bộ > tạo dựng không gian văn hóa và cá tính nhân vật. • Giàu chất hiện thực (nhiều chi tiết dữ dội, ác liệt của chiến tranh), vừa đằm thắm chất trữ tình. + Vị trí văn học sử: cây bút văn xuôi tài năng của văn học kháng chiến. b. Tác phẩm + Xuất xứ: Rút từ tập “Truyện và kí” (1978) + Khái quát về tác phẩm: - Truyện tái hiện qua hồi tưởng của nhân vật Việt, trong tình trạng bị thương, mê man, hiện tại và quá khứ đan xen để nói lên truyền thống một gia đình từ đó khái quát bức tranh Nam Bộ. - Diễn biến: đứt nối theo trí nhớ nhân vật > những mảnh hiện thực chắp dính linh hoạt. + Vị trí: Là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Thi. 2. Phân tích a. Tình huống truyện Câu chuyện gia đình của anh giải phóng Việt rơi vào tình huống đặc biệt: bị thương nặng trong một trận đánh, phải nằm lại giữa chiến trường. + Nhiều lần ngất đi rồi tỉnh lại + Truyện kể theo dòng nội tâm nhân vật: khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại) Cách trần thuật theo dòng ý thức nhân vật. b. Cách trần thuật + 3 phương thức trần thuật phổ biến trong tác phẩm tự sự (căn cứ vào ngôi của nhân vật được kể). - Phương thức 1: theo ngôi thứ 3 của người kể chuyện giấu mình > lời gián tiếp. - Phương thức 2: theo ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện > lời trực tiếp. - Phương thức 3: theo ngôi thứ ba của người kể chuyện tự giấu mình nhưng điểm nhìn, lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật > lời nửa trực tiếp. + Những đứa con trong gia đình: kể theo phương thức thứ 3 c. Hình ảnh gia đình + Ba Má, Chú Năm Người mẹ: (đọc toàn bộ truyện để có sự phân tích khái quát) - Qua kí ức đứa con: rất phụ nữ, vị tha, nhân hậu nhưng không mềm yếu. - Có cuộc sống cơ cực, lam lũ, nhọc nhằn, khổ đau (bốc chồng và chồng bị giặc giết, một thân một mình nuôi ba đứa con nhỏ) - Tính cách phi thường trong những biểu hiện tình cảm bình thường: o Với chồng: đi đòi đầu chồng > gan góc. o Với con: Thương con hết mực nhưng rất nghiêm khắc (trong hồi ức chập♣ chờn của Chiến, Má hiện lên đầu tiên: ghé lại, xoa đầu, đánh thức, lấy cơm cho Việt ăn…) Luôn luôn nhắc nhở con về truyền thống gia đình và mối thù dân♣ tộc. Hun đúc, nuôi dưỡng ở con ý chí chiến đấu không mệt mỏi.♣ Cả Chiến và Việt luôn tạc dạ lời dặn của mẹ > hình bóng của người mẹ đầy yêu thương và có sức mạnh cổ vũ mãnh liệt với hai chị em. Má in dấu trong mỗi câu nói, mỗi hành động của từng đứa con. + Chú Năm: - Khắc họa qua giọng hò: “Câu hò nổi lên giữa ban ngày, bắt đầu cất lên như một hiệu lệnh dưới ánh nắng chói chang, rồi kéo dài, từng tiếng một vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối cùng ngắt lại như một lời thề dữ dội” > so sánh tiếng hò như “một hiệu lệnh”, “một lời thề dữ dội” > Tiếng hò hút tất cả tâm lực của Chú Năm > vừa nhắc nhớ về truyền thống, thắp lên niềm tự hào về quê hương khó nghèo nhưng giàu có và bất khuất, vừa như lời hiệu triệu, một tiếng trống quân thúc giục động viên thanh niên ra trận. - Giữ cuốn sổ gia đình, ghi từng ngày thay cho Việt và Chiến. [...]... Tng quỏt: - Gii thiu chung v tỏc gi , tỏc phm - V trớ, ý ngha hỡnh tng nhõn vt Vit trong vic biu hin ni dung v ngh thut ca tỏc phm + Phõn tớch: - Tr con, hn nhiờn > gúp phn khc ha hỡnh nh tui tr chng M sinh ng - Yờu thng, gn bú vi gia ỡnh - Gan gúc, qu cm - Cm thự gic sõu sc v quyt tõm chin u n cựng + ỏnh giỏ: - Vai trũ, ý ngha hỡnh tng vi giỏ tr tỏc phm - Tiờu biu cho v p tui tr chng M - c sc ngh... Hỡnh tng rng x nu + Tng quỏt: - Gii thiu chung v tỏc gi , tỏc phm - V trớ, ý ngha hỡnh tng rng x nu trong vic biu hin ni dung v ngh thut ca tỏc phm + Phõn tớch: - Biu tng ca au thng - Biu tng ca v p nờn th, trỏng l v sc sng bt dit - Biu tng ngh thut v v p sc sng con ngi Tõy Nguyờn + ỏnh giỏ: - Vai trũ, ý ngha hỡnh tng i vi giỏ tr tỏc phm - c sc ngh thut xõy dng hỡnh tng - So sỏnh giỏ tr hỡnh tng trờn... 2: Nhõn vt A Ph + Tng quỏt: - Gii thiu chung v tỏc gi, tỏc phm - V trớ, ý ngha hỡnh tng nhõn A Ph trong vic biu hin ni dung v ngh thut ca tỏc phm + Phõn tớch: - S phn bt hnh - Phm cht: + ỏnh giỏ: - Vai trũ, ý ngha hỡnh tng vi giỏ tr tỏc phm: giỏ tr hin thc v giỏ tr nhõn o mi m, c ỏo - c sc ngh thut xõy dng hỡnh tng 3: Giỏ tr nhõn o mi m c ỏo + Phõn tớch da vo 3 lun im - T cỏo th lc thng tr, cng quyn,... hng (Tõy Ban Nha), hoa hng (Bungary)) 2: Hỡnh tng Tnỳ + Tng quỏt: - Gii thiu chung v tỏc gi , tỏc phm - V trớ, ý ngha hỡnh tng Tnỳ trong vic biu hin ni dung v ngh thut ca tỏc phm + Phõn tớch: - Tỡnh hung: - Cuc i Tnỳ qua dũng hi c ca c Mt + ỏnh giỏ: - Vai trũ, ý ngha hỡnh tng ng vi giỏ tr tỏc phm - c sc ngh thut xõy dng hỡnh tng - So sỏnh vi hỡnh tng cỏc anh hựng khỏc trong vn hc chng M > thy c c... truyn thng gia ỡnh: - Mỏ v chỳ Nm - Chin v Vit + ỏnh giỏ: - Th hin quan nim v con ngi ca Nguyn Thi: mi con ngi phi l mt khỳc trong dũng sụng truyn thng gia ỡnh - Th hin s am hiu v õn tỡnh ca nh vn vi nhõn dõn min Nam > nh vn ca nụng dõn Nam B Vợ chồng a phủ Chuyờn ny nhm giỳp cỏc em cng c cỏc vn c bn xoay quanh tỏc phm V chng A Ph ca nh vn Tụ Hoi - Nột c ỏo trong hỡnh tng nhõn vt M - Nột c ỏo trong... c im ch yu - S phn - Phm cht + Qua so sỏnh thy c c trng thi phỏp vn hc khỏng chin ng thi lm rừ nột riờng trong giỏ tr hin thc v giỏ tr nhõn o ca hai tỏc phm Rừng xà nu Chuyờn ny nhm giỳp hc sinh cng c nhng kin thc c bn xung quanh tỏc phm Rng x nu: - Hỡnh tng rng x nu - biu tng ca v p nờn th v sc sng bt dit trong au thng - Hỡnh tng Tnỳ tiờu biu cho cỏc th h ngi Tõy Nguyờn vựng lờn chng M - Cht s thi... hin - Khung cnh: ờm tỡnh mựa xuõn - S kin: A Ph ỏnh A S - Vn cnh (xột trong h thng ct truyn): khi xung t trong M ang dõng lờn > to yu t kch tớnh: khỏt vng hnh phỳc >< hin thc ph phng + Phm cht: - Gan bng, thng thn, gan gúc Khụng chu cỏnh ng thp > trn lờn nỳi ỏnh A S - con trai thng lớ vỡ A S gõy s m khụng suy ngh gỡ ti hu qu Khi b ỏnh: qu chu ũn, im nh tng ỏ > gan gúc, sc chu ng khỏc thng - Th... v V nht" Gi ý gii 1: Nhõn vt M + Tng quỏt: - Gii thiu chung v tỏc gi, tỏc phm - V trớ, ý ngha hỡnh tng nhõn M trong vic biu hin ni dung v ngh thut ca tỏc phm + Phõn tớch: - S phn bt hnh M u Cuc sng con dõu gt n - S hi sinh khỏt vng sng v khỏt vng t do + ỏnh giỏ: - Vai trũ, ý ngha hỡnh tng vi giỏ tr tỏc phm: giỏ tr hin thc v giỏ tr nhõn o mi m, c ỏo - c sc ngh thut xõy dng hỡnh tng So sỏnh vi hỡnh... nhõn vt M - Nột c ỏo trong hỡnh tng nhõn vt A Ph - Giỏ tr hin thc v giỏ tr nhõn o mi m sõu sc - Bit ti miờu t bc tranh thiờn nhiờn v sinh hot mang m mu sc a phng phong tc - Kh nng miờu t din bin tõm lớ tinh vi, sc so KIN THC C BN 1 Khỏi quỏt: a Tỏc gi: + Tiu s: - Quờ: huyn Thanh Oai H Ni > lng ven ụ tr thnh mt khụng gian ngh thut quen thuc trong sỏng tỏc - Ch c hc ht bc Tiu hc, phi lm nhiu ngh kim sng... KIN THC C BN 1 Gii thiu chung: a Tỏc gi + Tiu s: - 2 bỳt danh: Nguyờn Ngc, Nguyn Trung Thnh - Cú mt v hot ng cỏch mng Tõy Nguyờn trong 2 cuc khỏng chin > vựng t vn cũn xa l vi nhiu ngi li tr thnh min kớ c, min nh thõn thng ca Nguyờn Ngc + Con ngi: - Vn sng phong phỳ, giu cú trong nhng nm thỏng chin tranh - Gn bú sõu sc vi thiờn nhiờn v con ngi Tõy Nguyờn - Tn mt chng kin, thng thc v p ca thiờn nhiờn . V¡N THPT Mét ngêi hµ néi Chuyên đề này giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Một người Hà Nội” của nhà văn Nguyễn Khải. - Hình. của văn hoá Hà thành. - Cảm hứng triết luận - một trong những nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải. - Nghệ thụât trần thuật và ngôn ngữ

Ngày đăng: 14/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan