Việc vận dụng đổi mới phương pháp vào các tiết dạy chưa linh hoạt, sinh động, hấp dẫn, chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh.. Việc sử dụng các thiết bị dạy học giúp học sinh có m
Trang 1TỔ : Văn – Sử - GDCD
Trang 2I/ Vai trò:
Môn Ngữ văn thuộc nhóm khoa
học xã hội, có vai trò quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho HS và là
môn công cụ không chỉ trong
giao tiếp, nhận thức mà còn là
công cụ tư duy của học sinh.
A/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Trang 3II/ V ị trí:
Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của nhà trường THCS; là hình thành những con người có
ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia đình, bè bạn; có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, biết tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, căm ghét cái xấu, cái ác
Trang 4Đó là những con người biết rèn luyện để
có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước
đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật; trước hết là
trong văn học, có năng lực thực hành và
sử dụng tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp
Mục tiêu tổng quát trên được cụ thể hóa
thành ba phương diện:
thái độ
kĩ năng kiến thức
Trang 51/ Kiến thức:
Một số khái niệm và thao tác phân tích tác
phẩm văn học.
Nắm được những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu cho từng
bộ phận cấu thành tiếng Việt
Các kiến thức về các kiểu văn bản thường
dùng và các kiến thức thuộc cách thức lĩnh hội và tạo lập các kiểu văn bản đó
Trang 7đẹp, lên án cái xấu
Trang 8III/ Về phương pháp:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực
tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho HS.
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học; môn học.
Bồi dưỡng phương pháp tự học,khả năng làm việc theo nhóm
Trang 9B/ TÌNH HÌNH DẠY - HỌC MÔN NGỮ VĂN:
Sau nhiều năm thực hiện chương trình thay sách, đội ngũ giáo viên từng bước nắm chắc nội dung, chương trình; chất lượng ổn định, được nâng lên Nhìn chung giáo viên có tinh thần trách nhiệm, vận dụng đổi mới phương pháp dạy học; học sinh có nền nếp trong việc học tập bộ môn Ngữ văn
Tuy nhiên tỉ lệ học sinh ham thích học tập bộ
cao Trong dạy – học vẫn có một số hạn chế nhất định:
Trang 101/ Về phía giáo viên:
Chưa thực sự đầu tư, việc tự học tự rèn, chưa chú trọng nghiên cứu chuyên sâu, mở rộng chương trình toàn cấp Kiến thức truyền thụ khô khan, thiếu liên hệ, mở rộng
Việc vận dụng đổi mới phương pháp vào các tiết dạy chưa linh hoạt, sinh động, hấp dẫn, chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh
Lối dạy truyền thụ một chiều có giảm nhưng vẫn còn Vì vậy chưa phát huy năng lực độc lập suy nghĩ, tính chủ
động, sáng tạo trong việc tìm tòi, khám phá những hiểu
biết mới mẻ qua mỗi giờ học Ngữ văn
Trang 11Việc tính toán thời gian, tạo cơ hội cho học
sinh ôn, luyện (rèn kỹ năng thực hành, vận dụng) thường xuyên sau một bài, một nhóm bài… chưa được thực hiện liên tục và có hiệu quả Mặt khác, việc sử dụng thiết bị dạy học chưa được chú trọng nên ở một số tiết còn
dạy chay
Việc sử dụng các thiết bị dạy học giúp học
sinh có một cái nhìn toàn diện về nội dung
chương trình góp phần củng cố, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức còn ít, nhất là đối với các tiết Tiếng Viêt, Tập làm văn.
Trang 12Giíi thiÖu méT Sè Pp Vµ KÜ THUËT D¹Y HäC TÝCH CùC
• * PPDH là những hình thức, cách thức
hành động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học
1 Phương pháp vấn đáp:
2 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề:
3 Phương pháp phát huy vai trò đọc sáng tạo của HS
trong giờ học tác phẩm văn chương:
Trang 134 Phương pháp sử dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn:
Ứng dụng CNTT như thế nào?
CHÚNG TÔI SẼ TRÌNH BÀY SAU
Trang 14• vào ô giữa tấm khăn trải bàn
• - Đại diện nhóm trình bày
Trang 16Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học
tập khác nhau
Đọc tài liệu
Xem băng
Trang 17K (Điều tôi đã
biết) W( Điều tôi muốn biết) L (Điều tôi đã học được)
Trang 184 Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”
KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 192 Về phía học sinh:
Một số học sinh chưa xác định được nhu cầu học tập học
còn mang tính đối phó, chưa hứng thú, chưa nỗ lực phấn đấu vươn lên thông qua việc đọc thêm sách, tìm hiểu,
khám phá mở rộng, bài học.
Kiến thức về thực tế cuộc sống còn nghèo nàn nên khi
thực hành viết văn thuyết minh và nghị luận về một số vấn
đề tư tưởng và đạo lí hay sự việc, hiện tượng trong đời
sống học sinh làm bài sơ sài, qua loa.
Học sinh chưa nắm chắc kiến thức, còn nhiều lỗ hổng; kĩ năng vận dụng chậm, phương pháp học tập chưa tốt.
Trang 20Một số học sinh phát âm chưa chuẩn, khả năng
diễn đạt còn chưa rõ ràng, mạch lạc; chữ viết cẩu thả, sai chính tả, dấu câu Kĩ năng đọc, viết còn
yếu Nhiều em đọc chưa lưu loát, diễn cảm; có em còn e ngại khi giáo viên cho đọc bài, phát biều ý
kiến trước lớp
Nhiều học sinh còn thụ động, ngại “ động não ”; chủ yếu ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập khuôn những gì giáo viên giảng
Khi viết bài, học sinh còn mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, dấu câu, dựng đoạn Thậm chí còn hiểu
sai, làm sai yêu cầu đề ra
Trang 21- Sai chính tả là lỗi phổ biến nhất.C ó nhiều bài văn
từ đầu đến cuối không có một dấu chấm câu nào, nhiều từ đơn giản cũng không viết đúng
- Lỗi dùng từ , diễn đạt, dựng đoạn ; liên kết câu,
đoạn, không tách đoạn; việc xây dựng, liên kết các đoạn văn còn lúng túng; viết câu sai cấu trúc, sai
lô gíc Dùng từ sai nghĩa
Qua khảo sát kết quả bài làm học sinh
cho thấy:
Trang 22Nhiều bài văn của học sinh khiến người chấm
dở khóc dở cười vì những sai sót quá cơ bản suy diễn theo cảm tính, viết mà không hiểu
những gì mình đã viết…
Ngoài những lỗi trên thì tình trạng học sinh
lớn.
viết sai tên tác giả, tác phẩm, nhầm tác phẩm của nhà văn này với nhà văn khác…
Trang 23Điều đó cho thấy một số học sinh chưa
nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay?
Trang 24C.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
I Một số yêu cầu cơ bản đối với giáo viên
1 Tình yêu bộ môn, tâm huyết, tinh thần ham tìm tòi,
khám phá của người thầy truyền đến học sinh trong quá trình giảng dạy, giao tiếp Luôn tự mình rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục những hạn chế để nâng cao chất lượng dạy học.
2 Nắm chắc chương trình, nội dung kiến thức từ cơ bản đến sâu, rộng
3 Sự quan tâm, tận tình, thân thiện, không gắt gỏng…
khiến học sinh cảm thấy dễ gần, tạo sự tự tin của học sinh trong học tập, khuyến khích học sinh mạnh dạn bộc lộ
những suy nghĩ, tình cảm của cá nhân trước tập thể
Trang 254 Ngôn ngữ trong sáng, phù hợp đặc trưng bộ môn
Khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm học sinh sẵn
có để học sinh xây dựng, hoàn thiện kiến thức mới, qua đó giúp học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng Sử dụng các thiết bị dạy học như: tranh, ảnh, sơ đồ, dụng cụ nghe, nhìn để minh họa cho bài giảng
5 Chuẩn bị mỗi bài học chu đáo, lường trước
những nội dung khó để lựa chọn phương pháp phù hợp, “Phương pháp tốt là làm đơn giản những phức tạp, phương pháp tồi là làm phức tạp những đơn
giản” ( Xin xem lại phương pháp & kỹ thuật tích
cực đã nêu )
Trang 266/ Luôn tạo hứng thú học tập cho học sinh và thực hiện những biện pháp, thủ thuật thích hợp, tác động đến học sinh như: phù hợp năng khiếu; học sinh học “được”, học có
kết quả; chỉ ra được tính độc đáo, mới lạ
của kiến thức truyền thụ; tạo được sự lôi
cuốn, hấp dẫn; sự khuyến khích, động viên của giáo viên…
của từng học sinh để có thể giúp học sinh
khắc phục, giúp giáo viên điều chỉnh phương
Trang 27II/ Tổ chức dạy và học môn Ngữ văn THCS:
1/ Đối với giáo viên:
1.1/ Chú trọng rèn kỹ năng cho học sinh một cách toàn diện, thường xuyên Tạo cơ hội cho học sinh được rèn luyện kỹ năng, khắc phục những hạn chế
cơ bản từ lỗi chính tả, đến dùng từ, đặt câu, diễn đạt Kinh nghiệm cho thấy những trẻ sống trong gia đình cha mẹ có trình độ thì khả năng dùng từ, diễn đạt tốt hơn, thậm chí có em mới vào lớp 1 đã
có khả năng này do các em được “ tắm trong ngôn ngữ ” gia đình từ phát âm đến dùng từ, diễn đạt
Trang 281.2/ Thực hiện yêu cầu phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động cho học sinh.
Giáo viên phải từng bước chuyển từ phương pháp giảng dạy truyền thụ một chiều sang phương pháp dạy học mới, chống lối dạy đọc – chép, trong đó
học sinh dưới sự tổ chức, gợi mở, dẫn dắt của giáo viên tự mình chiếm lĩnh bài văn, tự rút ra những
kết luận, những bài học cần thiết cho mình với sự
chủ động tối đa Làm cho “ Học ” là một quá trình
kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện,
luyện tập, khai thác và xử lý thông tin, …muốn vậy cần có những biện pháp yêu cầu học sinh “ động
não ”
Trang 29a/ Cần phân tích hiệu quả tác động của
từng loại câu hỏi để lựa chọn phù hợp:
- Câu hỏi hẹp ( kín )Chỉ có một cách trả lời thoả đáng thường là rất ngắn
- Câu hỏi rộng : Loại câu hỏi này buộc
học sinh phải suy nghĩ nhiều và giúp
giáo viên thu thập được nhiều thông tin
về mức độ tiếp thu của học sinh.
Trang 30+ Câu hỏi tái hiện : tái hiện lại một giai đoạn trong cuộc đời một nhân vật, tái hiện lại bức tranh thiên nhiên trong một đoạn thơ…
+ Câu hỏi tái tạo : Đối với GV dạy văn, rèn
luyện được năng lực tưởng tượng của học
sinh là rất quan trọng, là biện pháp tích cực
để phát huy trí lực, phát huy tính chủ động
sáng tạo của học sinh trong mỗi giờ học văn, thể hiện được sự cảm thụ, rung động tinh tế của người học trước những khám phá mới lạ, bất ngờ.
Trang 31b/ Khi xây dựng hệ thống câu hỏi đảm bảo các yêu cầu:
Phù hợp với đặc trưng thể loại, đối tượng học sinh
-Câu hỏi hiểu biết nội dung và hình thức tác phẩm:
+ Đọc một đoạn thơ (văn), tóm tắt một đoạn, kể về một
Trang 32c/Tận dụng được công nghệ mới nhất - Ứng
dụng CNTT trong dạy học.
Cần chú ý khai thác tốt thế mạnh của ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Việc sử dụng bài giảng điện tử với những
hình ảnh, âm thanh sinh động, hấp dẫn làm cho người học dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức và tăng hứng thú học tập của học sinh.
Ví dụ minh họa bài giảng điện tử
Trang 34I/ Tác giả, tác phẩm:
1 Tác giả:
-Thanh Hải tên khai sinh là
Phạm Bá Ngoãn (1930 – 1980)
-Quê: ThừaThiên-Huế.
-Ông là nhà thơ cách mạng
-Hồn thơ trẻ trung, bình dị, đôn
hậu Chất thơ giàu cảm xúc
suy tưởng.
2 Tác phẩm:
-Sáng tác tháng 11/1980 (khi
tác giả nằm trên giường
bệnh)
II/ Tìm hiểu văn bản:
(Thanh Hải)
Tiết : 116
Trang 35T Tên bài
thơ Tác giả
Năm sáng tác
Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật
1 Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do
Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ
và lý tưởng chiến đấu, được thể hiện
tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính
Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Tự do
Qua hình ảnh độc đáo – những chiếc
xe không kính, khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
Chất liệu hiện thực sinh động, hình ảnh độc đáo, giọng điệu tự nhiên, khoẻ khoắn, giàu tính khẩu ngữ
3 Đoàn
thuyền
đánh cá
Huy Cận 1958 Bảy chữ
Những bức tranh đẹp, rộng lớn, tráng
lệ về thiên nhiên, vũ trụ và người lao động trên biển theo hành trình chuyến ra khơi đánh cá của đoàn thuyền Qua đó thể hiện về cảm xúc
về thiên nhiên và lao động, niềm vui
Nhiều hình ảnh đẹp, rộng lớn, được sáng tạo bằng liên tưởng
và tưởng tượng;
âm hưởng khoẻ
Quan sát và đối chiếu bảng thống kê
đã chuẩn bị ở nhà với bảng thống kê
sau
1 Lập bản thống kê
Trang 36STT Tên bài
thơ Tác giả
Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật
4 Bếp lửa Bằng việt 1963
Kết hợp bảy chữ
và tám chữ
Những kỷ niệm đầy xúc động
về bà và tình cảm bà cháu, thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả và bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà.
Chủ yếu
là tám chữ
Thể hiện tình yêu thương con của người mẹ dân tộc Tà –ôi gắn liền với lòng yêu nước, tình thần chiến đấu và khát vọng về tương lai
Khai thác điệu ru ngọt ngào, trìu mến.
6 Ánh
trăng Nguyễn Duy 1978 Năm chữ
Hình ảnh ánh trăng trong thành phố, gợi lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung.
Hình ảnh bình dị
mà giáu ý nghĩa biểu tượng; giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu.
Trang 37STT Tên bài
thơ Tác giả
Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật
7 Con cò Chế Lan Viên 1962 Tự do
Từ hình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống của mỗi con người.
Vận động sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao.
Thanh Hải 1960 Năm chữ
Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, thể hiện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ cả đời mình vào cuộc sống chung.
Thể thơ năm chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần với dân
ca, hình ảnh đẹp, giản
dị, những so sáng ẩn dụ, sáng tạo.
9 Viếng
lăng
Bác.
Viễn Phương 1976 Tám chữ
Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ trong 1 lần từ miền nam ra viếng lăng Bác.
Giọng điệu trang trọng
và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ, đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị,
cô đúc.
Trang 38T Tên bài
thơ Tác giả
Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật
10 Sang
thu Thỉnh Hữu 1975 Sau Năm chữ
Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
Hình ảnh thiên nhiên được gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm.
11 Nói với
con Phương Y 1975 Sau Tự do
Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lý sống của dân tộc.
Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa.
Trang 39- Chú ý vai trò “ thao tác mẫu của giáo viên ”
vẫn là rất cần thiết và khó có thể thay thế
Cần chú ý sử dụng với liều lượng hợp lý,
tránh ôm đồm gây quá tải cho học sinh; tính thời gian lướt qua một trang hợp lý, đảm bảo học sinh kịp theo dõi, nắm bắt vấn đề.
Song cần lưu ý khắc phục những hạn chế như
Trang 40- Giúp giáo viên tiết kiệm được một số thời gian
trong dạy – học ở các khâu: ghi bảng, trình bày
hình ảnh, giới thiệu thêm tư liệu, ghi sơ đồ, bảng biểu…giáo viên cần biết tính toán khai thác thế
mạnh này để tăng thời gian hoạt động cho học sinh.
Tuy nhiên cần tránh tình trạng học sinh chỉ
“ nhìn ”, “ nghe ” là chính dẫn đến sau một tiết học học sinh nắm lờ mờ, không chắc, không sâu kiến thức mới, không rèn luyện, củng cố kỹ năng nào, thậm chí đối với học sinh yếu không đọng lại được chút gì sau tiết học
Trang 411.3/ Mở rộng kiến thức phù hợp làm phong phú nội dung từng bài:
Tuy nhiên giáo viên cần chọn nội dung mở rộng kiến thức phù hợp, không gây quá tải mà chỉ mang tính chất làm rõ, minh họa, kích thích hứng thú, nhu cầu tìm hiểu của học sinh Trên cơ sở đó những học sinh có nhu cầu có thể tự
tìm hiểu thêm ở nhà …
Mở rộng kiến thức trong giờ dạy văn là một trong những cách đem đến cho học sinh những rung động, những khám phá riêng về một tác phẩm văn chương tốt nhất.
Mặt khác việc mở rộng kiến thức trong giờ dạy văn còn
giúp cho giáo viên tự làm giàu vốn kiến thức cho bản thân, tạo cho học sinh có thói quen tìm tòi, sáng tạo; hứng thú.