Đề kiểm tra bán kì I- Lớp10 Năm học: 2007- 2008 Môn thi: NgữVăn Thời gian làm bài: 90 phút ( Đề này gồm 24 câu, 3 trang). I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu đúng đợc 0,15 điểm. Câu 1: Thể loại nào sau đây thuộc về văn học dân gian? A Thơ C.Thần thoại B. Tiểu thuyết D. Truyện ngắn Câu 2: Văn học chữ Nôm ra đời thể hiện điều gì? A. Lịch sử dân tộc C. Cội nguồn dân tộc B. ý thức dân tộc D. Tâm hồn dân tộc Câu 3: Văn học dân gian và văn học viết Việt Nam có những điểm nào giống nhau? A. Đều do tầng lớp bình dân sáng tác. C. Đều thể hiện tâm hồn Việt Nam B. Đều do tầng lớp trí thức sáng tác. D. Đều chịu ảnh hởng của Khổng giáo. Câu 4: Vì sao văn học dân gian còn đợc gọi là văn học truyền miệng? A. Vì truyền miệng là phơng thức sáng tác và lu truyền. B. Vì nó là những sáng tác tập thể của nhân dân. C. Vì nó đợc sáng tác và lu truyền trong lao động. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Đặc trng cơ bản của thi pháp văn học dân gian là gì? A. Xây dựng nhân vật điển hình C. Sự lập dị, lặp đi lặp lại của các mô típ. B. Nhiều tình tiết li kì, gay cấn. D. Nhiều chi tiết h cấu, tởng tợng. Câu 6: Quan niệm đạo đức, lý tởng, ớc mơ công bằng và hạnh phúc đợc thể hiện rõ nhất ở thể loại văn học dân gian nào? A. Truyền thuyết C. Truyện cời B. Ngụ ngôn D. Cổ tích. Câu 7: Nhân vật Đăm Săn đợc miêu tả chủ yếu bằng các thủ pháp nghệ thuật nào? A. ẩn dụ, so sánh C. So sánh, nhân hóa B. ẩn dụ, phóng đại D. So sánh, phóng đại. Câu 8: Ngôn ngữ trong văn bản "Chiến thắng MtaoMxay" có đặc điểm gì? A. Hấp dẫn, vui tơi, lạc quan C. Trang trọng, hấp dẫn, lạc quan B. Trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu D.Giàu hình ảnh, cảm xúc, lạc quan. Câu 9: Điểm khác biệt giữa sử thi Ô-đi-xê và Đăm Săn là: A. Có tên tác giả cụ thể C. Có trí tởng tợng phong phú B. Có nhân vật lý tởng D. Có ngôn ngữ trang trọng. 1 Mã kí hiệu: Đ01V-08-KTBKI10 Câu 10: Chi tiết nào thể hiện cao nhất kịch tính và trí tuệ thông minh của Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ? A. Giết bọn cầu hôn C. Chiếc giờng bí mật B.Tê-lê-mác trách mẹ D.Uy-lít-xơ từ phòng tắm bớc ra. Câu 11: Qua đoạn trích "Uy-lít-xơ trở về", em thấy phẩm chất nào ở thới đại Hô-me- rơ có giá trị lớn nhất với thời đại hôm nay? A. Sự dũng cảm C.Sự thử thách B. Trí thông minh D. Lòng kiêu hãnh Câu 12: Nhân vật Ra-ma trong đoạn trích "Ra-ma buộc tội" là mâu thuẫn giữa: A. Danh dự, bổn phận và tình yêu C.Tình yêu, bổn phận và lòng căm thù B. Danh dự, bổn phận và lòng căm thù D. Danh dự, bổn phận và sự dối trá. Câu 13: Ba nhân vật Ra-ma, Uy-lit-xơ,và Đăm Săn có những điểm nào giống nhau? A. Đều có sức mạnh đạo đức, trí tuệ, tình yêu. B. Đều có sức mạnh đạo đức, trí tuệ, danh dự. C. Đều có sức mạnh thể xác, trí tuệ, tình yêu. D. Đều có sức mạnh danh dự, dũng cảm, tình yêu. Câu 14: Diễn biến tâm trạng của Xi-ta trong đoạn trích "Ra- ma buộc tội" nh thế nào? A. Từ đau khổ đến vui mừng C. Từ oan ức đến vui mừng B. Từ vui mừng đến đau khổ D. Từ đau khổ dến oan ức. Câu 15: Truyện "An Dơng Vơng và Mị Châu- Trọng Thủy" thuộc chủ đề nào? A. Nguồn gốc dân tộc C. Giải thích hiện tợng thiên nhiên. B.Tình yêu lứa đôi D. Dựng nớc và giữ nớc. Câu 16:Bài học lớn nhất từ truyện " An Dơng Vơng" thuộc vấn đề: A. Tình yêu C. Cảnh giác B. Xây thành D. Yêu nớc. Câu 17: Bi kịch lớn nhất của An Dơng Vơng là: A. Bi kịch tình yêu C. Bi kịch chiến tranh B. Bi kịch mất cảnh giác D. Bi kịch mất nớc. Câu 18: Truyện "Tấm Cám" phản ánh mối xung đột gì trong xã hội? A. Mẹ ghẻ, con chồng C. Thiện và ác B. Lợi ích cá nhân D. Giàu và nghèo. Câu 19: Sự hóa thân của Tấm thể hiện điều gì? A. Sự độc ác của Cám và gì ghẻ C. Sức sống mãnh liệt của Tấm B. Cuộc đấu tranh thiện- ác D. Cả A, B, C. Câu 20: Hình tợng nhân vật Tấm thể hiện chủ đề gì? A. Số phận con ngời nhỏ bé, bất hạnh. B. Ngời mồ côi không nơi nơng tựa. C. Ngời bị áp bức, hà hiếp. D. Số phận con ngời nhiều lận đận. 2 II. Phần tự luận: (7 điểm). Câu 1:(1 điểm) " Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo" Hai câu thơ trên thể hiện nét đặc sắc có tính truyền thống nào của văn học Việt Nam? Câu 2:( 3 điểm) " Tôi kể ngày xa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm bể sâu" (Tố Hữu) Em hãy phân tích bi kịch tình yêu của Mị Châu- Trọng Thủy trong truyện " An D- ơng Vơng và Mị Châu- trọng thủy" để làm rõ ý thơ trên. Câu 3: (2 điểm) Trong truyện " Tấm Cám", nhân vật Tấm đã nhiều lần hóa thân. Mỗi lần hóa thân với một chi tiết khác nhau? Em hãy phân tích ý nghĩa của những chi tiết đó. Câu 4: ( 1 điểm) Nhận xét ngắn gọn vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp trong đoạn trích " Uy-lit-xơ trở về". - Hết - 3 Hớng dẫn chấm: Đề kiểm tra bán kì I lớp10 Môn: NgữVăn Thời gian làm bài: 90 phút. I. Phần trắc nghiệm:(3 điểm): mỗi ý đúng cho 0,15 điểm. 1C; 2B; 3C; 4A; 5C; 6D; 7D; 8B; 9A; 10C; 11B; 12A; 13C; 14B; 15D; 16C; 17D; 18C; 19D; 20A. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): Học sinh tập trung làm rõ hai ý cơ bản sau: - T tởng nhân đạo trong truyền thống văn học Việt Nam. (0,5 điểm) - T tởng yêu nớc chống ngoại xâm. (0,5 điểm) Câu 2: (3 điểm): Bi kịch tình yêu Mị Châu- Trọng thủy nằm trong một bi kịch lớn hơn, đó chính là bi kịch mất nớc. Do đó, để làm rõ vấn đề, cần tập trung phân tích các ý sau: - Mị Châu đã đặt lợi ích cá nhân, tình yêu cá nhân lên trên lợi ích cộng đồng, tình yêu đất nớc. Đó là bài học có giá trị đến cả ngày nay.(0,5 điểm) - Mị Châu là một cô gái ngây thơ, hiền thục đợc đặt bên Trọng Thủy- một con ngời chứa đầy âm mu và tham vọng. Trọng Thủy vừa tham vọng chiếm Âu Lạc, vừa tham vọng chiếm đợc tình cảm của Mị Châu. Bi kịch là ở chỗ, hai tham vọng áy không thể dung hòa. Đó là lý do làm cho bi kịch, góp phần tạo nên" Nỗi cơ đồ đắm biển sâu" (1 điểm) -An Dơng Vơng quá tin tởng con, quá chủ quan, Mị Châu cũng mất cảnh giác nên mất nớc là tất yếu. (0,5 điểm) _Mối tình Mị Châu- Trọng thủy vừa mâu thuẫn vừa ngang trái, cho nên hậu quả của nó là khôn lờng. (0,5 điểm) - Đánh giá về đoạn thơ của Tố Hữu. (0,5 điểm) Câu 3( 2 điểm): Tấm đã có bốn lần hóa thân. Sự hóa thân của Tấm thể hiện sức sống mãnh liệt của con ngời mà tác giả dân gian đã gửi vào đó: - Lần thứ nhất: Tấm hóa ra chim vàng anh- là loại chim quý, có giọng hót hay. Chi tiết này là một hình ảnh đẹp tạo ấn tợng thẩm mĩ. (0,5 điểm) - Lần thứ hai: hóa ra cây xoan đào- là loại cây gần gũi, mộc mạc, thể hiện tình cảm cao quý của tác giả dân gian.(0,5 điểm) - Lần thứ ba hóa ra khung cửi dệt vải- là một vật dụng gần gũi, thân thiết, gắn chặt với đời sống nhân dân lao động thể hiện tình cảm thân thơng của tác giả dân gian. (0,5 điểm) - Lần thứ t hóa ra quả thị- là một loại quả bình dị, gần gũi và ngọt ngào thể hiện tình cảm nhân hậu của tác giả dân gian.(0,5 điểm) Câu 4: (1 điểm) HS chỉ nêu những nhận xét chung về vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp: - Thái độ thận trọng, ung dung, bình tĩnh trong ứng xử.(0,5 điểm) - Sự khôn khéo và vẻ đẹp trí tuệ thể hiện qua phép thử về bí mật chiếc giờng. (0,5 điểm) - Hết - 4 Mã kí hiệu: HD01V- 08-KTBKI10 . Đề kiểm tra bán kì I- Lớp 10 Năm học: 2007- 2008 Môn thi: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút ( Đề này gồm 24 câu, 3 trang) vật Pê-nê-lốp trong đoạn trích " Uy-lit-xơ trở về". - Hết - 3 Hớng dẫn chấm: Đề kiểm tra bán kì I lớp 10 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút.