Xã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê-Đê và H’Mông hiện nay

221 128 0
Xã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê-Đê và H’Mông hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Là một trong những thiết chế xã hội cơ bản, gia đình đƣợc hình thành và phát triển do nhu cầu của xã hội và của tự bản thân nó. Gia đình thực hiện những chức năng nhất định để đảm bảo sự phát triển hoàn thiện của mỗi thành viên trong gia đình và đảm bảo sự phát triển ổn định của toàn xã hội nói chung. Cũng giống nhƣ các thiết chế xã hội khác, thiết chế gia đình có hai chức năng chủ yếu là điều hòa và kiểm soát xã hội, cụ thể: điều tiết mối quan hệ giới, điều chỉnh và kiểm soát hành vi tình dục và giới; bảo vệ sự chung sống khác giới dƣới hình thức hôn nhân; quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của những ngƣời kết hôn với nhau cũng nhƣ với toàn xã hội; duy trì tái sinh sản các thế hệ tƣơng lai; chăm sóc, bảo vệ và xã hội hóa trẻ em; hỗ trợ các thành viên trong gia đình; bảo đảm gia đình là đơn vị kinh tế;…. Trong sự phát triển của mình, các chức năng của gia đình có những biến đổi nhất định, một số chức năng mất đi và đƣợc thay thế bằng chức năng khác phù hợp hơn với nhu cầu xã hội. Nhƣng chức năng tái sản xuất ra con ngƣời, cụ thể là chức năng xã hội hóa vẫn luôn luôn là chức năng quan trọng nhất và đƣợc duy trì bền vững. Đây là chức năng đặc thù mà không một thiết chế xã hội nào có thể thay thế đƣợc. Gia đình đƣợc xem là môi trƣờng xã hội hóa quan trọng nhất trong việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân. Gia đình không chỉ tái sản xuất ra con ngƣời về mặt thể chất mà còn tái sản xuất ra đời sống tình cảm, tâm hồn, văn hoá, tức là xã hội hoá - quá trình biến đứa trẻ từ một sinh vật ngƣời thành con ngƣời xã hội [127; tr.11]. Chức năng xã hội hoá của gia đình đƣợc biểu hiện qua các nội dung giáo dục gia đình nhƣ: giáo dục đạo đức, giáo dục ứng xử trong gia đình, ứng xử trong họ, ứng xử trong làng xã, giáo dục trong lao động - nghề nghiệp, giáo dục giới tính, xuyên suốt là sự phân biệt những phẩm chất mà nam giới và phụ nữ trong gia đình cần có đƣợc, trong mọi nội dung giáo dục đều nhắc đến vai trò của mỗi giới. Theo đó, việc giáo dục bản sắc giới tính, tức là làm cho mỗi giới ý thức đƣợc bản sắc riêng của giới mình đƣợc xem là vô cùng quan trọng. Bản sắc giới đƣợc tạo nên từ nhiều nhân tố khác nhau: cá nhân, tập thể, sinh học và xã hội. Bản sắc giới đƣợc hình thành trong đời sống hàng ngày, đó là cách hành động nhƣ một bé trai hay gái. Thông qua xã hội hoá, nam tính hay nữ tính đƣợc hình thành trên cơ sở những kỳ vọng của các nhóm xã hội, hay một nền văn hoá dành về cách xử sự đƣợc dùng làm chuẩn cho hành vi của nam giới hoặc phụ nữ. Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc có đặc thù văn hóa với các giá trị xã hội riêng. Tuy khác nhau về ngôn ngữ, văn hóa nhƣng xét theo khía cạnh giới, hầu hết các dân tộc ở Việt Nam đều theo chế độ phụ hệ với hệ thống luật tục mang đậm tính “trọng nam”. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, trên bình diện cả nƣớc, vị thế và vai trò của ngƣời phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội đã đƣợc cải thiện tƣơng đối so với trƣớc đây, tuy nhiên khi phân chia theo vùng miền, tỷ lệ này xuất hiện chủ yếu ở thành thị, còn ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, tình trạng thấp kém của phụ nữ vẫn còn tồn tại khá phổ biến và ở mức độ cao. Nghèo đói cùng với những quy tắc văn hóa, hủ tục và những dấu ấn của các yếu tố lịch sử, xã hội cổ truyền vẫn là gánh nặng đối với phụ nữ và trẻ em gái DTTS. Các nghiên cứu về giới đã chỉ ra những mâu thuẫn lớn trong sự phân công lao động, trong mối quan hệ giới, trong tập quán, lối sống của gia đình,… Một con đƣờng để hiểu nguồn gốc của những khác biệt giới là xã hội hoá giới, tức việc học hỏi và rèn luyện các giá trị, chuẩn mực và vai trò giới của nhóm, cộng đồng và xã hội mà cá nhân là thành viên. Cách tiếp cận này phân biệt cơ thể sinh học mà trẻ em có khi sinh ra và hành vi văn hoá xã hội mà các em phát triển trong quá trình lớn lên. Thông qua việc tiếp xúc với các tác nhân xã hội hoá thứ cấp và sơ cấp, trẻ em dần xác định đƣợc bản sắc giới của mình, nhập tâm những chuẩn mực và kỳ vọng xã hội tƣơng ứng với giới mình. Đây là quá trình cá nhân học cách trở thành ngƣời có nam tính hoặc nữ tính về ngoại hình, giá trị và hành vi. Xã hội hoá giới bao gồm các thông điệp ngầm ẩn trong cách mà ngƣời lớn tƣơng tác với nhau và với trẻ em, qua quần áo, sách vở, đồ chơi trẻ em v.v.. và trẻ em cũng xã hội hoá nhau một cách rõ ràng và tinh tế nhƣ thế. Trong các gia đình DTTS thuộc nhóm phụ hệ, tính gia trƣởng đƣợc xem là giá trị, là nhân tố quyết định đến mối quan hệ giới trong gia đình, trẻ em đƣợc dạy bảo rằng: con trai sẽ là ngƣời cai quản gia đình, còn con gái sẽ là ngƣời phục vụ trong gia đình. Trong gia đình mẫu hệ, phụ nữ là chủ, quyết định mọi việc trong gia đình, tuy nhiên phụ nữ vẫn phải lao động cực nhọc hơn so với nam giới, vẫn phải phục vụ gia đình. Thực tế các nghiên cứu giới xem xét gia đình với tƣ cách là chủ thể của quá trình xã hội hóa trong cộng đồng DTTS không nhiều, do đó nghiên cứu về quá trình xã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong các gia đình DTTS có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn, góp phần vào việc nghiên cứu chủ đề mà hiện nay ít ngƣời nghiên cứu, nhằm phát triển bền vững các lĩnh vực của đời sống xã hội và đặc biệt là của nhóm DTTS. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Xã hội hóa vai trò giới ở trẻ em trong gia đình dân tộc Ê Đê và Mông hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án.

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ––––––––––––––––––––––––– TẠ THỊ THẢO XÃ HỘI HÓA VAI TRỊ GIỚI Ở TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC Ê ĐÊ VÀ H’MÔNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 5 Đóng góp khoa học luận án 15 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 15 Cấu trúc luận án 16 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 17 1.1 Các nội dung nghiên cứu xã hội hóa vai trò giới 17 1.1.1 Quan niệm vai trò giới 17 1.1.2 Phƣơng pháp xã hội hóa vai trò giới 22 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình xã hội hóa vai trò giới 25 1.2 Về phƣơng pháp nghiên cứu 29 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 33 2.1 Các khái niệm công cụ 33 2.1.1 Khái niệm giới 33 2.1.2 Khái niệm vai trò giới 36 2.1.3 Khái niệm xã hội hóa 39 iii 2.1.4 Khái niệm xã hội hóa vai trò giới 43 2.1.5 Khái niệm trẻ em trẻ em dân tộc thiểu số 45 2.2 Các lý thuyết xã hội học 47 2.2.1 Lý thuyết xã hội hóa xã hội hóa giới 47 2.2.2 Lý thuyết cấu trúc - chức 57 2.2.3 Thuyết tƣơng tác biểu trƣng 64 2.2.4 Lý thuyết nữ quyền vai trò giới 66 2.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 69 2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 69 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 70 2.3.3 Khung phân tích 70 2.4 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội địa bàn nghiên cứu 71 2.4.1 Tỉnh Hà Giang 71 2.4.2 Tỉnh Đắk Lắk 78 Tiểu kết chƣơng 85 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP XÃ HỘI HĨA VAI TRỊ GIỚI Ở TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC Ê ĐÊ VÀ MƠNG HIỆN NAY 86 3.1 Nội dung vai trò giới gia đình dân tộc Ê Đê dân tộc Mông 86 3.1.1 Quan niệm vai trò giới gia đình dân tộc Ê Đê dân tộc Mông 88 3.1.2 Nội dung xã hội hóa vai trò giới gia đình dân tộc Ê Đê dân tộc Mông 106 3.2 Phƣơng pháp xã hội hóa vai trò giới 125 3.2.1 Xã hội hóa thơng qua lao động 126 3.2.2 Xã hội hóa thơng qua văn hóa truyền thống 137 Tiểu kết chƣơng 143 Chƣơng MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA VAI TRỊ GIỚI Ở TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC Ê ĐÊ VÀ MÔNG 146 4.1 Đặc điểm hộ gia đình 147 iv 4.1.1 Cấu trúc hộ gia đình 147 4.1.2 Điều kiện kinh tế 155 4.1.3 Nơi cƣ trú 159 4.2 Đặc điểm cha mẹ 163 4.2.1 Trình độ học vấn 163 4.2.2 Nghề nghiệp 167 4.2.3 Tuổi 171 4.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội 173 4.3.1 Yếu tố phong tục tập quán 173 4.3.2 Vai trò giới truyền thống 180 Tiểu kết chƣơng 186 KẾT LUẬN 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHỤ LỤC 205 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Chữ viết đầy đủ NG Nam giới PN Phụ nữ ĐTB : Điểm trung bình DTTS Dân tộc thiểu số NTL Ngƣời trả lời THCS Trung học sở THPT T Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Cơ cấu mẫu nghiên cứu (N=653) 13 Bảng 2.1 Điều kiện kinh tế hộ gia đình ngƣời Ê Đê địa bàn khảo sát 81 Bảng 3.1 Ma trận tƣơng quan item với yếu tố (phép xoay Varimax) 90 Bảng 3.2 Mức độ đồng tình với quan niệm vai trò giới hoạt động sản xuất 92 Bảng 3.3 Mức độ đồng tình với quan niệm vai trò giới hoạt động tái sản xuất 94 Bảng 3.4 Phân công lao động hoạt động chăm sóc, dạy dỗ (điểm trung bình) 95 Bảng 3.5 Mức độ đồng tình với quan niệm vai trò giới cộng đồng 97 Bảng 3.6 Điểm trung bình theo nhận định nhóm dân tộc .98 Bảng 3.7 Mức độ đồng tình với nhận định thuộc nhóm quan niệm vai trò giới phân theo nhóm dân tộc 99 Bảng 3.8 Tiêu chí phân cơng lao động hoạt động sản xuất phân theo nhóm dân tộc 99 Bảng 3.9 Tiêu chí phân cơng lao động cơng việc gia đình phân theo dân tộc 100 Bảng 3.10 Tiêu chí đặt tên cho phân theo nhóm dân tộc .108 Bảng 3.11 Tên gọi trẻ em phân theo nhóm dân tộc .109 Bảng 3.12 ĐTB quan niệm phẩm chất cần giáo dục cho phân theo nhóm dân tộc .114 Bảng 3.13 Các quan niệm phẩm chất cần giáo dục cho trai gái phân theo nhóm dân tộc .115 Bảng 3.14 Những đặc điểm cần giáo dục cho gái trai theo giới tính NTL dân tộc 116 Bảng 3.15 Kỳ vọng cha mẹ vai trò trụ cột gia đình phân theo dân tộc 118 vii Bảng 3.16 Mức độ đồng tình với quan niệm cha mẹ vị gia đình theo nhóm dân tộc 119 Bảng 3.17 Mong muốn ngƣời trụ cột gia đình nam nữ phân theo vùng .119 Bảng 3.18 Tuổi trẻ em bắt đầu tham gia cơng việc nội trợ gia đình 128 Bảng 3.19 Mức độ làm việc nhà trẻ em phân theo giới tính dân tộc 128 Bảng 3.20 Cách thức xã hội hóa vai trò giới trẻ em phân theo nhóm dân tộc 133 Bảng 3.21 Mức độ đồng tình trẻ em với hình thức xã hội hóa gia đình 133 Bảng 3.22 Sự phân cơng lao động gia đình nhận dạng vai trò giới tƣơng lai trẻ em 135 Bảng 3.23 Ý kiến cha mẹ nhóm cơng việc 135 Bảng 3.24 Tƣơng quan câu trả lời cha mẹ phân cơng lao động theo giới gia đình nhận dạng vai trò giới trẻ em 136 Bảng 4.1 Tƣơng quan mức sống hộ gia đình với quan niệm phân cơng lao động có ảnh hƣởng đến hình thành vai trò giới 157 Bảng 4.2 Tuổi tham gia công việc sản xuất mức sống hộ gia đình .157 Bảng 4.3 Tƣơng quan điều kiện kinh tế gia đình với độ tuổi tham gia công việc sản xuất trẻ em phân theo giới tính dân tộc .158 Bảng 4.4 Tuổi tham gia công việc nội trợ mức sống hộ gia đình 159 Bảng 4.5 Tƣơng quan điều kiện kinh tế gia đình với độ tuổi tham gia công việc tái sản xuất trẻ em phân theo giới tính dân tộc 159 Bảng 4.6 Tƣơng quan mức độ làm việc nhà trẻ em phân theo giới tính dân tộc 160 Bảng 4.7 So sánh giá trị trung bình quan niệm vai trò giới nhóm trình độ học vấn (So sánh Oneway-ANOVA) .164 Bảng 4.8 Tƣơng quan trình độ học vấn quan niệm khuôn mẫu giới 165 Bảng 4.9 Cơ cấu thu nhập bình quân nhân tháng chia theo nguồn thu 167 Bảng 4.10 Tƣơng quan nhóm nghề nghiệp với quan niệm vai trò nam giới phân theo dân tộc 168 viii Bảng 4.11 Tƣơng quan nhóm nghề nghiệp với quan niệm vai trò nữ giới phân theo dân tộc .169 Bảng 4.12 Tƣơng quan nhóm nghề nghiệp với cách thức xã hội hóa phân theo dân tộc 170 Bảng 4.13 Tƣơng quan nhóm nghề nghiệp cha mẹ với độ tuổi tham gia công việc sản xuất tái sản xuất gia đình trẻ em 171 Bảng 4.14 So sánh giá trị trung bình quan niệm vai trò giới nhóm tuổi NTL (Kiểm định Independent t-test) .172 Bảng 4.15 So sánh giá trị trung bình kỳ vọng giới nhóm tuổi NTL (Kiểm định Independent t-test) 173 Bảng 4.16 Mức độ ảnh hƣởng phân công lao động gia đình đến hình thành vai trò giới trẻ em 182 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Điều kiện nhà dân tộc Mông địa bàn khảo sát (%) 75 Biểu 3.1 So sánh ĐTB nhận định vai trò sản xuất phân theo giới tính .93 Biểu 3.2 So sánh ĐTB nhận định vai trò tái sản xuất phân theo giới tính NTL 95 Biểu 3.3 Mức độ đồng tình việc nam giới phụ nữ làm việc nhà .96 Biểu 3.4 Tiêu chí phân cơng lao động sản xuất phân theo dân tộc 100 Biểu 3.5 Mức độ đồng tình cha mẹ nhận dạng vai trò giới 136 Biểu 4.1 Quy mơ hộ gia đình dân tộc Mơng dân tộc Ê Đê 149 Biểu 4.2 Số hệ chung sống gia đình phân theo nhóm dân tộc 150 Biểu 4.3 Mức sống hộ gia đình phân theo nhóm dân tộc 156 Biểu 4.4 Tuổi trẻ em bắt đầu tham gia công việc nội trợ 161 Biểu 4.5 Tuổi trẻ em bắt đầu tham gia công việc sản xuất .162 Biểu 4.6 Phƣơng pháp xã hội hóa phân bố theo nhóm học vấn 166 x MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là thiết chế xã hội bản, gia đình đƣợc hình thành phát triển nhu cầu xã hội tự thân Gia đình thực chức định để đảm bảo phát triển hồn thiện thành viên gia đình đảm bảo phát triển ổn định toàn xã hội nói chung Cũng giống nhƣ thiết chế xã hội khác, thiết chế gia đình có hai chức chủ yếu điều hòa kiểm sốt xã hội, cụ thể: điều tiết mối quan hệ giới, điều chỉnh kiểm sốt hành vi tình dục giới; bảo vệ chung sống khác giới dƣới hình thức nhân; quy định trách nhiệm nghĩa vụ ngƣời kết với nhƣ với tồn xã hội; trì tái sinh sản hệ tƣơng lai; chăm sóc, bảo vệ xã hội hóa trẻ em; hỗ trợ thành viên gia đình; bảo đảm gia đình đơn vị kinh tế;… Trong phát triển mình, chức gia đình có biến đổi định, số chức đƣợc thay chức khác phù hợp với nhu cầu xã hội Nhƣng chức tái sản xuất ngƣời, cụ thể chức xã hội hóa ln ln chức quan trọng đƣợc trì bền vững Đây chức đặc thù mà không thiết chế xã hội thay đƣợc Gia đình đƣợc xem mơi trƣờng xã hội hóa quan trọng việc hình thành nhân cách cá nhân Gia đình khơng tái sản xuất ngƣời mặt thể chất mà tái sản xuất đời sống tình cảm, tâm hồn, văn hố, tức xã hội hố - q trình biến đứa trẻ từ sinh vật ngƣời thành ngƣời xã hội [127; tr.11] Chức xã hội hoá gia đình đƣợc biểu qua nội dung giáo dục gia đình nhƣ: giáo dục đạo đức, giáo dục ứng xử gia đình, ứng xử họ, ứng xử làng xã, giáo dục lao động - nghề nghiệp, giáo dục giới tính, xuyên suốt phân biệt phẩm chất mà nam giới phụ nữ gia đình cần có đƣợc, nội dung giáo dục nhắc đến vai trò giới Theo đó, việc giáo dục sắc giới tính, tức làm cho giới ý thức đƣợc sắc riêng giới đƣợc xem vơ quan trọng Bản sắc giới đƣợc tạo nên từ nhiều nhân tố khác nhau: cá nhân, tập thể, sinh học xã hội Bản sắc giới đƣợc ... TRỊ GIỚI Ở TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC Ê ĐÊ VÀ MƠNG HIỆN NAY 86 3.1 Nội dung vai trò giới gia đình dân tộc Ê Đê dân tộc Mơng 86 3.1.1 Quan niệm vai trò giới gia đình dân tộc Ê Đê dân tộc Mơng... pháp xã hội hóa vai trò giới trẻ em gia đình dân tộc Ê Đê Mơng Qua thấy đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến trình xã hội hóa vai trò giới nay, thay đổi mơ hình xã hội hóa vai trò giới truyền thống gia đình. .. Xã hội hóa vai trò giới trẻ em gia đình dân tộc Ê Đê Mông nay sâu vào phân tích q trình xã hội hóa vai trò giới trẻ em gia đình dân tộc Ê Đê Mông thông qua nhận thức, nội dung phƣơng pháp xã

Ngày đăng: 03/06/2019, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan