Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
369,98 KB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI ––––––––––––––––––––––– TẠ THỊ THẢO XÃHỘIHÓAVAITRÕGIỚIỞTRẺEMTRONGGIAĐÌNHDÂNTỘC Ê ĐÊ VÀH’MÔNGHIỆNNAY Chuyên ngành : Xãhội học Mã số : 31 03 01 TÓM TẮT U N N TI N S XÃHỘI HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Học viện Khoa học Xãhội Viện Hàn lâm Khoa học Xãhội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đình Tấn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đức Vinh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Chí Dũng Phản biện 3: PGS.TS Hoàng Thu Hƣơng Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi … … phút, ngày … Tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Thƣ viện Học viện Khoa học Xãhội DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA T C GIẢ Tạ Thị Thảo (2017), Vaitrògiađình việc hình thành, bảo lưu nhận thức giớitrẻem người Ê-đê nay, Tạp chí Giáo dục lý luận (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị khu vực I), Số 12/2017, trang 62-67 Tạ Thị Thảo (2018), Vaitrò phụ nữ Ê-đê q trình xãhộihóagiới cho trẻemdântộc Ê-đê, Tạp chí Khoa học Chính trị (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị khu vực II), Số 03/2018, trang 59-63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giađình đƣợc xem mơi trƣờng xãhộihóa quan trọng việc hình thành nhân cách cá nhân Chức xãhội hố giađình đƣợc biểu qua nhiều nội dung, có giáo dục lao động - nghề nghiệp, giáo dục giới tính, xuyên suốt phân biệt phẩm chất mà nam giới phụ nữ giađình cần có đƣợc, nội dung giáo dục nhắc đến vaitrògiới Tác giả lựa chọn nghiên cứu xãhộihóavaitrògiới hai dântộc Ê Đê Mông xuất phát từ lý sau: - Thứ nhất, nghiên cứu xãhộihóagiới cộng đồng DTTS chƣa có nhiều, nghiên cứu đóng góp mặt lý luận thực tiễn - Thứ hai, dântộc Mông DTTS đông ngƣời Việt Nam (với tổng dân số 1.251.040 ngƣời, đứng thứ tổng số DTTS nƣớc), có đặc trƣng văn hóa đặc sắc khu vực phía Bắc Dântộc Mơng thuộc nhóm dântộc có quy mơ hộ giađình cao tất DTTS - trung bình có đến 5,6 thành viên/hộ sinh sống Bên cạnh đó, dântộc Mơng nằm nhóm có thu nhập thấp nƣớc (thu nhập bình quân đầu ngƣời dƣới 632.000 đồng/ngƣời/tháng); đời sống kinh tế khó khăn, với tỷ lệ hộ nghèo chiếm khoảng 43%, dântộc có tỷ lệ nghèo đa chiều cao 80% Xét khía cạnh tổ chức đời sống xã hội, xãhội truyền thống ngƣời Mơng có cấu trúc thống nhất, xãhội phụ quyền mạnh với đề cao vai trò, quyền lợi nhƣ trách nhiệm ngƣời đàn ông Cấu trúc xãhội đƣợc xây dựng sở tế bào xãhộigiađình Ngƣời đảm đƣơng vị trí “chủ nhà” ngƣời bố, ngƣời bố không còn, quyền chủ nhà đƣợc trao cho trai lớn Trong ngƣời đàn ơng có quyền định cơng việc đối nội – đối ngoại giađình ln đƣợc coi trọng, phụ nữ hầu nhƣ khơng có quyền định cơng việc gia đình, khơng đƣợc tham gia cơng việc xã hội; nói vị trí vaitrò phụ nữ dântộc chênh lệch so với đàn ông Thứ ba, dântộc Ê Đê có tổng số dân 367.890 ngƣời, đứng thứ 10 tổng số DTTS nƣớc, dântộc có đặc điểm bật chế độ mẫu hệ điển hình, thể rõ nét lĩnh vực: tổ chức xã hội, chế độ hôn nhân, thừa kế tài sản, giáo dục, lao động xã hội… Nếu nhƣ giađình phụ hệ ngƣời đàn ơng ngƣời định cơng việc gia đình, giađình mẫu hệ Ê Đê, ngƣời phụ nữ cao tuổi, có uy tín giađình đứng quản lý tài sản, hƣớng dẫn thành viên giađình sản xuất, giải mối quan hệ gia đình; ngƣời đàn ơng có vaitrò bên ngồi cộng đồng Với đặc trƣng văn hóa nêu trên, tác giả lựa chọn hai nhóm dântộc Ê Đê Mơng để nghiên cứu, với mục đích phân tích bối cảnh đặc trƣng trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mông qua nội dung - phƣơng pháp xãhộihóa yếu tố ảnh hƣởng tới trình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu xãhộihóaxãhộihóavaitrògiới - Xác định sở lý luận làm tảng cho nghiên cứu q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađình DTTS, gồm: thao tác hóa hệ thống khái niệm cơng cụ liên quan đến đề tài luận án, vận dụng quan điểm lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu xãhội học để phân tích thực nghiệm q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađình DTTS - Mơ tả phân tích quan niệm, nội dung phƣơng pháp xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mơng - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mơng qua khía cạnh: nội dung xãhội hóa, phƣơng pháp xãhộihóa yếu tố ảnh hƣởng tới q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻem 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mơng khía cạnh: quan niệm, nội dung phƣơng pháp xãhộihóavaitrògiớiGiới hạn khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu chính: đại diện hộ giađìnhdântộc Mơng (huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang) hộ giađìnhdântộc Ê Đê (huyện Krông Buk - tỉnh Đắk Lắk), trẻemdântộc Mông dântộc Ê Đê (từ 715 tuổi) Giới hạn thời gian quan sát đối tượng nghiên cứu - Quá trình khảo sát, thu thập thơng tin định tính định lƣợng phục vụ cho luận án đƣợc thực từ tháng 5/2016 - 7/2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận - Luận án vận dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chức xãhộihóagiađình Quan điểm vật biện chứng cho vật, tƣợng, trình khác vừa tồn độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Do vật, tƣợng tồn biệt lập, tách rời mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Các vật, tƣợng giới biểu tồn thơng qua vận động, tác động qua lại lẫn Chúng ta đánh giá chất ngƣời cụ thể thông qua mối liên hệ, tác động ngƣời ngƣời khác, xã hội, thơng qua hoạt động ngƣời Sự vận động, biến đổi hoạt động ngƣời diễn điều kiện lịch sử cụ thể, chịu tác động quan hệ xã hội, tƣơng tác xãhội tồn thời kỳ phát triển khác xãhội Vận dụng vào luận án, xem xét trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê dântộc Mông nhƣ phận cấu trúc xã hội, đặt bối cảnh xãhội cụ thể, tƣơng quan với yếu tố chủ quan khách quan - Luận án sử dụng lý thuyết xãhội học gồm lý thuyết: Lý thuyết xãhộihóaxãhộihóa giới; Lý thuyết cấu trúc - chức năng; Thuyết tƣơng tác biểu trƣng; thuyết nữ quyền 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Phƣơng pháp phân tích tài liệu sẵn có Luận án thu thập thơng tin từ tài liệu có sẵn để làm rõ nội dung: - Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài - Thao tác hóa khái niệm có liên quan đến đề tài luận án - Vận dụng lý thuyết xãhội học nghiên cứu - Đặt câu hỏi nghiên cứu xây dựng giả thuyết nghiên cứu Các nguồn số liệu đƣợc thu thập từ: - Số liệu thống kê quan thống kê cấp Trung ƣơng địa phƣơng (Báo cáo thống kê, niên giám thống kê,…) - Báo cáo tình hình kinh tế - trị - xãhội địa phƣơng tiến hành khảo sát - Các cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu luận án Phƣơng pháp quan sát + Tác giả tiến hành quan sát tham dự với 105 trẻem độ tuổi dƣới tuổi, quan sát công việc hàng ngày trẻemgia đình, từ phân loại cơng việc theo nhóm vaitrògiới (vai trò sản xuất, vaitrò tái sản xuất); quan sát thái độ trẻem tiếp nhận dạy bảo việc thực công việc nhà từ ngƣời lớn giađình (ơng/bà/bố/mẹ) Quan sát khơng tham dự ngƣời lớn giađình họ thực hoạt động dạy dỗ trẻem làm cơng việc giađình Phƣơng pháp vấn bảng hỏi Luận án tiến hành thu thập thơng tin với 653 hộ giađình tỉnh Hà Giang Đắk Lắk Sử dụng câu hỏi liên quan đến q trình xãhộihóavaitrògiới qua mặt nhƣ: phân cơng lao động gia đình, quan hệ xã hội, mong đợi tính cách dành cho trẻem trai trẻem gái Nhóm đƣợc vấn gồm: chủ hộ gia đình, trẻem trai, trẻem gái dântộc Mơng dântộc Ê Đê Mẫu nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận án dântộc Mông dântộc Ê Đê, để đảm bảo tính đại diện mẫu nghiên cứu, địa phƣơng đƣợc lựa chọn phải đại diện cho vùng nghiên cứu điều kiện kinh tế - trị - văn hóa - xãhội nơi tập trung nhiều dântộc Mông dântộc Ê Đê Trong khuôn khổ luận án khả nghiên cứu, tổng mẫu điều tra dântộc 653 hộ giađình Mẫu nghiên cứu đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống sở danh sách lấy mẫu gồm hộ giađình có từ 2-3 hệ chung sống (danh sách đƣợc lọc từ danh sách nhân địa phƣơng quản lý) Mẫu nghiên cứu đƣợc phân chia cấu giới tính, độ tuổi, học vấn nghề nghiệp Ởxã tiến hành khảo sát, tác giả lựa chọn cách thức chia cách tƣơng đối theo giới tính chủ hộ để đảm bảo tính khách quan quan điểm Mẫu trẻem đƣợc lựa chọn hộ giađình đƣợc khảo sát để đảm bảo có tƣơng quan mối quan hệ cha mẹ trình khảo sát Tuy nhiên, thực tế tác giả tiến hành thu thập thông tin bảng hỏi độc lập với 200 trẻem thuộc dântộc Mông Ê Đê Đây số lƣợng trẻ tham gia trả lời, thuộc nhóm tuổi chủ yếu từ 9-14 tuổi; trẻem dƣới tuổi tác giả tiến hành quan sát giađình thơng qua vấn cha mẹ Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu định lƣợng đƣợc phân tích, xử lý phần mềm SPSS 16.0 Luận án sử dụng phép phân tích thống kê dƣới đây: phân tích thống kê mơ tả, phân tích thống kê suy luận (Phân tích so sánh Phân tích tương quan) Đóng góp khoa học luận án Bằng phƣơng pháp phân tích xãhội học, luận án có đóng góp sau: - Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu luận án đóng góp vào hệ thống lý luận xãhộihóa nói chung xãhộihóagiới nói riêng - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu thực tiễn mô tả tranh xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mơng khía cạnh nội dung phƣơng pháp xãhộihóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án “Xã hộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mơng nay” sâu vào phân tích q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mông thông qua nhận thức, nội dung phƣơng pháp xãhộihóa 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua kết nghiên cứu, luận án đƣa kiến giải nhận thức, nội dung phƣơng pháp xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mơng Qua thấy đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến q trình xãhộihóavaitrògiới nay, thay đổi mơ hình xãhộihóavaitrògiới truyền thống giađìnhdântộc Ê Đê Mơng Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP XÃHỘI HĨA VAI TRỊ GIỚIỞTRẺEMTRONGGIAĐÌNHDÂNTỘC Ê ĐÊ VÀ MƠNG HIỆNNAY Chƣơng 4: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI Q TRÌNH XÃHỘI HĨA VAI TRỊ GIỚIỞTRẺEMTRONGGIAĐÌNHDÂNTỘC Ê ĐÊ VÀ MƠNG KẾT LUẬN Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nội dung nghiên cứu xãhộihóavaitrògiới 1.1.1 Quan niệm vaitrògiới Các vaitrògiới biểu rõ nét phân công lao động theo giới, giới sản phẩm xã hội, vừa có tính lịch sử, vừa có tính phi lịch sử; vấn đề giới vận động cách khách quan vận động xã hội, biến đổi theo thời gian tùy thuộc vào văn hóa khác Có khơng nhiều nghiên cứu chun biệt vaitrò giới, hầu hết đề cập đến vaitrògiới dƣới cách tiếp cận cấu trúc – chức phân công lao động theo giới Theo đó, thành viên giađình thừa nhận thực vaitrò mình, chun mơn hóavai trò, tảng giađình ổn định Hầu hết cơng trình xét từ quan điểm bình đẳng giới, ngƣời phụ nữ dù trẻ hay già ngƣời gánh vác phần lớn công việc nội trợgia đình, vaitrò ngƣời nam giới mang tính hỗ trợVà phân cơng đƣợc ƣu tiên tiếp nối nhƣ thói quen truyền thống, gắn với giađình truyền thống Đồng thời phân cơng lao động nội trợ theo giới góp phần xãhộihóavaitrògiới truyền thống định hình khn mẫu giới từ giađìnhGiới vấn đề vừa mang tính lịch sử vừa mang tính xãhội Vấn đề giới vận động biến đổi với biến đổi xã hội, nhiên biến đổi diễn chậm Điều đƣợc nghiên cứu chứng minh thay đổi xãhội có tác động đến quan niệm việc thực vaitrògiớigia đình, nhƣ vaitrò đóng góp kinh tế phụ nữ giađình đƣợc nâng lên, nhiên quan niệm vaitrò truyền thống phụ nữ nhƣ: vaitrò tái sản xuất (sinh con, chăm sóc gia đình: thể chất tinh thần) dƣờng nhƣ chƣa có thay đổi nhiều Phụ nữ trụ cột việc nuôi dƣỡng chăm sóc gia đình, sinh hoạt bên xãhội dành cho ngƣời chồng 1.1.2 Phương pháp xãhộihóavaitrògiới Hiệu giáo dục không đơn nằm nội dung, thái độ ngƣời giáo dục - ngƣời tiếp thu mà phụ thuộc vào phƣơng pháp giáo dục Việc giáo dục thông qua phƣơng pháp truyền miệng, giải thích nhắc nhắc lại nhiều lần đƣợc giađình coi trọng; thêm vào phƣơng pháp nêu gƣơng, bậc cha mẹ gƣơng lối sống lao động để noi theo Các nghiên cứu rằng: Tronggia đình, để đảm bảo việc tuân thủ nội dung giáo dục, giađình Việt Nam truyền thống đặc biệt sử dụng quyền uy chủ thể giáo dục Phƣơng pháp giáo dục buộc phải tuân theo, phải chấp hành khơng đƣợc phép tranh luận, phân tích sai Bên cạnh phƣơng pháp nêu gƣơng đƣợc xem phƣơng pháp thƣờng đƣợc giađình sử dụng, gƣơng đƣợc hình thức hóa thơng qua câu chuyện kể, câu châm ngôn, ca dao, tục ngữ, đƣợc truyền miệng từ hệ sang hệ khác Giáo dục thông qua lao động lao động phƣơng pháp phổ biến, đƣợc đại đa số giađình sử dụng, với quan niệm dạy nên ngƣời phải dạy biết tự lao động Ngay từ nhỏ, trẻemgiađình nơng dân đƣợc hƣớng dẫn lao động tham gia lao động phù hợp với lứa tuổi 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xãhộihóavaitrògiới Mơi trƣờng xãhộihóa nơi cá nhân thực thuận lợi tƣơng tác xãhội nhằm mục đích thu nhận tái tạo kinh nghiệm xãhội Các nghiên cứu trƣớc giađình nơi xãhộihóa vấn đề giới, truyền lại kiến thức kỹ giới Do vậy, nhận thức bình đẳng giới hệ trƣớc giađình nhƣ ơng bà, cha mẹ… tác động lớn đến nhận thức hệ Tronggia đình, ngƣời học học tôn ti trật tự, tuân thủ, phân biệt đối xử Con trai học cách đoán thống trị, gái học phục tùng Giađình nơi tạo tôn ti trật tự Sự nhận thức không đắngiới bình đẳng giới tạo tơn ti trật tự làm giảm vị phụ nữ, dẫn đến bất bình đẳng giớigiađìnhTronggiađình truyền thống, ông bà, cha mẹ truyền dạy cho cháu nguyên mẫu quan niệm hành vi mong đợi đƣợc cho thích hợp giới kỳ vọng xãhội nam giới phụ nữ 1.2 Về phƣơng pháp nghiên cứu Ở Việt Nam chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu xãhộihóavaitrò giới, chủ yếu nghiên cứu có nội dung chức giáo dục gia đình, có lồng ghép nội dung giáo dục sắc giới tính Mặc dù vấn đề xãhội tế nhị hay nhạy cảm nhƣng chủ đề lại đƣợc nghiên cứu, xãhội nhìn nhận nhƣ tƣợng phổ biến đời sống xãhội Các nguồn cung cấp thơng tin cho phân cơng lao động theo giới tính phù hợp với vaitrògiới Với nghiên cứu không thuộc chuyên ngành Khái niệm trẻemdântộc thiểu số Tại khoản Điều Nghị định 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dântộc quy định: “DTTS dântộc có số dân so với dântộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòaxãhội chủ nghĩa Việt Nam.” Theo kết điều tra dân số nhà năm 2009, Việt Nam có 54 dân tộc, dântộc Kinh chiếm đa số (trên 85%), 53 dântộc lại chiếm tỷ lệ khoảng 15%, xếp vào nhóm DTTS Nhƣ trẻem DTTS đƣợc hiểu ngƣời dƣới 16 tuổi, dântộc Kinh Trong luận án này, nhóm trẻem DTTS đƣợc nghiên cứu nhóm trẻem ngƣời dântộc Mông dântộc Ê Đê 2.2 Các lý thuyết xãhội học - Luận án sử dụng lý thuyết xãhội học gồm lý thuyết: Lý thuyết xãhộihóaxãhộihóa giới; Lý thuyết cấu trúc - chức năng; Thuyết tƣơng tác biểu trƣng; thuyết nữ quyền 2.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu - Hiện nay, giađìnhdântộc Ê Đê Mơng có quan niệm nhƣ vaitrò giới? - Các giađìnhdântộc Ê Đê Mơng thực việc xãhộihóavaitrògiớitrẻem nhƣ nào? - Những yếu tố ảnh hƣởng tới q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mông nay? 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu - Trƣớc biến đổi đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội, hộ giađìnhdântộc Ê Đê Mơng nói chung trì quan niệm vaitrò phụ nữ nam giớigiađình theo hƣớng nam ngoại, nữ nội - Vaitrògiới đƣợc truyền đạt đến trẻem từ sớm thông qua kỳ vọng cha mẹ đứa trẻ phẩm chất, tính cách, ứng xử gia đình, cộng đồng giới; việc giáo dục trẻem làm công việc nhà công việc lao động sản xuất - Các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mông đƣợc kể đến là: yếu tố thuộc đặc điểm cha mẹ (trình độ học vấn, nghề nghiệp, độ tuổi…), đặc điểm hộ giađình (cấu trúc hộ gia đình, điều kiện kinh tế, …), bên cạnh có yếu tố xãhội nhƣ: phong tục tập quán, khuôn mẫu giới… 10 2.3.3 Khung phân tích Điều kiện kinh tế - xãhội Đặc điểm cha mẹ: Học vấn, nghề nghiệp, tuổi, dântộc Đặc điểm hộ gia đình: Quy mơ, mức sống, nơi cƣ trú Xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê Mơng Quan niệm vaitrògiớigiađình Nội dung xãhộihóavaitrògiới cho trẻem Phƣơng pháp XHH vaitrògiới cho trẻem Đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán 2.4 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xãhội địa bàn nghiên cứu 2.4.1 Tỉnh Hà Giang Dântộc Mông - Huyện Đồng Văn Hà Giang tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, khu vực có đa dạng sắc văn hóa DTTS Là nơi tập trung sinh sống nhiều dân tộc, dântộc Mơng chiếm 32,9% dân số tồn tỉnh Dân cƣ chủ yếu sinh sống nông nghiệp, chăn ni nhỏ lẻ, đời sống kinh tế nhiều khó khăn, điều kiện xãhội nhiều khoảng cách so với địa phƣơng nƣớc Dântộc Mông xếp thứ quy mô dân số, tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế cao, nhiên chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp thô sơ Tỷ lệ ngƣời dântộc Mông tốt nghiệp cấp học đƣợc đánh giá thấp số DTTS (37,7% dân số biết đọc-viết tiếng Việt) Dân cƣ sinh sống theo bản/làng, nam – nữ ngƣời Mông lập giađình sớm, tuổi kết trung bình 18,9 Xãhội ngƣời Mông xãhội phụ quyền nên ngƣời chủ giađình thƣờng ngƣời nam giới, ngƣời cha gia đình, ngƣời cha ngƣời trai lớn đảm nhận vaitròTrong 11 giađình ngƣời đàn ơng lao động chính, ngƣời đảm đƣơng cơng việc nặng nhọc Còn phụ nữ, trẻ em, ngƣời già nguồn lao động phụ 2.4.2 Tỉnh Đắk Lắk Dântộc Ê Đê – Huyện Krông Búk Dântộc Ê Đê DTTS Việt Nam thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo, cƣ trú 59/63 tỉnh thành, phố nƣớc, họ cƣ trú chủ yếu khu vực tỉnh Đắk Lắk (chiếm khoảng 90,1% dân số toàn dântộc Ê Đê nƣớc), nơi tạo sắc văn hóadântộc Ê Đê, cƣ trú nhiều địa phƣơng khác nhau, với nhiều nhóm địa vực song tên gọi Ê Đê tên gọi thống họ Dântộc Ê Đê gắn với núi rừng sống nhờ vào rừng Trong sản xuất việc làm nƣơng rẫy (hma) chiếm vị trí trọng yếu nguồn sống dântộc Ê Đê Đặc điểm bật ngƣời Ê Đê văn hóa mẫu hệ điển hình Văn hóa chi phối mạnh mẽ, sâu sắc đến đời sống thành viên cộng đồng Theo ngƣời phụ nữ Ê Đê có vị trí vaitrò vơ quan trọng khơng giađình mà xãhội Tiểu kết chƣơng Chƣơng cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađình DTTS (dân tộc Ê Đê dântộc Mông) Trên sở vận dụng, kế thừa luận điểm lý giải tƣợng kết nghiên cứu trƣớc đó, luận án vận dụng lý thuyết xãhội hóa, lý thuyết cấu trúc - chức lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng vào lý giải trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê dântộc Mông Các nghiên cứu xãhộihóa nói chung xãhộihóagiới nói riêng đề cập đến đối tƣợng cụ thể trẻem DTTS, xem trình xãhộihóagiới nhƣ q trình giáo dục sắc giới Kết nghiên cứu xoay quanh việc lý giải kỳ vọng giới cha mẹ lý thuyết tâm lý học thuyết sinh học Luận án kế thừa kết nghiên cứu khai thác sâu dƣới góc độ xãhội học để thấy đƣợc quan niệm giớigiađìnhdântộc Ê Đê Mơng, từ phân tích q trình hình thành vaitrògiớitrẻemgiađình 12 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P XÃHỘIHÓAVAITRÕGIỚIỞTRẺEMTRONGGIAĐÌNHDÂNTỘC Ê ĐÊ VÀ MƠNG HIỆNNAY 3.1 Nội dung vaitrògiớigiađìnhdântộc Ê Đê dântộc Mông 3.1.1 Quan niệm vaitrògiớigiađìnhdântộc Ê Đê dântộc Mơng Thứ nhất, vaitrò sản xuất Lao động cộng đồng DTTS đƣợc phân công theo “việc đàn ông” “việc đàn bà” Sự phân công lao động xuất phát từ quan niệm nam giới phái mạnh, phải đảm nhận việc nặng, cần tính tốn, kỹ thuật; phụ nữ thuộc phái yếu, nên phụ trách việc nhẹ, việc không tên Mặc dù dântộc đƣợc nghiên cứu thuộc nhóm hôn nhân khác (phụ hệ mẫu hệ), nhƣng thực tế theo quan niệm truyền thống, nam giới trụ cột kinh tế, ngƣời kiếm cơm nuôi sống thành viên giađình Kết khảo sát định lƣợng cho thấy, tỷ lệ đồng tình với quan niệm lao động tạo thu nhập trách nhiệm nam giới chiếm tới 92%, 68% ngƣời trả lời (NTL) khơng đồng tình với quan niệm trách nhiệm phụ nữ Thứ hai, vaitrò tái sản xuất Vaitrò tái sản xuất bao gồm trách nhiệm sinh đẻ nuôi công việc nhà để trì tái sản xuất sức lao động Vaitrò khơng bao gồm tái sản xuất sinh học (sinh con) mà có chăm sóc, trì lực lƣợng lao động giađình Kết nghiên cứu cho thấy, 95,5% NTL đồng tình với quan niệm cơng việc phụ nữ; tỷ lệ coi cơng việc nam giới chiếm 10% Tronggiađìnhdântộc Ê Đê, dƣới tác động phân công lao động theo giới, vaitrò thân phận ngƣời phụ nữ ngƣời đàn ông Ê Đê khác giađìnhxãhộiTronggiađình ngƣời phụ nữ có vaitrò bật tái sản xuất - ngƣời trì nòi giống (sinh nuôi dạy cái) sản xuất (chủ yếu gắn với phạm vi gia đình) Ngƣời đàn ơng đóng vaitrò sản xuất vaitrò cộng đồng Tronggiađìnhdântộc Mơng, 70% NTL đồng tình với quan niệm cơng việc tái sản xuất hoạt động phụ nữ Ngƣời phụ nữ có trách nhiệm thu vén cơng việc nhà (đó đƣợc coi cơng việc nhẹ nhàng, thích hợp với phụ nữ): chăm sóc dạy dỗ cái, sinh đẻ, chăm sóc ngƣời ốm,… 13 Thứ ba, vaitrò cộng đồng Trong hoạt động cộng đồng đƣợc phân chia thành hai nhóm việc: tham gia cơng việc cộng đồng quản lý/lãnh đạo cộng đồng Đa số NTL đồng tình với việc nam giới lãnh đạo cộng đồng, phụ nữ thích hợp với việc tham gia hoạt động cộng đồng Đối với dântộc Ê Đê, có phân chia rõ phạm vi hoạt động phụ nữ nam giới Nam giới Ê Đê đảm nhiệm vaitrò chính: vaitrò sản xuất vaitrò cộng đồng, ngƣời đàn ông Ê Đê đƣợc quyền sử dụng cải vật chất tạo cho giađình nhà vợ để tăng thêm uy tín quyền lực cộng đồng Đối với dântộc Mơng, khơng có quy định cụ thể vaitrò phụ nữ nam giới cộng đồng, nhƣng cộng đồng hiểu quy định bất thành văn phạm vi bên ngồi giađình phạm vi hoạt động nam giới, phụ nữ đóng vaitrò phụ 3.1.2 Nội dung xãhộihóavaitrògiớigiađìnhdântộc Ê Đê dântộc Mông 3.1.2.1 Nguyên tắc đặt tên theo giới tính Kết khảo sát hai dântộc Ê Đê Mông cho thấy tỷ lệ NTL cho biết tên đƣợc đặt theo giới tính đứa trẻ chiếm lớn Những tên gọi thể đức tính mạnh mẽ, thể hồi bão, mong ƣớc, tƣợng thiên nhiên, tên loài thú đƣợc sử dụng để đặt cho trai; tên gái tên gọi thể dịu dàng, nữ tính, tên loài hoa tên đồ trang sức 3.1.2.2 Kỳ vọng vị thế, tính cách phẩm chất Với đặc trƣng nhân khác nhau, nên có khác biệt kỳ vọng giađìnhvaitrò phụ nữ nam giớidântộc Ê Đê Mơng Dântộc Mơng thuộc nhóm dântộc theo phụ hệ, với hình thức nhân vợ chồng, vợ cƣ trú bên nhà chồng Tronggiađình ngƣời nam giới có tồn quyền, tộc ngƣời kỳ vọng phần lớn ngƣời nam giới Nam giới đóng vaitrò trụ cột gia đình, đƣợc xãhộihóa để trở thành ngƣời chủ giađìnhTrong đó, dântộc Ê Đê với đặc trƣng mẫu hệ điển hình, chế độ nhân vợ chồng, chồng cƣ trú bên nhà vợ, mang họ mẹ Tronggiađình ngƣời phụ nữ chủ, định sản xuất, phân phối nguồn lực gia đình, điều hành phong tục tập quán Do với tộc ngƣời này, tâm lý thích gái phổ biến, gái đƣợc xãhộihóa để trở thành ngƣời chủ giađình (Khoa Sang) 14 3.1.2.3 Ứng xử giađình Việc đề cao quan hệ giađình theo chiều dọc khiến cho giađình truyền thống đặc biệt ý đến việc giáo dục tôn ti trật tự thứ bậc giađình Sự phân chia yếu tố: hệ, lứa tuổi giới tính Trong ơng/bà, cha/mẹ, anh/chị ngƣời trên, con/em kẻ dƣới Tronggiađình phụ hệ, trai đƣợc ƣu tiên gái, chồng có quyền vợ; giađình mẫu hệ, gái đƣợc ƣu tiên trai, ngƣời phụ nữ có quyền uy giađình Ngay từ nhỏ tuổi, trẻem đƣợc dạy bảo để nhận biết tôn ti, trật tự 3.2 Phƣơng pháp xãhộihóavaitrògiới 3.2.1 Xãhộihóa thơng qua lao động Đây phƣơng pháp phổ biến nhất, đƣợc coi trọnggiađình Ngay từ nhỏ, trẻem đƣợc giađình hƣớng dẫn lao động tham gia lao động phù hợp với sức lực lứa tuổi Thông qua lao động, trẻem đƣợc học hỏi truyền đạt kinh nghiệm sản xuất, khéo léo nghề nghiệp, ứng xử Phƣơng pháp xãhộihóa qua lao động lao động mặt đề cao giá trị lao động, mặt phân hóa rõ quan hệ sản xuất, vaitrògiới Việc xãhộihóa hình thức cầm tay việc hình thức đƣợc giađình Ê Đê Mơng ƣa chuộng Để chắn mối quan hệ phân cơng lao động giađình với q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻ em, chúng tơi tiến hành nhóm cơng việc giađình thành nhóm đặc trƣng: nhóm cơng việc nội trợ; nhóm việc sửa chữa, sản xuất đồ dùng gia đình; nhóm chăm sóc, giáo dục cái; nhóm cơng việc cộng đồng Kết cho thấy có đồng quan điểm cha mẹ hoạt động đƣợc xem phù hợp với giới tính, điều có nghĩa xãhộihóagiới từ phía cha mẹ nhận đƣợc tiếp nhận chủ động đồng tình từ phía Điều tạo thuận lợi cho việc trì vaitrògiới phạm vi giađình 3.2.2 Xãhộihóa thơng qua văn hóa truyền thống Ngồi cách thức xãhộihóa thơng qua lao động, cộng đồng DTTS nói chung, dântộc Mơng Ê Đê nói riêng thực dạy dỗ giađình biểu trƣng văn hóa truyền thống dântộc nhƣ Luật tục, ca dao, tục ngữ, 15 Luật tục Ê Đê đề cập tới nhiều lĩnh vực khác đời sống tộc ngƣời Ê Đê nhƣ: sản xuất, quan hệ sở hữu, tổ chức xã hội, quan hệ cộng đồng, nhân, gia đình,… Ngƣời Mơng ln nhấn mạnh vàitrò dạy dỗ, bảo ban cha mẹ Những quan niệm vaitrò dạy bảo cha mẹ gái đƣợc thể qua dân ca Mông Tiểu kết chƣơng Chƣơng khái quát đặc điểm kinh tế - văn hóa - xãhội nhóm khách thể nghiên cứu dântộc Ê Đê dântộc Mơng Mơ tả q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađình Ê Đê Mơng biểu khía cạnh quan niệm vaitrò giới, nội dung phƣơng pháp xãhộihóavaitrògiới Kết nghiên cứu cho thấy định kiến vaitrò giới, trách nhiệm phụ nữ nam giới không tồn nhận thức nam giới, mà nhận thức phụ nữ Họ đƣợc dạy dỗ ni dƣỡng theo hình mẫu chung giống với bà mẹ họ trƣớc đến lƣợt họ tiếp tục dạy dỗ họ nhƣ Theo tinh thần đó, đời ngƣời phụ nữ nhƣ vòng tròn khép kín Chƣơng MỘT SỐ Y U TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QU TRÌNH XÃHỘI HĨA VAITRÕGIỚIỞTRẺEMTRONGGIAĐÌNHDÂNTỘC Ê ĐÊ VÀ MƠNG 4.1 Đặc điểm hộ giađình 4.1.1 Cấu trúc hộ giađình Đối với giađình hạt nhân, hệ cha mẹ cái, trẻem chịu xãhộihóa trực tiếp từ cha mẹ chúng Đối với giađình đa hệ, có từ hệ trở lên chung sống, kiểu loại giađình phổ biến cộng đồng dântộc theo chế độ mẫu hệ nhƣ dântộc Ê Đê Trẻem học hỏivaitrògiới thơng qua thành viên sống gia đình, đƣợc coi gƣơng phản chiếu hành vi giới cho trẻTrẻ học tập dựa trình quan sát, bắt chƣớc hành vi tập thực hành hành vi phù hợp với giới tính Trẻ trai học hỏivaitrògiới từ ngƣời cha, ngƣời cậu (anh/em trai mẹ), đặc biệt từ ngƣời cậu (trong giađình mẫu hệ) kỹ lao động sản xuất, đan lát, 16 săn bắn, phát rẫy, làm nƣơng,…Trẻ gái học tập vaitrògiới từ ngƣời bà, ngƣời mẹ, ngƣời dì (chị/em gái mẹ), trẻ học kỹ thêu thùa, nấu ăn, chăm sóc giađình Thơng qua q trình quan sát bắt chƣớc hành vi thành viên gia đình, trẻem hình thành sắc giới, chuẩn bị vaitrògiới tƣơng lai phù hợp với giới tính mình, đƣợc xãhội chấp nhận 4.1.2 Điều kiện kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt nhận định mức độ ảnh hƣởng phân cơng lao động đến hình thành vaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Mơng Ê Đê thuộc nhóm mức sống Đa phần hộ giađình mẫu khảo sát thuộc mức sống giả cho phân cơng lao động giađình có ảnh hƣởng tới hình thành vaitrògiớitrẻ em, tỷ lệ nhóm hộ có mức sống trung bình 59,8%, nhóm hộ nghèo 46,8%; điều cần nói số liệu khảo sát cho thấy nhóm hộ trung bình nhóm hộ nghèo quan tâm đến phân cơng lao động này, thể tỷ lệ hộ cho mức độ ảnh hƣởng phân công lao động đến hình thành vaitrògiớitrẻem chí không ảnh hƣởng (chiếm từ 32% đến 36%); nguyên nhân đánh giá hộ có mức sống trung bình nghèo hầu hết thành viên giađình phải tham gia vào trình lao động tạo thu nhập cho gia đình, nên họ quan tâm đến ý nghĩa phân công lao động Ởdân tộc, độ tuổi trẻem tham gia cơng việc giađình từ sớm, với công việc phụ giúp bố mẹ gia đình, e bắt đầu tham gia bƣớc vào tuổi thứ 6-7, cơng việc sản xuất, em bắt đầu tham gia độ tuổi 12-13 4.1.3 Nơi cư trú So với trẻem sống khu vực thành thị, q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻem DTTS diễn sớm Cụ thể với vaitrò sản xuất, trẻem DTTS độ tuổi 13 tuổi đƣợc coi nhƣ lao động gia đình; từ -12 tuổi đƣợc coi lao động phụ, giúp trông nom việc nhà, chăn thả gia súc, gia cầm phụ giúp công việc gieo trồng, thu hoạch; dƣới tuổi em làm công việc nhà phụ giúp bố mẹ: lấy củi, lấy nƣớc, trông em, nấu cơm, dọn nhà,… 17 4.2 Đặc điểm cha mẹ 4.2.1 Trình độ học vấn Kiểm định tƣơng quan nhóm học vấn với quan niệm khuôn mẫu giới cho thấy khơng có mối liên hệ hai biến số (p>0,05) Nhƣ có nghĩa nhóm học vấn nào, bậc cha mẹ bị ảnh hƣởng nhãn giá trị giới theo chuẩn mực chung xãhội gán cho giới Tuy nhiên có khác biệt quan niệm khuôn mẫu giới nhóm dântộc Theo dântộc Ê Đê đề cao vị trụ cột giađình gái; dântộc Mông đề cao vị trụ cột giađình trai Về cách thức xãhội hóa, kiểm định Chi-Square cho thấy khơng đủ khẳng định có mối liên hệ học vấn cha mẹ với cách thức xãhộihóa (p>0,05) Cách thức đƣợc đa số bậc cha mẹ sử dụng để xãhộihóagiới làm mẫu cho làm theo vừa làm vừa cho cách làm Có thể thấy rõ ràng, dù nhóm học vấn bậc cha mẹ ngƣời dântộc Ê Đê dântộc Mơng có quan niệm nhƣ vaitrò giới, sở họ lựa chọn cách thức để xãhộihóagiới cho 4.2.2 Nghề nghiệp Kiểm định Chi-Square cho thấy có mối liên hệ nghề nghiệp bố mẹ ngƣời dântộc Mông với kỳ vọng vị Trong nhóm cha mẹ làm nơng nghiệp, đa số kỳ vọng trai làm trụ cột giađình (93,8%), khơng đồng tình với việc gái trụ cột (58,8%), nhóm cha mẹ làm thuê có tới 70,0% đồng tình với việc gái trụ cột giađình (p0,05) Tuy nhiên, bậc cha mẹ ngƣời dântộc Mông làm nông nghiệp cho PCLĐ giađình có ảnh hƣởng nhiều đến hình thành vaitrògiớitrẻem sau này, bậc cha mẹ nhóm nghề làm th khơng quan tâm đến việc 18 Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Ởdântộc Mơng: có mối liên hệ độ tuổi tham gia công việc sản xuất công việc tái sản xuất trẻemgiađình với nghề nghiệp cha mẹ (p0,05) Nhƣ có nghĩa, dù độ tuổi bậc cha mẹ ngƣời dântộc Mông dântộc Ê Đê sử dụng phƣơng pháp xãhộihóa truyền thống xãhộihóa thơng qua lao động 4.3 Đặc điểm văn hóa - xãhội 4.3.1 Yếu tố phong tục tập quán Kết thảo luận nhóm tập trung vấn sâu bên cạnh yếu tố sinh học tự nhiên, yếu tố phong tục tập quán yếu tố quan trọng tác động tới q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađình DTTS Quan niệm truyền thống nghề nghiệp mặt đề cao giá trị lao động, mặt phân hóa rõ quan hệ sản xuất, vaitrògiới Đã trai phải biết làm nƣơng, gái phải biết làm lanh, xe sợi, dệt vải Những định kiến tƣ lâu đời dần bồi tụ thành phơng văn hóa, thành truyền thống dân tộc, thành “cái lý” mà trai gái DTTS phải tuân theo 19 4.3.2 Hiện tượng kết hôn sớm nhân cận huyết thống Chính tập qn giải thích cho lý trẻem DTTS thƣờng đƣợc giáo dục vaitrò sản xuất vaitrò tái sản xuất từ sớm Theo truyền thống, từ - tuổi, trẻem tập làm quen với công việc nhà: nấu cơm, dọn nhà, trông em, lấy nƣớc, lấy củi,…Từ 12 tuổi, trẻem bắt đầu học kỹ lao động sản xuất, trẻem gái học cách phân biệt loại rau rừng, thuốc rừng, học cách trồng lanh, xe lanh, dệt vải, thêu thùa, in sáp ong,…, trẻem trai học cách đan lát, học phát nƣơng, làm rẫy, học cách rèn đúc công cụ lao động,… Từ 13 tuổi trở lên em đƣợc coi nhƣ lao động gia đình, với cha mẹ lao động tạo cải vật chất Trẻem gái bắt đầu học cách lựa chọn bạn đời ứng xử hôn nhân từ ngƣời bà ngƣời mẹ để chuẩn bị cho sống giađìnhVà độ tuổi này, trẻem đƣợc coi nhƣ trƣởng thành phƣơng diện thể chất tinh thần, có nghĩa làm mẹ, làm cha 4.3.3 Chuẩn mực giớivaitrògiớiTrong cộng đồng DTTS nói chung, nhìn từ góc độ ngƣời DTTS bình đẳng cơng việc, việc làm xuất phát từ quan niệm giúp đỡ lẫn nhau, khỏe làm việc nặng hơn, làm việc tốt làm việc Vaitrò thành viên giađình phụ thuộc lẫn nha, vaitrò ngƣời giúp ngƣời hồn thành vaitrò khác, Sự chia sẻ công việc xuất phát từ nhận thức quyền giới nào, mà gắn với mục tiêu chung để trì sống, để tồn Trong cách xãhộihóavaitrò giới, ngƣời DTTS thích thuận theo lẽ thường, theo chuẩn mực giới thấm sâu vào tiềm thức nhiều hệ Nó vòng tròn khép kín chu trình hình thành sắc giớivaitrògiớiỞ ngƣời bà, ngƣời mẹ truyền dạy cho gái, cháu gái kỹ cần thiết, phẩm chất để trở thành ngƣời phụ nữ giađình Những ngƣời đàn ông, ngƣời ông, ngƣời cha, ngƣời cậu truyền dạy cho trai, cháu trai vaitrò ngƣời trụ cột gia đình, lao động chính, có trách nhiệm ni sống gia đình, giao tiếp với cộng đồng trì lực dòng họ 20 Tiểu kết chƣơng Chƣơng phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê dântộc Mông cho kết nhƣ sau: Các yếu tố thuộc đặc điểm hộ giađình Về cấu trúc hộ gia đình, kết khảo sát cho thấy quy mơ hộ giađình có ảnh hƣởng đến q trình xãhộihóagiớitrẻem Về điều kiện kinh tế gia đình, xét mức độ ảnh hƣởng chung trình xãhộihóagiớitrẻem cho thấy khơng có khác biệt nhiều nhóm giađình thuộc mức sống khác Tuy nhiên, có chênh lệch việc đánh giá mức độ ảnh hƣởng cách thức xãhộihóagiớitrẻem nhóm giađình có mức sống giả với nhóm có mức sống trung bình nghèo Các yếu tố thuộc đặc điểm cha mẹ Các yếu tố gồm có học vấn, nghề nghiệp, độ tuổi Kết nghiên cứu cho thấy khơng có chênh lệch nhiều nhóm cha mẹ dântộc Dù thuộc nhóm nghề nghiệp, độ tuổi, học vấn nào, bậc cha mẹ ngƣời dântộc Ê Đê dântộc Mông hƣớng họ theo chuẩn mực giới truyền thống, họ lựa chọn cách thức xãhộihóagiới thơng qua lao động hoạt động lao động Trẻemgiađình đƣợc tiếp cận từ sớm (dƣới tuổi) với hoạt động lao động phạm vi giađình nhƣ phụ giúp cha mẹ việc nhà Từ tuổi em bắt đầu tham gia công việc sản xuất, phụ giúp cha mẹ nƣơng rẫy Các yếu tố văn hóa - xãhội Yếu tố văn hóa - xãhội đƣợc xét đến luận án gồm tập quán kết hôn sớm chuẩn mực vaitrògiới cộng đồng Kết nghiên cứu định tính cho thấy, việc trẻem DTTS tham gia cơng việc giađình từ sớm, ngồi mục đích hỗ trợ giúp đỡ cha mẹ bên cạnh việc chuẩn bị hành trang cho sống giađình tƣơng lai độ tuổi kết hôn tộc ngƣời đƣợc khảo sát sớm Hiện tƣợng tảo hôn, kết hôn sớm nhân cận huyết phổ biến cộng đồng Mơng Và cách xãhộihóavaitrò giới, ngƣời DTTS thích thuận theo lẽ thường, theo chuẩn mực giới thấm sâu vào tiềm thức nhiều hệ Nó vòng tròn khép kín chu trình hình thành sắc giớivaitrògiới 21 K T U N Qua nghiên cứu q trình xãhộihóavaitrògiớitrẻemgiađìnhdântộc Ê Đê dântộc Mông, với quy mô mẫu 200 hộ giađình tỉnh Hà Giang Đắk Lắk, kết luận đƣợc rút từ nghiên cứu với cỡ mẫu nghiên cứu, có giá trị tham khảo, góp phần bổ sung vào nghiên cứu giới, khơng mang tính suy rộng hay đại diện cho giađình thuộc dântộc địa phƣơng khác Chúng rút số kết luận nhƣ sau: 1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới nói chung đề cập rõ ràng đến q trình xãhộihóavaitrògiới nhóm DTTS Chủ yếu đề cập đến phân cơng lao động theo giới, mối quan hệ giới hay bất bình đẳng giới Hoặc nghiên cứu cách chung chung q trình xãhộihóagiớitrẻem sống khu vực thành thị vùng phụ cận thành thị 1.2 Kết nghiên cứu góp phần khẳng định lý thuyết xãhộihoá nhƣ cách tiếp cận xãhộihoá giới, lý thuyết cấu trúc chức năng, lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng, thuyết nữ quyền nghiên cứu giới, trẻem học hỏivaitrògiới qua khn mẫu hành vi ngƣời lớn giađình Sự phân cơng lao động theo giớigiađìnhdântộc Mông (chế độ phụ hệ) dântộc Ê Đê (chế độ Mẫu hệ), đƣợc xem nhƣ điều kiện tiên cho ổn địnhgiađình từ dẫn tới ổn địnhxãhộiTrong cấu trúc xãhội này, phụ nữ nam giới thực tốt chức mình, phụ nữ hoạt động chủ yếu phạm vi gia đình, nam giới cầu nối giađìnhxãhội Các yếu tố nhƣ cấu trúc hộ gia đình, phong tục tập quán truyền thống đƣợc khẳng định có ảnh hƣởng việc xãhộihóavaitrògiớitrẻemTrẻem với tƣ cách sản phẩm kế tục nòi giống gia đình, dòng họ; thành viên cộng đồng xãhội buộc phải có hành vi ứng xử nhƣ đƣợc cho phù hợp với chuẩn mực giới mà giađìnhxãhội kỳ vọng Khẳng định cách tiếp cận nữ quyền nghiên cứu vaitrò giới, cho thấy phân cơng lao động theo giớigiađình có nguồn gốc từ khác biệt giới tính chức sinh học phụ nữ nam giới 1.3 Hiện nay, quan niệm hộ giađình Ê Đê Mơng nói chung có thay đổi trách nhiệm phụ nữ nam giới đời sống gia đình, cụ thể hoạt động sản xuất tái sản xuất Họ 22 quan niệm phụ nữ nam giới phải thực vaitrò này, thể ĐTB tƣơng đối cao (trên điểm) Tuy vậy, thực tế phân cơng lao động giađình trì theo hƣớng nam ngoại, nữ nội Những khn mẫu/vai trògiới đƣợc truyền đạt đến trẻem từ sớm thông qua việc đặt tên, kỳ vọng cha mẹ đứa trẻ, ứng xử giađìnhgiới Tên trẻ em: đƣợc đặt dựa theo giới tính đứa trẻ Khơng có khác biệt dântộc nhƣ đặc điểm khác hộ giađình nhƣ: nơi sinh sống, điều kiện kinh tế, trình độ học vấn cha mẹ Về phẩm chất cần giáo dục cho cái: nhóm dântộc Ê Đê dântộc Mơng có khác biệt Đa phần phẩm chất đƣa đƣợc bậc cha mẹ lựa chọn giáo dục cho trai gái Tuy nhiên có phẩm chất đƣợc lựa chọn để giáo dục riêng là: (*) dântộc Ê Đê, gái cần khéo cƣ xử/giữ hòa khí gia đình, dịu dàng; trai cần hiếu thảo; (**) dântộc Mông, gái cần khéo cƣ xử/giữ hòa khí gia đình, dịu dàng; trai cần hiếu thảo Và quan điểm giáo dục tính cách phẩm chất cho trai gái ngƣời bố ngƣời mẹ tƣơng đối đồng Ngoài phẩm chất trên, đức tính chung thủy đƣợc bậc cha mẹ lƣu tâm nhắc nhở để trì giađình ổn định, yên ấm Về độ tuổi trẻem bắt đầu tham gia cơng việc gia đình: phổ biến dântộc dƣới tuổi, điều có liên quan mật thiết với điều kiện kinh tế giađình Những giađình DTTS thƣờng có điều kiện kinh tế khó khăn, nên hầu hết trẻem phải tham gia làm việc nhà sớm để phụ giúp cho bố mẹ Thậm chí có giađìnhtrẻem phải tham gia lao động sản xuất từ sớm để tăng thêm thu nhập cho giađình Độ tuổi trung bình để em tham gia lao động sản xuất từ 13 tuổi Càng lớn, trẻem trai tách dần khỏi công việc nhà để tham gia vào trình lao động sản xuất tạo thu nhập, trẻem gái trì cơng việc giađình với mức độ thƣờng xun 1.4 Để đảm bảo tuân thủ nội dung giáo dục vaitrò giới, giađìnhtộc ngƣời thiểu số lựa chọn cách truyền thống xãhộihóa thông qua lao động sản xuất, truyền đạt qua giá trị văn hóatộc người (thơ ca, hò vè,…) Ngay từ nhỏ, trẻem đƣợc giađình hƣớng dẫn lao động tham gia lao động phù hợp với sức lực lứa tuổi Thông qua lao động, trẻem đƣợc học hỏi truyền đạt kinh 23 nghiệm sản xuất, khéo léo nghề nghiệp, ứng xử Phƣơng pháp xãhộihóa qua lao động lao động mặt đề cao giá trị lao động, mặt phân hóa rõ quan hệ sản xuất, vaitrògiới Việc xãhộihóa hình thức cầm tay việc hình thức đƣợc giađình Ê Đê Mông ƣa chuộng Cách làm ngƣời lớn hộ giađình nhận đƣợc đồng tình, hƣởng ứng từ phía trẻem 1.5 Đối với giađình DTTS nói chung, “thuận theo tự nhiên”, “cùng làm” đƣợc coi nguyên tắc chung sống họ Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố nhƣ: điều kiện kinh tế gia đình, trình độ học vấn độ tuổi cha mẹ ảnh hƣởng đáng kể đến việc giáo dục vaitrògiới cho họ Trẻemgiađình đƣợc xãhộihóavaitrògiới từ sớm, theo phƣơng pháp truyền thống trực tiếp tƣơng tác với thành viên giađình để học tập mơ hình vaitrògiới Con gái học từ mẹ bà, trai học từ ông, bố, cậu Tuy vậy, yếu tố thuộc đặc điểm xãhội nhƣ phong tục tập quán, tập quán kết sớm nhân cận huyết có ảnh hƣởng tới q trình xãhộihóavaitrògiớiDântộc Mơng dântộc có tỷ lệ tảo hôn, kết hôn cận huyết cao nƣớc Ởdân tộc, bƣớc vào giai đoạn trƣởng thành (khoảng từ 14 tuổi trở lên), trẻem phải học cách lựa chọn bạn đời ứng xử nhân từ bà mẹ để chuẩn bị cho sống giađình sau 24 ... dân tộc Đặc điểm hộ gia đình: Quy mơ, mức sống, nơi cƣ trú Xã hội hóa vai trò giới trẻ em gia đình dân tộc Ê Đê Mơng Quan niệm vai trò giới gia đình Nội dung xã hội hóa vai trò giới cho trẻ em. .. pháp xã hội hóa vai trò giới trẻ em gia đình dân tộc Ê Đê Mơng Qua thấy đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến trình xã hội hóa vai trò giới nay, thay đổi mơ hình xã hội hóa vai trò giới truyền thống gia đình. .. trình xã hội hóa vai trò giới trẻ em gia đình dân tộc Ê Đê dân tộc Mông Các nghiên cứu xã hội hóa nói chung xã hội hóa giới nói riêng đề cập đến đối tƣợng cụ thể trẻ em DTTS, xem q trình xã hội hóa