Sống đạo của cộng đồng giáo dân giáo xứ sở kiện thị trấn kiện khê huyện thanh liêm tỉnh hà nam (trong bối cảnh xây dựng đời sống văn hóa mới)

143 105 0
Sống đạo của cộng đồng giáo dân giáo xứ sở kiện thị trấn kiện khê huyện thanh liêm tỉnh hà nam (trong bối cảnh xây dựng đời sống văn hóa mới)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ THU HẰNG SỐNG ĐẠO CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN GIÁO XỨ SỞ KIỆN THỊ TRẤN KIỆN KHÊ HUYỆN THANH LIÊM TỈNH HÀ NAM (TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ THU HẰNG SỐNG ĐẠO CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN GIÁO XỨ SỞ KIỆN THỊ TRẤN KIỆN KHÊ HUYỆN THANH LIÊM TỈNH HÀ NAM (TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60.31.60 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiêṃ vu ̣ 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 13 B NỘI DUNG 14 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁO XỨ SỞ KIỆN 14 1.1 Lịch sử hình thành phát triển giáo xứ Sở Kiện 14 1.1.1 Tên gọi giáo xứ 14 1.1.2 Cơ sở vật chất tôn giáo giáo xứ 15 1.1.3 Dòng tu giáo xứ 23 1.2 Đặc điểm giáo xứ Sở Kiện 29 1.2.1 Cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện 29 1.2.2 Đời sống đạo cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện 36 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN SỐNG ĐẠO CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN GIÁO XỨ SỞ KIỆN 41 2.1 Giáo lý Công giáo đời sống đạo 41 2.1.1 Bí tích Cơng giáo đời sống đạo 42 2.1.2 Giới răn Công giáo đời sống đạo 52 2.2 Nghi lễ Công giáo đời sống đạo 70 2.2.1 Nghi thức thánh lễ ngày chúa nhật đời sống đạo 71 2.2.2 Nghi thức thánh lễ ngày lễ trọng đời sống đạo 73 2.2.3 Thánh lễ ngày lễ quan thầy đời sống đạo 83 2.3 Hội đồn Cơng giáo đời sống đạo 84 2.3.1 Hội đoàn đạo đức đời sống đạo 85 2.3.2 Hội đoàn phục vụ lễ nghi tôn giáo đời sống đạo 87 2.3.3 Hội đoàn bác xã hội đời sống đạo 91 2.4 Phương diện kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục đời sống đạo 92 2.4.1 Khía cạnh kinh tế đời sống đạo 92 2.4.2 Khía cạnh văn hóa – xã hội đời sống đạo 89 2.4.3 Khía cạnh giáo dục đời sống đạo 97 Chương 3: SỐNG ĐẠO VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN GIÁO XỨ SỞ KIỆN: GIÁ TRỊ - HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP 99 3.1 Sống đạo giá trị tích cực cơng xây dựng đời sống văn hóa thôn làng 99 3.1.1 Giáo lý Cơng giáo giá trị tích cực cơng xây dựng đời sống văn hóa thôn làng 99 3.1.2 Nghi lễ Công giáo giá trị tích cực cơng xây dựng đời sống văn hóa thơn làng 109 3.1.3 Hội đồn Cơng giáo giá trị tích cực công xây dựng đời sống văn hóa thơn làng 110 3.1.4 Phương diện kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục giá trị tích cực cơng xây dựng đời sống văn hóa thơn làng 112 3.2 Sống đạo hạn chế cơng xây dựng đời sống văn hóa thôn làng 112 3.2.1 Giáo lý Công giáo hạn chế công xây dựng đời sống văn hóa thôn làng 112 3.2.2 Nghi lễ Công giáo hạn chế công xây dựng đời sống văn hóa thơn làng 115 3.2.3 Hội đồn Cơng giáo hạn chế cơng xây dựng đời sống văn hóa thôn làng 115 3.2.4 Phương diện kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục hạn chế cơng xây dựng đời sống văn hóa thôn làng 117 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao đời sống đạo cộng động giáo dân 118 3.3.1 Giải pháp từ phía địa phương 118 3.3.2 Giải pháp từ phía giáo xứ 121 C KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đời với đời xã hội lồi ngƣời, tồn có ảnh hƣởng lâu dài tới xã hội lồi ngƣời Dù tơn giáo “bông hoa tƣởng tƣợng”, “mặt trời hƣ ảo”, phản ánh hƣ ảo giới khách quan nhƣng tơn giáo ln có kỳ vọng đáp ứng nhu cầu phận ngƣời nhận thức giới tự nhiên, xã hội ngƣời Tơn giáo “liều thuốc phiện nhân dân” có tác dụng thực: an ủi, xoa dịu nỗi đau, mát, lo sợ; nuôi niềm hy vọng cho ngƣời xã hội có diện bất cơng, bất bình đẳng, bất lực, đột ngột, bất ngờ, ngẫu nhiên Và với hệ thống giá trị văn hóa vật chất hữu hình, vơ hình tồn qua nhiều kỷ qua tơn giáo có tác dụng đặc biệt phát triển mặt đời sống xã hội lồi ngƣời Trong tơn giáo Việt Nam, Cơng giáo tơn giáo có số lƣợng tín đồ lớn thứ hai sau Phật giáo Tuy khơng có ăn sâu bám rễ chi phối mạnh mẽ, dai dẳng vào đời sống dân tộc nhƣ Nho giáo, khơng có lịch sử tồn lâu đời gần gũi với đông đảo đời sống nhân dân nhƣ Phật giáo, song Cơng giáo với hệ thống văn hóa vật thể phi vật thể mang đậm dấu ấn phƣơng Tây kết hợp với truyền thống dân tộc đƣợc tạo dựng nửa thiên niên kỷ qua tạo ảnh hƣởng sâu sắc mặt đời sống xã hội Việt Nam truyền thống nhƣ đại Trong hệ thống giá trị văn hóa Cơng giáo, sống đạo cộng đồng giáo dân vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu không giới nghiên cứu tôn giáo mà giáo hội Cơng giáo nƣớc nói chung, Việt Nam nói riêng Đời sống đạo ngƣời tín hữu giáo dân có biến đổi sâu sắc Ở Việt Nam, trƣớc biến đổi mạnh mẽ của đời sống xã hội, trƣớc cải cách Công đồng Vatican II đặc biệt sau thƣ chung 1980, ngày lối sống đạo cộng đồng giáo dân Công giáo giáo xứ giáo họ có biến đổi to lớn, ảnh hƣởng không nhỏ đến công đổi Việt Nam Trong hệ thống giáo xứ nƣớc ta, Sở Kiện mảnh đất khắc ghi đậm nét dấu ấn lịch sử phát triển đạo Công giáo Việt Nam Nếu lấy năm xây dựng nhà thờ Chính tòa (1877) làm mốc giáo xứ Sở Kiện có tuổi đời kỷ Ngƣợc dòng lịch sử, Sở Kiện xƣa thủ phủ hành mặt tơn giáo cho địa phận Tây Đàng Ngồi (khoảng 60 năm), mà trung tâm văn hóa Cơng giáo cho tồn Đàng Ngồi Và Việt Nam, Sở Kiện đƣợc Hội đồng giám mục giới định tiểu vƣơng cung thánh đƣờng thứ ba tầm quan trọng mặt tơn giáo văn hóa giáo xứ khơng thể phủ nhận Có thể nói, Việt Nam Sở Kiện thánh địa tơn giáo có vai trò quan trọng Là giáo xứ có bề dày lịch sử, giáo xứ lớn tổng giáo phận Hà Nội, nhƣ đời sống đạo cộng đồng xứ họ đạo tổng giáo phận Hà Nội nƣớc, ngày đời sống đạo cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện có nhiều thay đổi Tìm hiểu thay đổi tác động đến cơng xây dựng đời sống văn hóa địa phƣơng việc làm có ý nghĩa thực tiễn Với tất lý chọn đề tài “Sống đạo cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện thị trấn Kiện Khê huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam (trong bối cảnh xây dựng đời sống văn hóa mới)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết ảnh hƣởng đạo Công giáo lĩnh vực đời sống xã hội có cơng trình nhƣ: “Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh thánh" Trƣơng Nhƣ Vƣơng, "Khía cạnh nhân văn giáo lý Thiên chúa công tác xây dựng nếp sống vùng đồng bào Thiên chúa giáo"; “Đời sống đạo người dân Công giáo thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh” (Nguyễn Hồng Dƣơng) Về vấn đề sống đạo ảnh hƣởng qua lại lối sống đạo văn hóa truyền thống dân tộc, có nhiều cơng trình, viết đáng kể tham luận hội thảo nếp sống đạo Viện Nghiên cứu tôn giáo năm 2009 Quan tâm đến nếp sống đạo tầng lớp linh mục có “Ý nghĩa đời sống độc thân linh mục” tác giả Lê Thị Ngọc Hạnh Tìm hiểu đời sống đạo nữ tu có “Bước đầu tìm hiểu đời sống tu trì nữ tu Công giáo giáo phận Xuân Lộc nay” tác giả Đinh Thị Xuân Trang Và đặc biệt nếp sống đạo cộng đồng giáo dân có nhiều viết Quan tâm đến nếp sống cá nhân, nếp sống gia đình, nếp sống cộng đồn cộng đồng giáo dân tác giả Phạm Huy Thơng có “Nếp sống Công giáo – giao thoa đức tin văn hóa dân tộc” Cùng mối quan tâm nếp sống gia đình, tác giả Trần Cơng có “Một số nét nếp sống gia đình Cơng giáo Việt Nam” Đi sâu vào khía cạnh thờ cúng tổ tiên gia đình ngƣời Việt Cơng giáo có “Người Cơng giáo Việt Nam với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên” tác giả Nguyễn Đức Lữ Gần có cơng trình chun sâu nhân Cơng giáo gia đình ngƣời Việt: “Hơn nhân nếp sống đạo gia đình người Việt Cơng giáo giáo họ Nỗ Lực tỉnh Phú Thọ” tác giả Lê Đức Hạnh Cùng mối quan tâm nếp sống cộng đồn có “Đời sống cộng đồng người Công giáo (Tản mạn qua số xứ họ, đạo thủ đô Hà Nội) tác giả Văn Đức Thu Năm 2011, có cơng trình “Tổ chức xứ họ đạo Công giáo Việt Nam, lịch sử, vấn đề đặt ra” tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng Ở góc độ khác, với mối quan tâm tập trung vào ảnh hƣởng văn hóa truyền thống đến nếp sống đạo ngƣời giáo dân có “Những ảnh hưởng truyền thống văn hóa, phong tục, tập qn, tín ngưỡng tơn giáo nếp sống đạo giáo dân giáo xứ Tử Nê ” tác giả Nguyễn Quang Khải, “Dấu ấn truyền thống nếp sống người Công giáo giáo phận Đà Nẵng” tác giả Đoàn Triệu Long Dƣới góc nhìn đời sống đạo giáo xứ cụ thể có bài: “Giáo xứ tòa Phủ Cam với nếp sống đạo người Công giáo” tác giả Nguyễn Hữu Toàn, “Vài nét đơn sơ sống đạo xứ Trung Lao” tác giả Mai Thanh Hải Gần nhất, bên hội thảo có cơng trình “Sống đạo đời sống văn hóa đồng bào Cơng giáo xứ đạo Hồng Xá, Thanh Thủy, Phú Thọ” tác giả Nguyễn Thị Minh Phƣơng Nhấn mạnh nếp sống đạo cộng đồng dân tộc thiểu số có bài: “Nếp sống đạo người H’Mông theo đạo Công giáo giáo họ Hầu Thào, Lao Chải (giáo xứ Sa Pa) thể qua việc tham dự phép bí tích” tác giả Thu Giang; “Lễ tục vòng đời người 10 Rơngao (Bana) theo đạo Công giáo” tác giả Đặng Luận Nhấn mạnh đến khía cạnh giáo lý, bí tích, nghi lễ có nhiều Thơng qua giáo lý để tìm hiểu cung cách sống diễn tả đức tin ngƣời Công giáo Việt Nam đƣơng thời, tác giả Khổng Thành Ngọc có “Người Cơng giáo Việt Nam sống tám mối phúc thật” Tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng có “Giới trẻ Cơng giáo Việt Nam việc học tập giảng dạy giáo lý nay” Thơng qua bí tích để tìm hiểu đời sống đạo cộng đồng ngƣời Việt Cơng giáo có “Sống bí tích thánh thể người Cơng giáo Việt Nam”, “Tội – chuộc tội – giải tội” Tìm hiểu nếp sống đạo ngƣời Cơng giáo thơng qua lễ nghi việc thực hành lễ nghi ngồi lễ nghi Cơng giáo, có “Tìm hiểu nếp sống người Công giáo Việt Nam qua hương ước vùng đồng Bắc Bộ” tác giả Nguyễn Quế Hƣơng Trƣớc năm 2001, vấn đề đƣợc tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng đề cập cơng trình “Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam” Mỗi tác giả, với chiều cạnh, góc độ tiếp cận khác đặt giải vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tuy nhiên viết ảnh hƣởng lối sống đạo công xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng ngƣời Công giáo mà cụ thể cộng động ngƣời Công giáo giáo xứ Sở Kiện- thị trấn Kiện Khê – huyện Thanh Liêm – tỉnh Hà Nam chƣa có cơng trình nghiên cứu Mục tiêu, nhiêṃ vu 3.1 Mục tiêu Từ trƣớc đến nay, đạo Cơng giáo thƣờng đƣợc xem xét nhìn nhận nhiều khía cạnh trị Tuy nhiên góc độ văn hóa, đạo Cơng giáo có đóng góp văn hóa vật thể, phi vật thể, văn hóa đời sống, văn hóa tinh thần Thơng qua giáo xứ cụ thể đề tài hƣớng đến mục tiêu tìm hiểu đóng góp lĩnh vực văn hóa tôn giáo công xây dựng đời sống địa phƣơng chủ yếu qua lối sống đạo cộng đồng giáo dân Kiện Khê Ninh Phú 3.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu lịch sử hình thành đặc điểm giáo xứ Sở Kiện 11 - Chỉ biểu sống đạo cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện qua giáo lý, nghi lễ, hội đoàn phƣơng diện kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục - Chỉ giá trị tích cực hạn chế định lối sống đạo cơng xây dựng đời sống văn hóa địa phƣơng, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao lối sống đạo 4.Phạm vi nghiên cứu Luận văn không sâu nghiên cứu nội dung giáo lý, nội dung lề luật, lễ nghi mà chủ yếu nêu ảnh hƣởng cơng xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng ngƣời Cơng giáo Giáo xứ Sở Kiện có cộng đồng họ đạo phân bổ rải rác xã, thị trấn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam gồm Thanh Thủy, Thanh Tân, Thanh Tuyền thị trấn Kiện Khê 2/3 giáo dân tập trung địa bàn thị trấn Kiện, cụ thể hai làng Ninh Phú Kiện Khê - hai làng Công giáo có lịch sử lâu đời Đề tài tập trung không gian nghiên cứu tiêu biểu Ninh Phú Kiện Khê Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp điền dã với kĩ quan sát, miêu tả, tham dự, vấn (phỏng vấn nhanh, vấn sâu) - Phƣơng pháp điều tra xã hội học với bảng hỏi (gồm 14 câu, số phiếu phát 106, thu 100) - Phƣơng pháp thu thập thơng tin từ sách báo, tạp chí nguồn tài liệu internet Đóng góp luận văn Viết đời sống đạo cộng đồng giáo dân thông qua giáo lý, nghi lễ, hội đồn, kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục có quan tâm nhiều tác giả Tuy nhiên viết thƣờng khuôn số khía cạnh định, chƣa có cơng trình tìm hiểu cách hệ thống vấn đề sống đạo cộng đồng giáo dân tất khía cạnh Viết giáo xứ giáo họ Việt Nam có cơng trình Viết giáo xứ Sở Kiện – giáo xứ lớn tổng giáo phận Hà Nội, tiểu vƣơng cung 12 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ giáo xứ Sở Kiện (Nguồn http://thongtinberlin.de/tailieu/bandogiaoxusokien.htm) 131 Phụ lục Cơ sở văn hóa vật chất tiêu biểu cộng đồng giáo dân Sở, Kiện (Nguồn Charles-Edouard Hocquard) (Nguồn Linh mục Nguyễn Văn Yến) 2.1 Nhà thờ Sở Kiện xưa 132 A Nhà thờ lớn; B Hang đá; C + D Nhà giáo lý; E Nhà cha xứ; F Nhà dòng mến Kẻ Sở; G Nhà xay sát (hiện nhà ăn cha xứ); H1 Nhà để di tích thánh; H2 Trung tâm mục vụ; I Nhà ngƣời giúp việc Đại chủng viện; Nhà nguyện chủng viện; 3.Nhà cha giáo; Nhà khách; Nhà cha; 6.Vƣờn thánh cha; Ao hồ; Bể nƣớc; Nhà in; 10 Nhà để mắm muối (nay đền thánh tử đạo); 11 Nhà cơm nhà chung (chỉ móng); 12P1 Nhà cha chính; 12P2.Nhà cha thƣ ký; 12P3 Phòng khách đức cha 13 Nhà nguyện trái tim 2.2 Sơ đồ tổng thể quần thể kiến trúc khuôn viên giáo xứ (Nguồn giáo xứ Sở Kiện) 133 2.3 Đình làng Kiện Khê 2.4 Đình làng Ninh Phú (Nguồn tác giả) (Nguồn tác giả) 2.5 Trường học Lê Bảo Tịnh (Nguồn: tác giả) 2.7 Vườn thánh Kiện Khê (Nguồn: tác giả) 2.6 Nhà tưởng niệm liệt sĩ làng Kiện Khê (Nguồn: tác giả) 134 2.8 Vườn thánh Ninh Phú (Nguồn: tác giả) Phụ lục Thờ chúa kính nhớ tổ tiên Bàn thờ nhà ông bà Lộc Sửu – Ninh Phú Phụ lục Hoạt động bác xã hội Giới trẻ thu gom phế liệu 135 Phụ lục Một góc mơi trường làng Ninh Phú, Kiện Khê 5.1 Rãnh nước làng Ninh Phú (nguồn tác giả) 5.2 Chợ Kiện (nguồn tác giả) 5.3 Cơ sở làm vôi (nguồn tác giả) 5.4 Chân cầu Kiện – dốc xuống nhà (nguồn thờ tác giả) 136 Phụ lục (Nguồn http://nhacthanh.net) Bài thơ hai thánh tử đạo Bài thơ thánh Thi Trƣơng Văn Thi giáo xứ Kẻ Sở Năm Quý Mùi (1763) sinh Thanh Liêm Tỉnh Hà Nam giỏi canh điền Năm mƣời tuổi vào liền nhà tu Học chủng viện khiêm nhu Thầy giảng Rất siêng chăm sang sảng học Nhiệt tâm đạo đức triển khai Thời gian chủng viện miệt mài thông minh Thầy đƣợc gọi dâng đại chủng Ngày thụ phong tuổi bốn ba Tơng đồ phục vụ hiền hòa Cha Thi, Sông Chảy xứ nhà nhiều năm Sau đƣợc bổ nhiệm thăng Cha Chính Xứ Kẻ Sơng thuộc tỉnh Hà Nam Giáo dân hội ý tọa đàm Tông đồ phục vụ đảm nhiệt tình Cha phụ trách hy sinh họ lẻ Sống bần san sẻ nông dân Mỗi lần di chuyển xa gần Trên sông thuyền đắm Cha cầm rƣơng Bám vào Chúa thƣơng không chết Lễ tạ ơn đặc biệt Kẻ Sông Hai Cha hàng tháng coi trông Gặp xƣng tội hợp đồng đổi trao Tên lý Trƣởng tiến vào lùng bắt 137 Cả hai Cha chúng đặt giá tiền Bốn trăm quan đƣợc n Giáo dân gom góp cảm phiền nửa thơi Cha Thi bắt thả Cha Dũng Khi huyện lại gặp Cha Thi già yếu ốm đau Cha Trân thăm viếng giã từ Trao Mình Thánh y nhƣ lƣơng thực Lính dẫn phải vực Cha Thi Pháp trƣờng gƣơm chém sinh Hồng ân tử đạo cao phi Nƣớc Trời Phúc tử đạo sáng ngời Kỷ Hợi (1839) Hồng ân mong đợi cha Canh Tý (1900) Toà Thánh Roma Tuyên phong Chân Phƣớc để ta tôn thờ Bài thơ thánh Đường Nguyễn Văn Ðƣờng quê làng Kẻ Sở Sinh Mậu Thìn (1808) nơi Hà Nam Gia đình đạo đức nghèo nàn Có hai ruột lên hàng chức Cha Mới chín tuổi cậu đà xin Nguyễn Văn Thi khuyên nhủ tu trì Ngài liền dẫn cháu đƣờng Cha Phƣợng An Tập ngài quản cai Sau sáu năm dài liên tiếp Cậu Nguyễn Ðƣờng miệt nơi xa Cha Trạch Bầu Nọ xứ nhà Năm hai sáu tuổi ban 138 Làm Thầy giảng lên đàng chăm Giáo dân quý mến Thầy Tông đồ thăm viếng Ngƣời già bệnh tật tỏ bày tình thƣơng Quan bắt đạo Cha thƣờng phải trốn Nhƣng Thầy Ðƣờng tính vốn lời Làm tràng hạt lúc nghỉ ngơi Tặng cho bổn đạo khắp nơi nguyện cầu Lính vây kín đêm thâu Bầu Nọ Bắt Cố Cornoy họ truy tìm Vắng ngài, chúng chẳng có tin Một ngƣời tố giác đứng nhìn tay Thầy Mỹ, Truật ngày theo Cố Phải dẫn chỗ tới lui Thầy Ðƣờng đứng nói có tui Ba Thầy chúng bắt buồn thiu cộng đoàn Chúng tra rấn dã man khủng khiếp Tới buổi chiều bắt tiếp Cố Ngồi cũi nhìn cảnh Ngài hơ lên phải ngừng tay đánh ngƣời Quan nghe ngồi cƣời đánh tiếp Ðể ba Thầy phát khiếp ngã lòng Bƣớc qua Thập Giá xong Cho quê quán thong dong tung hồnh Thầy Ðƣờng nói chấp hành đƣợc xử Quan hòng mà thử chúng tơi Dù cho chín núi mƣời đồi 139 Chẳng phản bội Ba Ngôi Chúa Trời Thầy Ðƣờng viết đôi lời cho Cố Trong nhà tù vô số mẫu gƣơng Cầu xin Chúa ơn can trƣờng Hồn an xác mạnh hành hƣơng Nƣớc Trời Rƣớc ơn trọng cuối đời Mình Thánh Tạ ơn Ngƣời Cha Chánh thăm tù Phƣớc nhớ thiên thu Vua quan cấm đạo chẳng thù, thứ tha Kẻ quyền chóng qua mau hết Vì lỗi lầm lúc chết đâu Nguyện cầu ơn Chúa nhiệm mầu Cho kẻ lạc lối ăn năn Cho đất nƣớc khó khăn vƣợt khỏi Cho Việt Nam học hỏi Tin mừng Trƣớc dừng bút tạm ngƣng Con xin Cố nhắn tin mừng Chú Cha Thi ruột dâng lễ Nhờ Ngài giúp cụ thể nhƣ sau Làm ba lễ khẩn nguyện cầu Cho ngƣời trƣớc kẻ sau góp phần Cha Triệu đến xin cần xƣng tội Ba tử tù hối lỗi sau Bữa cơm thiết đãi dùng chung Quân quan lính gác với tù nhân Rồi sau tới phần hành Bốn lý hình cần thiết xung quanh 140 Trƣớc cầm thẻ gỗ dành Ðể ghi án ban hành ghi tên Hai ngƣời giữ bên xiềng xích Ngƣời sau mục đích cầm gƣơm Ba Thầy dẫn tới pháp trƣờng Ðồng bị xử giảo bốn phƣơng kéo thừng Trong phút chốc ngừng thở Ðƣợc cất chôn nhà Là bà Tín đảm nhận mà Sau cải táng xứ nhà Kẻ Mây Phúc tử đạo thầy Mậu Tuất (1838) Tuổi xuân chẳng khuất phục Canh Tý (1900) Tồ Thánh sai Suy tơn Chân phƣớc sánh bì 141 Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến việc thực hành bí tích giới răn Công giáo cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VIỆC THỰC HÀNH BÍ TÍCH VÀ GIỚI RĂN CƠNG GIÁO CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN NINH PHÚ, KIỆN KHÊ Ơng /bà có lễ ngày thường khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Ít Khơng Ít Khơng Ơng /bà có lễ ngày chủ nhật khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Ơng /bà có thường xun chịu lễ khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Ơng /bà có xưng tội khơng? Một năm lần Một năm vài lần Tháng lần Một tuần lần Không Vào mùa chay ơng/ bà có giữ chay khơng? Giữ ngày đầu ngày cuối Giữ ngày đầu ngày cuối Giữ chay tất ngày định Không giữ ngày Trong nhà ơng /bà có bàn thờ Chúa khơng? Có Khơng 7.Trong nhà ơng/bà có bàn thờ tổ tiên khơng? Có Khơng Ơng/ bà thường thể tơn kính tổ tiên vào dịp nào? Tết âm lịch 142 Cƣới hỏi Giờ cầu nguyện Đám tang Lễ đẳng cầu hồn Trong nhà xảy việc lớn Trong đời ông bà lấy trộm chưa? Một lần Chƣa Vài lần Nhiều lần 10 Việc lấy trộm có liên quan đến pháp luật khơng? Có 11 Khơng Khi có lỡi lớn với người thân gia đình, ơng /bà, thường làm gì? Nói lời xin lỗi Im lặng khơng nhớ đến Im lặng ăn năn hối lỗi 12.Trong gia đình ơng / bà có thường xảy cãi to khơng? Thƣờng xun 13 Thỉnh thoảng Ít Chƣa Ông bà cãi to với hàng xóm chưa? Một lần Vài lần Nhiều lần Chƣa 14 Trong tư tưởng ông/ bà nghĩ đến chuyện không lành mạnh chưa? Rồi chƣa Xin vui lòng cho biết đơi điều thân Họ tên: Ngƣời làng: Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính: Xin chân thành cảm ơn ! 143 Phụ lục DANH SÁCH CÁC EM HỌC SINH HỌ ĐẠO NINH PHÚ ĐƢỢC NHẬN QUÀ KHUYẾN HỌC NĂM HỌC 2012-2013 (Nguồn Trƣơng Bá Lộc) 1/VIÊN THỊ VÂN 2/VIÊN VĂN KHÁNH 3/TRƢƠNG MỸ HOA 4/TRƢƠNG THỊ HƢƠNG 5/VIÊN THỊ THÚY HẰNG 6/NGUYỄN HOÀNG SƠN 17/TRƢƠNG THANH TRÚC 18/TRƢƠNG HẢI ĐĂNG 19/TRƢƠNG ÁNH NHI 20/VIÊN THẾ VĂN 21/VIÊN THỊ LY (B) 22/NGUYỄN VĂN DŨNG 23/VIÊN THỊ HẠ 24/TRƢƠNG MINH HOÀNG 25/TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG 26/TRƢƠNG THANH THỦY 27/TRƢƠNG VĂN NAM 7/NGUYỄN THỊ PHƢƠNG 8/VŨ VĂN KHANH 9/NGÔ THỊ HƢỜNG 10/NGÔ MINH HIẾU 11/VIÊN TẤT LỢI 12/VIÊN THỊ LY (A) 13/VŨ MINH HIẾU 14/HOÀNG THỊ QUÝ 15/LẠI VĂN THĂNG 16/VŨ THỊ ĐÀO 28/DƢƠNG THỊ THANH CHÚC Phụ lục Danh sách đối tượng vấn STT Họ tên Năm sinh Học vấn Ghi Phạm Thị Báu 1975 Cao đẳng Trƣơng Cơng Đồn 1943 Cấp 3 Trƣơng Văn Hồng 1958 Trung cấp Trƣởng thơn Ninh Phú Viên Đình Kiên 1986 Trung cấp Trƣởng nhóm Caritas ve chai Mai Xuân Lâm 1965 Trƣơng Bá Lộc 1937 Đại học Trần Thị Liên 1954 Cấp Buôn bán, giáo dân Kiện Nguyễn Văn Ninh 1937 Cấp Thƣ ký giáo xứ Nguyễn Đức Nhu 1973 Trung cấp Nguyễn Khắc Quế 1945 Linh mục xứ (giai đoạn 1978 – 2006) 10 Trƣơng Công Ứng 1930 Giáo dân Ninh Phú 11 Lƣơng Xuân Trúc 1961 Đại học 12 Nguyễn Văn Sỹ 1986 Trung cấp Hiệu phó trƣờng tiểu học Kiện Khê A Kéo chuông nhà thờ, giáo dân Ninh Phú Linh mục xứ (từ 4/2012-nay) 144 Giáo dân Ninh Phú – trùm họ (tạm thời) Trƣởng thôn Kiện Hiệu trƣởng trƣờng THCS Kiện Khê Giáo dân Kiện(Kinh doanh thuốc đông y) Phụ lục 10: Câu hỏi vấn sâu số đối tượng (thời gian thực 2011, 2012) Về phía quyền địa phương Trƣởng thơn Nguyễn Đức Nhu Ơng nêu nhận xét đơi nét đời sống kinh tế, văn hóa xã hội giáo dục, tôn giáo làng Kiện Khê năm gần đây? So sánh với bên Ninh Phú? Trƣởng thôn Trƣơng Văn Hồng Ơng nêu nhận xét đơi nét đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục, tôn giáo làng Ninh Phú năm gần ?So sánh với bên Kiện Khê? Hiệu phó Câu 1: Thầy/cơ cho biết đơi nét sở vật chất trường thành tích cao mà trường đạt thời gian qua Phạm Thị Báu Câu 2: Thầy/cơ nêu nhận xét đôi nét tinh thần, thái độ, kết Hiệu trƣởng học tập học sinh Cơng giáo trường nói chung, học sinh Kiện Khê, Lƣơng Xn Trúc Ninh Phú nói riêng? Về phía giáo xứ giáo dân Câu hỏi 1: Cha cho biết nguồn gốc tên gọi Sở Kiện Kẻ Sở? Quá trình hình thành họ đạo giáo xứ?Đặc biệt họ đạo Ninh Phú, Linh mục Nguyễn Khắc Quế Kiện Khê? Câu hỏi 2: Khi Sở Kiện cha làm làm để thổi luồng gió vào đời sống giáo dân nơi đây, đặc biệt cộng đồng họ đạo Ninh Phú, Kiện Khê Giáo dân Trƣơng Công Ứng Câu 1: Ơng biết hình thành sở vật chất giáo xứ Sở Kiện đặc biệt nhà thờ Sở Kiện Câu 2: Ơng biết họ đạo (đặc biệt họ đạo Ninh Phú, Kiện Khê), dòng tu, hội đồn giáo xứ? Giáo dân Trƣơng Cơng Đồn Ninh Phú làng Cơng giáo có lịch sử lâu đời Ơng kể làng nơi ông sinh lớn lên? 145 ... Sống đạo cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện thị trấn Kiện Khê huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam (trong bối cảnh xây dựng đời sống văn hóa mới) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết ảnh hƣởng đạo Công giáo. .. xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng ngƣời Cơng giáo Giáo xứ Sở Kiện có cộng đồng họ đạo phân bổ rải rác xã, thị trấn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam gồm Thanh Thủy, Thanh Tân, Thanh Tuyền thị trấn. .. 29 1.2.2 Đời sống đạo cộng đồng giáo dân giáo xứ Sở Kiện 36 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN SỐNG ĐẠO CỦA CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN GIÁO XỨ SỞ KIỆN 41 2.1 Giáo lý Công giáo đời sống đạo

Ngày đăng: 02/04/2019, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan