1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) đạo đức tin lành và lối sống đạo đức của tín đồ tại việt nam hiện nay

214 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÃ PHÚC THANH TƢƠI ĐẠO ĐỨC TIN LÀNH VÀ LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÃ PHÚC THANH TƢƠI ĐẠO ĐỨC TIN LÀNH VÀ LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành:CNDVBC & CNDVLS Mã số :62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỒNG DƢƠNG PGS TS NGUYỄN THANH XUÂN HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Những số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Mã Phúc Thanh Tươi LỜI TRI ÂN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hồng Dƣơng, PGS TS Nguyễn Thanh Xuân – ngƣời hƣớng dẫn khoa học – tận tình giúp nhiều kiến thức quý báu Cho phép đƣợc bày tỏ lời tri ân tới Ban Chủ nhiệm Khoa Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhà khoa học Khoa giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện thuận lợi thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận án Cảm ơn Mục sƣ, gia đình, Ban Trị - Chấp Hội Thánh Chiên Đàn, tín hữu bạn bè thân yêu động viên khích lệ, tạo điều kiện động lực để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận án MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt ký hiệu MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 14 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 15 KẾT CẤU LUẬN ÁN 15 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO TIN LÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO TIN LÀNH TẠI VIỆT NAM 16 1.1 TỔNG QUAN TƢ LIỆU, TÀI LIỆU VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 16 1.1.1 Tổng quan tƣ liệu, tài liệu 16 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 17 1.1.3 Một số thuật ngữ sử dụng luận án 22 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC ĐẠO TIN LÀNH 24 1.3 TỔNG QUAN VỀ ĐẠO TIN LÀNH TẠI VIỆT NAM 29 1.3.1 Quá trình du nhập đạo Tin Lành Việt Nam 30 1.3.2 Khái quát đặc điểm đạo Tin Lành Việt Nam 32 1.3.3 Khái quát tình hình đạo Tin Lành Việt Nam 43 Chƣơng 2: QUAN NIỆM CỦA ĐẠO TIN LÀNH VỀ ĐẠO ĐỨC 52 2.1 CÁC QUY CHUẨN ĐẠO ĐỨC TRONG LỊCH SỬ 52 2.1.1 Đạo đức thời kỳ ban sơ 53 2.1.2 Đạo đức Do Thái giáo 56 2.1.3 Đạo đức Kitô giáo 60 2.1.4 Đạo đức Công Giáo La Mã 65 2.2 QUAN NIỆM CỦA ĐẠO TIN LÀNH VỀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG ĐẠO ĐỨC 66 2.2.1 Về nguồn gốc đạo đức 67 2.2.2 Về chất đạo đức 69 2.2.3 Về chức đạo đức 71 2.3 QUY LUẬT VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC TIN LÀNH 77 2.3.1 Quy luật vận động đức tin tôn giáo thực tiễn đạo đức 77 2.3.2 Quy luật kế thừa tiến trình hồn thiện đạo đức 82 2.3.3 Quy luật tƣơng phản nhận thức thực tiễn đạo đức 84 2.4 NỀN TẢNG, NĂNG LỰC, MỤC TIÊU VÀ TRI THỨC CỦA ĐẠO ĐỨC TIN LÀNH 87 2.5 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TIN LÀNH 94 2.5.1 Phạm trù lẽ sống 94 2.5.2 Phạm trù hạnh phúc 96 2.5.3 Phạm trù nghĩa vụ 99 2.5.4 Phạm trù lƣơng tâm 101 2.5.5 Phạm trù thiện ác 103 Chƣơng 3: LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 109 3.1 LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO TIN LÀNH TRONG TINH THẦN HỘI NHẬP VĂN HÓA 109 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG VỀ LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ TIN LÀNH TẠI VIỆT NAM 115 3.2.1 Lối sống đạo đức tín hữu Tin Lành thành phố 116 3.2.2 Lối sống đạo đức tín hữu Tin Lành nơng thơn 121 3.2.3 Lối sống đạo đức tín hữu Tin Lành miền núi 124 3.3 LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO TIN LÀNH ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ VĂN HÓA - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 126 Chƣơng 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 140 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 140 4.1.1 Những mâu thuẫn nghi lễ, văn hóa lối sống 140 4.1.2 Những mâu thuẫn phát sinh từ quan điểm giáo lý 144 4.1.3 Những mâu thuẫn phát sinh từ trách nhiệm đạo đức 148 4.1.4 Những mâu thuẫn tƣợng phát triển bất thƣờng 151 4.2 ĐỊNH HƢỚNG ĐẠO ĐỨC TIN LÀNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 155 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 173 4.3.1 Kiến nghị Giáo hội Tin Lành 173 4.3.2 Kiến nghị Nhà nƣớc Việt Nam 177 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GHI CHÚ VỀ CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRÍCH DẪN KINH THÁNH Luận án có trích dẫn Kinh Thánh nhƣng sách có nhiều dịch tiếng Việt giáo hội Công Giáo Tin Lành Vì vậy, để tiện việc tra cứu, ngồi cách trích dẫn theo qui định, cơng trình tác giả có sử dụng kí hiệu phổ thông tên 66 sách theo thứ tự Kinh Thánh đƣợc dùng phổ biến giáo hội Tin Lành theo qui ƣớc thống toàn cầu Các ký kiệu ngoặc đơn (…) lần lƣợt biểu thị : Tên sách, số thứ tự đoạn, số thứ tự câu Ví dụ: (Thi 1) có nghĩa xem sách Thi Thiên đoạn 1, (Mi 1-6) có nghĩa xem sách Mi-chê từ đoạn đến đoạn 6, (Math 5:29) có nghĩa sách Phúc Âm Mathiơ, đoạn câu 29, (Lu 5: 29-45) có nghĩa sách Luca đoạn câu 29 đến 45 Tên Sách Viết tắt Sáng-thế Ký Sáng Xuất Ê-díp-tơ Ký Xuất Lê-vi Ký Lê Dân-số Ký Dân Phục-truyền Luật-lệ Ký Phục Giô-suê Giôs Các Quan Xét Quan Ru-tơ Ru I Sa-mu-ên I Sa 10 II Sa-mu-ên II Sa 11 I Các Vua I Vua 12 II Các Vua II Vua 13 I Sử-ký I Sử 14 II Sử-ký II Sử 15 Ê-xơ-ra Êxra 16 Nê-hê-mi Nê 17 Ê-xơ-tê Êxtê 18 Gióp Gióp 19 Thi-thiên Thi 20 Châm-ngôn Châm 21 Truyền-đạo Truyền 22 Nhã-ca Nhã 23 Ê-sai Ês 24 Giê-rê-mi Giê 25 Ca-thƣơng Ca 26 Ê-xê-chi-ên Êxê 27 Đa-ni-ên Đa 28 Ơ-sê Ơs 29 Giơ-ên Giôên 30 A-mốt Am 31 Áp-đia Áp 32 Giô-na Giôna 33 Mi-chê Mi Tên Sách 34 Na-hum 35 Ha-ba-cúc 36 Sô-phô-ni 37 A-ghê 38 Xa-cha-ri 39 Ma-la-chi 40 Ma-thi-ơ 41 Mác 42 Lu-ca 43 Giăng 44 Công-vụ Các Sứ-đồ 45 Rô-ma 46 I Cô-rinh-tô 47 II Cô-rinh-tô 48 Ga-la-ti 49 Ê-phê-sơ 50 Phi-líp 51 Cơ-lơ-se 52 I Tê-sa-lơ-ni-ca 53 II Tê-sa-lơ-ni-ca 54 I Ti-mơ-thê 55 II Ti-mơ-thê 56 Tít 57 Phi-lê-môn 58 Hê-bơ-rơ 59 Gia-cơ 60 I Phi-e-rơ 61 II Phi-e-rơ 62 I Giăng 63 II Giăng 64 III Giăng 65 Giu-đe 66 Khải – Huyền Viết tắt Na Ha Sô Ag Xa Mal Math Mác Lu Giăng Công Rô I Cô II Cô Gal Êph Phi Côl I Tê II Tê I Tim II Tim Tít Philm Hê Gia I Phi II Phi I Gi II Gi III Gi Giu Khải MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đạo đức học phận tri thức triết học nghiên cứu đời sống đạo đức xã hội loài ngƣời Tất lĩnh vực xã hội từ kinh tế, trị, giáo dục, khoa học, nghiên cứu, tôn giáo thiếu tham gia đạo đức Đạo đức đƣợc phát triển hồn thiện sở lịch sử, tiến trình có thay đổi từ thấp đến cao, hình thái ý thức xã hội có quan điểm đƣợc đề cao hay có vài chuẩn mực đạo đức thay đổi phù hợp thời kỳ Hiện có tiến nhận thức, thành tựu khoa học công nghệ nhiều thay đổi cấu trúc xã hội tác động tích cực đến phát triển quốc gia, nhƣng tạo nhiều vấn đề nan giải, nghịch lý phát triển nhân cách đạo đức toàn cầu Với sách đổi mới, Đảng Nhà nƣớc đề đƣờng lối hội nhập kinh tế quốc tế để theo kịp trào lƣu thời đại, phù hợp với nguyện vọng nhân dân tiếp cận thành tựu khoa học, tạo tăng trƣởng kinh tế đƣa nƣớc ta lên vị trí xứng đáng trƣờng quốc tế Từ đất nƣớc Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trƣờng, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đạo đức trở thành vấn đề vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế bộc lộ tính hai mặt tích cực tiêu cực, tác động đến giá trị đạo đức ngƣời xã hội Đạo đức ảnh hƣởng lớn đến nghiệp đổi quốc gia, quan tâm đến kinh tế vững mạnh mà thiếu quan tâm đến việc nâng cao ý thức đạo đức khơng thể đạt đến thành cơng phát triển vững bền Xã hội hệ thống tổng thể có nhiều cấu trúc với nhiều yếu tố hợp thành, việc góp phần xây dựng phát triển ý thức đạo đức nhiệm vụ đồn thể xã hội, tơn giáo tồn xã hội Việt Nam Các tơn giáo hữu Việt Nam có giáo lý, giáo luật chuẩn mực đạo đức ... VỀ LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ TIN LÀNH TẠI VIỆT NAM 115 3.2.1 Lối sống đạo đức tín hữu Tin Lành thành phố 116 3.2.2 Lối sống đạo đức tín hữu Tin Lành nơng thôn 121 3.2.3 Lối sống. .. RA VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 140 4.1 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. .. 101 2.5.5 Phạm trù thiện ác 103 Chƣơng 3: LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 109 3.1 LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA TÍN ĐỒ ĐẠO TIN LÀNH TRONG TINH THẦN HỘI NHẬP

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w