1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày những hiểu biết của các bạn về một loại hình bảo hiểm xã hội ở việt nam vận dụng vào thực tế ở việt nam hiện nay

16 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 479,94 KB

Nội dung

Mục lục Nội Dung • Phần 1: Các khái niệm liên quan:…………………………………… Trang - Lợi ích, tổng lợi ích lợi ích cận biên - Đường bàng quan đường ngân sách - Hàng hóa thơng thường hàng hóa thứ cấp - Hàng hóa thay hàng hóa bổ sung • Phần 2: Xây dựng toán lựa chọn tiêu dùng tối ưu:…………… + Tiếp cận từ TU, MU + Tiếp cận từ đường bàng quan đường ngân sách • Phần 3: Bài tốn thực tế:…………………………………………… + Bài toán tiếp cận từ TU, MU + Bài toán tiếp cận từ đường bàng quan đường ngân sách • Phiếu đánh giá điểm thành viên………………………………… 15 • Phần 1: Các khái niệm liên quan: - Lợi ích, tổng lợi ích lợi ích cận biên + Lợi ích hay độ thỏa dụng hài lòng, mức độ thỏa mãn mà người nhận tiêu dùng loại hàng hóa dịch vụ + Tổng lợi ích (TU) tổng hài lòng, thỏa mãn tiêu dùng loại hàng hóa định + Hàm lợi ích TU = f(X,Y) Ví dụ: TU = 2XY TU =2X +Y + Lợi ích cận biên (MU) thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa hay dịch vụ Công thức: MU = = - Đường bàng quan đường ngân sách + Đường bàng quan tập hợp tất điểm biểu thị kết hợp giỏ hàng hóa (dịch vụ) khác để đạt mức lợi ích định + Đường ngân sách tập hợp điểm mô tả phương án kết hợp tối đa hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng mua với mức ngân sách định giá hàng hóa hay dịch vụ biết trước  Phương trình đường ngân sách: I = X + Y Trong đó: giá X; giá Y - Hàng hóa thơng thường hàng hóa thứ cấp: + Hàng hóa thơng thường hàng hóa mà giá tăng nhu cầu tăng Ví dụ: Xe máy, điện thoại,… + Hàng hóa thứ cấp hàng hóa mà giá tăng nhu cầu giảm Ví dụ: Xe đạp, gạo, - Hàng hóa thay hàng hóa bổ sung: + Hàng hóa thay hàng hóa sử dụng để thay cho hàng hóa khác Khi giá hàng hóa tăng lên cầu hàng hóa giảm, làm cho cầu hàng hóa thay tăng lên ngược lại Ví dụ: chè cà phê, nước cam nước chanh,… + Hàng hóa bổ sung hàng hóa sử dụng đồng thời với hàng hóa khác Khi giá hàng hóa tăng lên cầu hàng hóa giảm, làm cho cầu hàng hóa bổ sung giảm xuống theo ngược lại Ví dụ: xăng xe máy, bóng bàn vợt bóng bàn, máy tính phần mềm máy tính,… Phần 2: Xây dựng toán lựa chọn tiêu dùng tối ưu - Có phương pháp tiếp cận - Tiếp cận từ TU, MU: Nguyên tắc chung: Giả sử người tiêu dùng có ngân sách I, dùng để mua hai loại hàng hóa X Y với giá tương đương , Người tiêu dùng mua tập hợp hàng hóa thỏa mãn phương trình: I = X + Y (1) - Giả sử ban đầu người tiêu dùng lựa chọn tập hợp thỏa mãn (1) Tập hợp có > suy ra: + Mua X có lợi => Tăng lượng hàng hóa X giảm lượng hàng hóa Y - giảm, tăng => giảm, tăng (Quy luật lợi ích cận biên giảm dần) => =  Tối đa lợi ích - Ngược lại, giả sử ban đầu người tiêu dùng lựa chọn tập hợp tập hợp có < suy ra: + Mua Y có lợi => Giảm lượng hàng hóa X tăng lượng hàng hóa Y - tăng, giảm => tăng, giảm (Quy luật lợi ích cận biên giảm dần) => =  Tối đa lợi ích KẾT LUẬN: Điều kiện cần đủ để tối đa hóa lợi ích là: I = X.Px + Y.Py (1) = Tiếp cận từ đường bàng quan đường ngân sách: + Do giới hạn ngân sách: nên điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải nằm đường ngân sách + Giỏ hàng hóa lựa chọn phải đem lại lợi ích lớn cho người tiêu dùng người tiêu dùng thích => nằm đường bàng quan xa gốc tọa độ Xét với giỏ hàng hóa A, B, C, D: + Giỏ hàng hóa D đem lại lợi ích lớn người tiêu dùng khơng thể mua khơng đủ ngân sách + Giỏ hàng hóa A B mua khơng đem lại lợi ích lớn + Giỏ hàng hóa C người tiêu dùng mua mang lại lợi ích lớn => C điểm tiếp xúc đường bàng quan đường ngân sách - Tại C: độ dốc đường ngân sách = độ dốc đường bàng quan = => = (Điều kiện cần) - Điểm lựa chọn tiêu dùng phải nằm đường ngân sách I = X + Y => Điều kiện đủ để tối đa hóa lợi ích là:  I = X.Px + Y.Py = Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu điều kiện không cân bằng: - Khi > Lúc người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ tiếp tục tăng chi tiêu cho hàng hóa X giảm số lượng hàng hóa Y dấu xảy - Ngược lại < Lúc người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ tiếp tục tăng chi tiêu cho hàng hóa X giảm số lượng hàng hóa Y dấu xảy * Ví dụ: Người tiêu dùng ngân sách I = 50 nghìn đồng, = nghìn đồng, = nghìn đồng Ta có bảng số liệu sau: X  50 100 140 170 190 200 205 50 50 40 30 20 10 M 12.5 12.5 10 7.5 2.5 Y 90 180 240 280 310 330 340 90 90 60 40 30 20 10 15 15 10 6.67 3.33 1.67 Người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa X Y phải thỏa mãn phương trình đường ngân sách:50 = 4X+6Y Ta thấy có giá trị X = 3; Y =3 X = 5; Y = thỏa mãn = Với giá trị X = 3; Y = người tiêu dùng chưa sử dụng hết ngân sách (do 4×3+6×3 = 30 < 50) nên chưa phải tiêu dùng tối ưu Với giá trị X = 5; Y = người tiêu dùng người sử dụng hết ngân sách nên (do 4×5+6×5=50) lựa chọn tối ưu Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu thu nhập thay đổi: Trường hợp 1: Đối với X, Y hàng hóa thơng thường + Khi thu nhập tăng làm cho đường ngân sách dịch chuyển song song ( ) ngược lại thu nhập giảm ( ) Khi điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi tương ứng Khi thu nhập tăng thì số lượng hàng hóa X, Y tăng lên ngược lại Trường hợp 2: Đối với X hàng hóa thơng thường Y hàng hóa thứ cấp: + thu nhập tăng làm cho đường ngân sách dịch chuyển song song Khi điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi từ  đến Số lượng hàng hóa X tăng lên, số lượng hàng hóa Y giảm xuống  Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá thay đổi ( Chỉ xét số trường hợp đặc biệt) Trường hợp 1: Khi giá X thay đổi X, Y hai hàng hóa khơng liên quan + Khi giá X tăng (giảm) làm cho đường ngân sách xoay vào (ra ngồi) Khi điểm lựa chọn tiêu dùng thay đổi từ C0 đến C1 Do X,Y hàng hóa ko liên quan nên tăng lượng hàng hóa X tiêu dùng giảm ngược lại Trường hợp 2: Khi giá X thay đổi X,Y hàng hóa thay thế: + Khi giá X tăng làm cho đường ngân sách xoay vào ( ) Khi điểm lựa chọn tiêu dùng thay đổi từ Co đến C1 Khi tăng hàng hóa X tiêu dùng giảm đi, X Y hàng hóa thay nên số lượng hàng hóa Y tiêu dùng tăng lên Ngược lại giá X giảm * Tương tự giá Y thay đổi X,Y hàng hóa thay Trường hợp 3: Khi giá X thay đổi X,Y hàng hóa bổ sung + Khi giá X tăng làm cho đường ngân sách xoay vào (từ  ) Khi điểm lựa chọn tiêu dùng thay đổi từ Co đến C1 Khi tăng hàng hóa X tiêu dùng giảm đi, X Y hàng hóa bổ sung nên số lượng hàng hóa Y tiêu dùng giảm ngược lại Trường hợp 4: Khi giá X, Y thay đổi tỉ lệ: Khi giá X, Y tăng tỉ lệ đường ngân sách dịch chuyển song song vào ( ) ngược lại giá X, Y giảm tỉ lệ Khi điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi tương ứng từ đến ngược lại Một số trường hợp khơng đặc biệt giá mặt hàng thay đổi không theo tỉ lệ Khi điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi phụ thuộc tỉ lệ thay đổi giá mặt hàng tính chất hàng hóa xét (là hàng hóa thay hay hàng hóa bổ sung) Phần 3: Bài toán thực tế Tiếp cận từ khái niệm TU,MU - Xét VD 1: Xét lựa chọn tiêu dùng tối ưu chị Hà sinh viên Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội việc lựa chọn tiêu dùng loại hàng hóa truyện tranh đĩa nghe nhạc Trong giá truyện tranh Px = 25 (nghìn đồng) giá đĩa nghe nhạc Py = 15 (nghìn đồng) và mức ngân sách chị Hà dùng để tiêu dùng cho loại hàng hóa 120 (nghìn đồng) Các giá trị tổng lợi ích việc tiêu dùng hàng hóa thể bảng đây: X TUx 50 100 140 170 190 MUx 50 50 40 30 20 MUx/Px 2 1.6 1.2 0.8 Y TUy 35 60 84 96 100 MUy 35 25 24 12 MUy/Py 7/3 5/3 1.6 0.8 4/15 Ta thấy có cặp giá trị thỏa mãn = (3;3),(5;4) Thay vào phương trình đường ngân sách: 120 = 25X+30Y Ta thấy có cặp giá trị (3;3) thỏa mãn phương trình đường ngân sách = 140+84 = 224 Thỏa mãn: I = X + Y = Kết luận: Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu chị Hà chọn truyện tranh đĩa nghe nhạc Tiếp cận từ đường bàng quan đường ngân sách: - Xét ví dụ 2: Xét lựa chọn tiêu dùng tối ưu chị An nhân viên bán hàng Big C việc lựa chọn tiêu dùng loại hàng hóa áo sơ mi giày Trong giá quần áo P x = 100 (nghìn đồng) giá đơi giày P y = 150 (nghìn đồng) mức ngân sách chị An dùng để tiêu dùng cho loại hàng hóa 600 (nghìn đồng) Xét điểm A(2;2), B(3,2), C(3;3) nằm đường bàng quan ,, Các giá trị tổng lợi ích việc tiêu dùng hàng hóa thể bảng đây: X TUx 200 400 750 850 900 MUx 200 200 150 100 50 MUx/Px 2 1.5 0.5 Y 2 TUy 300 525 705 855 975 MUy 300 225 180 150 120 MUy/Py 1.5 1.2 0.8 - Ta thấy giỏ hàng hóa A nằm đường bàng quan , chị An mua lớn => Tất điểm tiêu dùng nằm đường ngân sách người tiêu dùng mua khơng phải tối ưu - Ta thấy giỏ hàng hóa B nằm đường bàng quan , chị An mua đem lại lợi ích lớn Khi có điểm tiêu dùng C tiếp điểm đường ngân sách đường bàng quan điểm tiêu dùng tối ưu Đó chị An chọn áo sơ mi đôi giày Và C độ dốc đường bàng quan độ dốc đường ngân sách => = => = => Với lựa chọn này,chị An thu lợi ích lớn từ việc tiêu dùng - Tất điểm nằm đường bàng quan chị An mua nằm đường ngân sách khơng đủ ngân sách => Vậy chị An nên lựa chọn tiêu dùng tối ưu điểm C: Điểm tiếp xúc đường bàng quan đường ngân sách - Lựa chọn tiêu dùng thu nhập thay đổi Xét tiếp toán trên: Giả sử ngân sách chị An tăng lên 900 (nghìn đồng) - Khi thu nhập chị An tăng lên đường ngân sách dịch chuyển song song bên từ I0 tới I1 Áo sơ mi giày hàng hóa thơng thường nên đường ngân sách dịch chuyển song song bên ngồi từ I tới I1 điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi tương ứng từ C đến B Xét tiếp toán trên: Giả sử ngân sách chị An giảm xuống 450 (nghìn đồng) - Khi thu nhập chị An giảm xuống đường ngân sách dịch chuyển song song vào từ I0 tới I2 Áo sơ mi giày hàng hóa thơng thường nên đường ngân sách dịch chuyển song song vào từ I0 tới I2 điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi tương ứng từ C đến A Kết luận: Khi thu nhập thay đổi ,đường ngân sách thay đổi theo kéo theo điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi Chị An cần phải thay đổi điểm lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu để thu mức lợi ích lớn - Lựa chọn tiêu dùng giá thay đổi Xét tiếp ví dụ trên, giả sử trường hợp giá áo sơ mi tăng lên 120 nghìn đồng/chiếc giảm xuống 90 nghìn đồng + Khi giá áo sơ mi tăng làm cho đường ngân sách xoay hình vẽ (từ I thành I1) Áo sơ mi giày hàng hóa khơng liên quan nên giá áo sơ mi tăng làm lượng áo sơ mi tiêu dùng giảm đồng thời lượng giày tiêu dùng tăng lên + Ngược lại giá áo sơ mi giảm làm cho đường ngân sách xoay vào hình vẽ (từ I0 thành I2) Áo sơ mi giày hàng hóa khơng liên quan nên giá áo sơ mi tăng làm lượng áo sơ mi tiêu dùng giảm đồng thời lượng giày tiêu dùng giảm Xét tiếp ví dụ giả sử giá áo sơ mi giày thay đổi 5% : Đây trường hợp giá mặt hàng thay đổi tỉ lệ + Khi giá mặt hàng tăng 5% làm cho đường ngân sách dịch chuyển song song vào ngược lại giá giảm 5% Khi điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu thay đổi tương ứng từ  ngược lại từ   Kết luận: Giá có tác động tới lựa chọn tiêu dùng,người tiêu dùng nói chung chị An nói riêng cần có lựa chọn thơng minh hợp lí, phù hợp với mức ngân sách => lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu * The end * PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN Nhóm Mơn: Kinh tế vi mơ Lớp học phần: MIECO111 STT Họ tên Sinh viên Mã SV Lô Thanh Lịch 12D15031 Nông Nhật Lệ 12D15023 Trần Thị Luyện 12D150 Dương Thị Bích Liên 12D15038 Hạ Thị Liên 12D15002 Chu Thị Thùy Linh 12D15023 Nguyễn Thị Thùy Linh 12D15017 Phan Thị Linh 12D15030 Nguyễn Văn 12D15031 Lớp HC Số buổi tham gia họp nhóm K48D K48D 3 K48D K48D K48D K48D K48D K48D K48D Điểm cá nhân tự nhận Chữ ký Điểm nhóm chấm Ghi Luân 10 Thiều Thị Ly 12D15038 Xác nhận thư ký K48D Xác nhận nhóm trưởng Hà nội, ngày 30 tháng năm 2013 BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ ĐIỂM THẢO LUẬN CÁC NHÓM Nhóm Chấm Điểm TB nhóm chấm ...• Phần 1: Các khái niệm liên quan: - Lợi ích, tổng lợi ích lợi ích cận biên + Lợi ích hay độ thỏa dụng hài lòng, mức độ thỏa mãn mà người nhận tiêu dùng loại hàng hóa dịch vụ +... sung) Phần 3: Bài toán thực tế Tiếp cận từ khái niệm TU,MU - Xét VD 1: Xét lựa chọn tiêu dùng tối ưu chị Hà sinh viên Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội việc lựa chọn tiêu dùng loại hàng hóa truyện tranh... Ta thấy có cặp giá trị thỏa mãn = (3;3),(5;4) Thay vào phương trình đường ngân sách: 120 = 25X+30Y Ta thấy có cặp giá trị (3;3) thỏa mãn phương trình đường ngân sách = 140+84 = 224 Thỏa mãn: I

Ngày đăng: 08/11/2018, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w