1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay.

192 1,5K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 535 KB

Nội dung

1. tính cấp thiết của đề tài thế kỷ xx là thế kỷ phát triển với một tốc độ vô cùng lớn. nhân loại đ• từng chứng kiến những thành tựu thần kỳ trong sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ; đồng thời, cũng đ• chứng kiến những sự đổ vỡ có tính bi kịch. lịch sử đ• ghi nhận những thành tựu đó, đ• cảnh báo không ít bài học đối với các quốc gia, các chính phủ trong lĩnh vực quản lý cũng như trong việc xác lập mô hình phát triển nói chung. một trong những bài học nổi bật đó là bài học về sử dụng, phát huy và phát triển các nguồn lực tự nhiên và x• hội. với đường lối đổi mới, đảng ta đ• khẳng định rằng, nguồn lực con người là nguồn lực cơ bản, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển bền vững của x• hội. đây là nguồn lực của mọi nguồn lực, là tài nguyên của mọi tài nguyên, là nhân tố bảo đảm quan trọng bậc nhất đưa nước ta trở thành một nước cnh, hđh trong thế kỷ xxi đang tới gần. đảng ta khẳng định rằng: lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người việt nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc cnh, hđh. nói tới nguồn lực con người ở việt nam không thể không nói đến nguồn lực chủ yếu là nguồn lực thanh niên. thanh niên việt nam chiếm hơn 50% lao động x• hội và gần 29% dân số. họ được đào tạo một cách cơ bản và khá toàn diện. do đó, nguồn lực thanh niên giữ một vị trí quan trọng và có vai trò đặc biệt trong sự nghiệp cnh, hđh đất nước hiện nay cũng như trong tương lai. sự nghiệp cnh, hđh đòi hỏi rất cao ở thanh niên vốn trí tuệ và trình độ phát triển người về mọi mặt. đảng ta chỉ rõ: sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ xxi có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng việt nam có vững bước theo con đường x• hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện thế hệ thanh niên, công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. chủ tịch hồ chí minh nói: nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, biết bao thế hệ thanh niên đ• phát huy chủ nghĩa yêu nước và những truyền thống quý báu của dân tộc, làm nên những chiến công hiển hách. đặc biệt, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc mỹ, dưới sự l•nh đạo của đảng ta, thanh niên việt nam đ• nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, làm rạng rỡ hơn truyền thống của dân tộc và truyền thống của thanh niên việt nam trong thời đại mới. cũng chính thanh niên nước ta, với trí thông minh, tài sáng tạo, lòng dũng cảm và tinh thần lao động cần cù đ• có những cống hiến to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội và bảo vệ tổ quốc. bên cạnh những ưu điểm, những mặt tích cực đó, thanh niên việt nam đang phải ra sức khắc phục những hạn chế và khiếm khuyết của mình. một bộ phận thanh niên chưa tỏ rõ ý chí, nghị lực và hoài b•o theo lý tưởng x• hội chủ nghĩa, không chịu trau giồi về học vấn, văn hoá, khoa học kỹ thuật ... nên không đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước và trở thành tụt hậu. một bộ phận khác, do chưa chủ động và lường trước những mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự biến động phức tạp của tình hình kinh tế x• hội trong nước và thế giới, bị những mặt tiêu cực, lối sống thực dụng, buông thả, cá nhân chủ nghĩa và các tệ nạn x• hội chi phối dẫn tới không ít người vi phạm pháp luật, biến thành tội phạm. mặt khác, điều cần nhấn mạnh hơn cả là, đảng và nhà nước ta, các đoàn thể và tổ chức của thanh niên chưa xây dựng được một cơ chế thích hợp và một hệ giải pháp thống nhất và đồng bộ nhằm khai thác, phát huy tiềm năng về mọi mặt hết sức to lớn, dồi dào của thanh niên nước ta hiện nay. hơn lúc nào hết, việc phát huy nguồn lực thanh niên đang là vấn đề có tính thời sự, đang được sự quan tâm nghiên cứu không chỉ đối với các nhà khoa học mà còn đối với sự l•nh đạo của đảng và quản lý của nhà nước. đây chính là vấn đề cốt lõi, là chỗ tinh tuý nhất của nội lực và phát huy nội lực ở nước ta. vì những lý do đó, việc nghiên cứu đề tài: phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cấp thiết và lâu dài.

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XX là thế kỷ phát triển với một tốc độ vô cùng lớn. Nhân loại đã từng chứng kiến những thành tựu thần kỳ trong sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ; đồng thời, cũng đã chứng kiến những sự đổ vỡ có tính bi kịch. Lịch sử đã ghi nhận những thành tựu đó, đã cảnh báo không ít bài học đối với các quốc gia, các chính phủ trong lĩnh vực quản lý cũng nh trong việc xác lập mô hình phát triển nói chung. Một trong những bài học nổi bật đó là bài học về sử dụng, phát huyphát triển các nguồn lực tự nhiên và xã hội. Với đờng lối đổi mới, Đảng ta đã khẳng định rằng, nguồn lực con ngời là nguồn lực cơ bản, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển bền vững của xã hội. Đây là "nguồn lực của mọi nguồn lực", là "tài nguyên của mọi tài nguyên", là nhân tố bảo đảm quan trọng bậc nhất đa nớc ta trở thành một nớc CNH, HĐH trong thế kỷ XXI đang tới gần. Đảng ta khẳng định rằng: "Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững" [16, 85], "Nâng cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH" [16, 21]. Nói tới nguồn lực con ngời Việt Nam không thể không nói đến nguồn lực chủ yếu là nguồn lực thanh niên. Thanh niên Việt Nam chiếm hơn 50% lao động xã hội và gần 29% dân số. Họ đợc đào tạo một cách cơ bản và khá toàn diện. Do đó, nguồn lực thanh niên giữ một vị trí quan trọng và có vai trò đặc biệt trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc hiện nay cũng nh trong tơng lai. Sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi rất cao thanh niên vốn trí tuệ và trình độ phát triển ngời về mọi mặt. Đảng ta chỉ rõ: "Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nớc bớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lợng thanh 1 niên, vào việc bồi dỡng rèn luyện thế hệ thanh niên, công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng" [13, 23]. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên" [40, 78]. Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, biết bao thế hệ thanh niên đã phát huy chủ nghĩa yêu nớc và những truyền thống quý báu của dân tộc, làm nên những chiến công hiển hách. Đặc biệt, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, dới sự lãnh đạo của Đảng ta, thanh niên Việt Nam đã nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, làm rạng rỡ hơn truyền thống của dân tộc và truyền thống của thanh niên Việt Nam trong thời đại mới. Cũng chính thanh niên nớc ta, với trí thông minh, tài sáng tạo, lòng dũng cảm và tinh thần lao động cần cù đã có những cống hiến to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh những u điểm, những mặt tích cực đó, thanh niên Việt Nam đang phải ra sức khắc phục những hạn chế và khiếm khuyết của mình. Một bộ phận thanh niên cha tỏ rõ ý chí, nghị lực và hoài bão theo lý tởng xã hội chủ nghĩa, không chịu trau dồi về học vấn, văn hóa, khoa học kỹ thuật nên không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của đất nớc và trở thành tụt hậu. Một bộ phận khác, do cha chủ động và lờng trớc những mặt trái của nền kinh tế thị trờng, sự biến động phức tạp của tình hình kinh tế - xã hội trong nớc và thế giới, bị những mặt tiêu cực, lối sống thực dụng, buông thả, cá nhân chủ nghĩa và các tệ nạn xã hội chi phối dẫn tới không ít ngời vi phạm pháp luật, biến thành tội phạm. Mặt khác, điều cần nhấn mạnh hơn cả là, Đảng và Nhà nớc ta, các đoàn thể và tổ chức của thanh niên cha xây dựng đợc một cơ chế thích hợp và một hệ giải pháp thống nhất và đồng bộ nhằm khai thác, phát huy tiềm năng về mọi mặt hết sức to lớn, dồi dào của thanh niên nớc ta hiện nay. Hơn lúc nào hết, việc phát huy nguồn lực thanh niên đang là vấn đề có tính thời sự, đang đợc sự quan tâm nghiên cứu không chỉ đối với các nhà khoa học mà còn đối với sự lãnh đạo của Đảng và quản lý 2 của Nhà nớc. Đây chính là vấn đề cốt lõi, là chỗ tinh túy nhất của Nội lựcphát huy Nội lực nớc ta. Vì những lý do đó, việc nghiên cứu đề tài: "Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH Việt Nam hiện nay" có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cấp thiết và lâu dài. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề con ngời và nguồn lực con ngời đã từng thu hút sự chú ý của các nhà lãnh đạo, quản lý, của giới lý luận trong nớc và nớc ngoài. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề chiến lợc con ngời nói chung và thanh niên nói riêng từ các góc độ, các lĩnh vực khác nhau. Nhiều tác giả đã đề cập đến vai trò của nhân tố con ngời trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, tính tích cực xã hội của con ngời và con đờng nâng cao vai trò nhân tố con ngời. Chẳng hạn: "Chăm sóc, bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh" - Đỗ Mời - Tạp chí Thông tin lý luận số 3, 1993; "Bàn về chiến lợc con ngời" - Viện Thông tin khoa học - xã hội Trung ơng, ST, H.1990; "Con ngời và công cuộc đổi mới" - KX. 07, Kỷ yếu Hội thảo khoa học từ 28-29/7/1993 tại Thành phố Hồ Chí Minh; "Phát huy nhân tố con ngời trong đổi mới quản lý kinh tế" - Nguyễn Văn Sáu - Nxb Chính trị quốc gia, H.1993; "Nâng cao tính tích cực xã hội của ngời lao động Việt Nam trong quá trình đổi mới" - Nguyễn Văn Hạ - Luận án PTS Khoa học Triết học, H.1996, "Nghiên cứu con ngời , giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI" - Chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc, H.1995. Một số tác giả khác lại tiếp cận theo hớng xem xét những động lực kích thích tính tích cực của con ngời trong sự nghiệp đổi mới nớc ta: Hoàng Chí Bảo: "Một số vấn đề chính sách xã hội nớc ta hiện nay" - Nxb Chính trị Quốc gia, H.1993; Bùi Đình Thanh (chủ biên): "Chính sách xã hội - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" - Nxb KHXH, H.1993. Các Nghị quyết Trung ơng 4, 5, 7 (khóa VII), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII các nghị 3 quyết Trung ơng 2, 5 (khóa VIII) cũng đề cập tới các vấn đề bồi dỡng và phát huy nguồn lực con ngời, v.v Nghiên cứu con ngời từ góc độ nguồn lực của sự phát triển xã hội, đã có các công trình của các tác giả E.F Schumaacher: "Những nguồn lực" - Nxb Lao động, 1996; Paul Hersey: "Quản lý nguồn nhân lực" - Nxb Sự thật, H.1995; "Con ngời và nguồn lực con ngời trong phát triển" - Viện TTKHXH, H.1995; Nguyễn Minh Đờng (chủ biên): "Bồi dỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới" (Chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc KX. 07-14, H.1996); "Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm và thực tiễn nớc ta" - Trần Văn Tùng, Lê ái Lâm, Nxb CTQG, H.1996. "Nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc" - Nguyễn Trọng Chuẩn. Tạp chí Triết học - số 3/1994; "Lấy việc phát huy nguồn lực con ng- ời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững" - Phạm Minh Hạc - Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7-1996. Trên nền chung của những nghiên cứu về con ngời và nguồn lực con ngời, đã có những tác giả đi sâu nghiên cứu về thanh niên. Trong những năm gần đây, đã có các công trình nh: "Chính sách đối với thanh niên - Lý luận và thực tiễn" - Nguyễn Văn Trung (chủ biên) - Nxb Chính trị Quốc gia, H.1996; "Tìm hiểu định hớng giá trị của thanh niên trong điều kiện nền kinh tế thị tr- ờng" - Thái Duy Tuyên (chủ biên) - Chơng trình KHCN - cấp Nhà nớc - KX. 07. Đáng chú ý là một số công trình gần đây có đề cập trực tiếp hoặc gợi mở những vấn đề nghiên cứu về nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc nh: "Phát huyphát triển nguồn nhân lực trẻ của đất nớc phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH" - Trần Thị Tâm Đan - Tạp chí Cộng sản, số 21-1996; "Góp phần tạo nguồn lực trẻ có chất lợng cao" Vũ Trọng Kim - Tạp chí Khoa học chính trị, số 2-1996; Đề tài KTN 95-01: "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc tạo nguồn nhân lực trẻ cho sự nghiệp CNH, HĐH" do PTS Phạm Đình Nghiệp làm chủ nhiệm; "Thanh niên học sinh, sinh viên với sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc" - PTS Nguyễn Phơng Hồng - Nxb Chính trị quốc gia, 4 H.1997; "Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn để CNH, HĐH nông thôn nông nghiệp nớc ta" - PTS Nguyễn Văn Trung, Nxb CTQG, H.1998; v.v Tuy vậy vẫn cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách cơ bản và hệ thống vấn đề: "Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH Việt Nam hiện nay" dới góc độ chủ nghĩa xã hội khoa học. Công trình luận án là cố gắng bớc đầu của tác giả nhằm góp phần vào việc nghiên cứu đề tài đã nêu ra. 3. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu của luận án Dựa trên những vấn đề chung vềluận và phơng pháp luận nghiên cứu nguồn lực con ngời, tác giả tập trung nghiên cứu về nguồn lực thanh niên. Từ thực tiễn đổi mới đất nớc trong một thập kỷ vừa qua (1986-1996) và những yêu cầu mới đặt ra hiện nay, tìm hiểu thực trạng đào tạo, sử dụng nguồn lực thanh niên nớc ta, xu hớng và triển vọng phát huy nguồn lực thanh niên theo yêu cầu phục vụ CNH, HĐH đất nớc. 4. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 4.1. Mục đích Làm rõ vai trò của nguồn lực thanh niên trên cơ sở phân tích những yêu cầu và nhiệm vụ của sự nghiệp CNH, HĐH, từ đó đề xuất một số quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm phát huyphát triển nguồn nhân lực thanh niên đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 4.2. nhiệm vụ Để thực hiện mục đích trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau đây: - Xác lập những quan điểm về nguồn lực con ngời, nguồn lực thanh niên trong mối quan hệ với phát triển. - Phân tích vị trí, vai trò, nhiệm vụ của thanh niên đối với sự nghiệp CNH, HĐH nớc ta. 5 - Đánh giá thực trạng đào tạo sử dụng, phát huy nguồn lực thanh niên trong thời gian qua. - Phân tích khả năng và triển vọng phát triển nguồn lực thanh niên, xác định phơng hớng và những giải pháp chủ yếu để phát huyphát triển nguồn lực thanh niên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. 5. Cái mới về mặt khoa học của luận án 5.1. Luận án đã góp phần làm hoàn chỉnh và sâu sắc thêm luận cứ khoa học về nội dung, vai trò và ý nghĩa của nguồn lực thanh niên đối với sự nghiệp CNH, HĐH. 5.2. Luận chứng về phơng hớng và giải pháp chủ yếu để phát huyphát triển nguồn lực thanh niên nớc ta phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH đất nớc. 6. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu - Luận án đợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm của Đảng, Nhà nớc và t tởng Hồ Chí Minh về con ngời, nhân tố con ngời, giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. - Sử dụng phơng pháp tiếp cận và nghiên cứu hệ thống, kết hợp phơng pháp lôgíc và lịch sử, phơng pháp thống kê, phân tích so sánh, sử dụng các kết quả nghiên cứu điều tra xã hội học từ các công trình đã công bố nớc ta giai đoạn 1991-1998 có liên quan trực tiếp tới đề tài. 7. ý nghĩa của luận án Những quan điểm, những kết luận khoa học và những kiến nghị của tác giả luận án có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu và giảng dạy những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn lực thanh niên các trờng đại học và cao đẳng, các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách thanh niên nớc ta. 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng, 6 tiết. 6 Chơng 1 Nguồn lực thanh niên với sự phát triển xã hội 1.1. quan niệm về nguồn nhân lựcnguồn lực thanh niên trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1. Quan niệm về nguồn nhân lực Con ngời với t cách là nguồn lực của sự phát triển Lịch sử loài ngời là lịch sử các nền văn minh, văn hóa gắn liền với lịch sử phát triển con ngời. Con ngời luôn giữ vị trí trung tâm trong mọi hoạt động thực tiễn nhằm cải biến giới tự nhiên, sáng tạo lịch sử để phát triển và hoàn thiện chính bản thân mình. Con ngời là giá trị sản sinh ra mọi giá trị, là thớc đo mọi giá trị, trong nó còn chứa đựng rất nhiều tiềm năng và giá trị cha thể phát hiện và khai thác hết. Vì thế, nhiều thời đại lịch sử đã đi qua, nhiều chế độ xã hội đã từng thay thế nhau, song vấn đề con ngời vẫn không hề mất đi ý nghĩa thời sự của nó. Ngày nay, để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của CNXH thì nghiên cứu con ngời với t cách là nguồn lực của sự phát triển là phơng diện mang nhiều ý nghĩa lý luận và thực tiễn cần phải đặc biệt quan tâm. Có những căn cứ nào giúp ta nhận thức đợc điều nói trên? - Trong sự phát triển xã hội, bằng hoạt động thực tiễn, con ngời đã in dấu ấn sáng tạo của bàn tay và trí tuệ của mình vào giới tự nhiên, không ngừng chinh phục thế giới khách quan, cải tạo hoàn cảnh, thực hiện sự phát triển lực lợng sản xuất mà trong lực lợng sản xuất đó, con ngời là nhân tố quan trọng, quyết định nhất. Mặt khác, chính con ngời hởng thụ những thành quả của sự phát triển đó. Không có con ngời thì không có bất cứ một sự phát triển nào. Điều đó có nghĩa là, con ngời tồn tại với hai t cách: vừa là chủ thể, vừa là đối tợng của quá trình phát triển lịch sử. Con ngời làm nên lịch sử của chính mình. Lịch sử là lịch sử của con ngời, do con ngời, và vì 7 con ngời. Lịch sử đó không chỉ là một chuỗi biến cố đợc tạo nên bởi những điều kiện khách quan, mà còn là một chuỗi những hoạt động do con ngời thực hiện. Các Mác đã nhấn mạnh: Không phải lịch sử dùng con ngời làm phơng tiện để đạt mục đích của nó, mà lịch sử chẳng qua chỉ là hoạt động của con ngời theo đuổi những mục đích nhất định [35, 141]. - Con ngời là sản phẩm của hoàn cảnh, nhng chính con ngời lại là tác giả của tất cả những biến đổi to lớn về điều kiện sinh sống tự nhiên và xã hội của mình. Các Mác đã nói, con ngời không chỉ là diễn viên mà còn là tác giả vở kịch của chính mình. Hoàn cảnh tạo ra con ngời trong chừng mực con ngời tạo ra hoàn cảnh. Vì thế, cần phải nhân đạo hóa hoàn cảnh, thực hiện "hoàn cảnh hợp tính ngời" để phát triển bản chất ngời, hoàn thiện nhân cách, nhân tính của con ngời nh C.Mác đã từng nhấn mạnh. - Sự phát triển của xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Tiến trình phát triển của lịch sử nếu đợc nhìn nhận một cách biện chứng, chính là quá trình giải quyết hàng loạt mâu thuẫn, mà lực lợng để giải quyết các mâu thuẫn đó chính là con ngời. Con ngời đã làm nên các cuộc cách mạng trong những thời đại văn minh của mình từ văn minh cổ đại đến hiện đại, trải qua các thời đại Phục hng và Khai sáng gắn liền với sự ra đời và phát triển của CNTB tới cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) với bớc tiến nh vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật nh ngày nay, v.v Chính con ngời là động lực phát triển kinh tế - xã hội và là chủ thể sáng tạo nên những nền văn minh ấy. Bằng việc nhận thức các quy luật khách quan, con ngời với hoạt động thực tiễn của mình đã biến khả năng thành hiện thực. Nhận thức đúng đắn vai trò của hoạt động thực tiễn, Mác đã nêu bật tính năng động chủ quan của con ngời trong mối quan hệ của nó với tự nhiên và xã hội, khẳng định con ngời có khả năng cải tạo thế giới và cải tạo chính mình thông qua hoạt động thực tiễn - Điều mà tất cả các nhà Triết học trớc Mác đã không nhận thức đợc. Khuyết điểm chủ yếu của các nhà Triết học trớc Mác là chỗ, họ coi thờng hoạt động thực tiễn, hoặc có nhắc đến cũng bị hiểu sai lệch, tầm th- 8 ờng. Do đó, họ đã không thể hiểu đợc vai trò của thực tiễn cách mạng đối với việc hình thànhphát triển con ngời, cũng nh họ không thể hiểu đợc bản chất con ngời là một bản chất xã hội, một thực thể tự nhiên - xã hội. Đó là sự thống nhất biện chứng giữa cái sinh vật và cái xã hội. Bởi tất cả họ đều loay hoay tìm kiếm bản chất của con ngời trong khuôn khổ của một con ng- ời riêng biệt, tách con ngời ra khỏi các mối quan hệ xã hội hiện thực của nó. Chung quy lại, các nhà Triết học trớc Mác đã không đặt đúng vị trí con ngời là trung tâm của quá trình hình thànhphát triển của lịch sử. Mác là nhà t t- ởng đầu tiên đã đem lại những kiến giải triết học đúng đắn, sâu sắc và triệt để nhất vấn đề bản chất con ngời. Mác đã dùng quan điểm duy vật biện chứng để lý giải bản chất xã hội của con ngời với phạm trù "con ngời hiện thực" và "hoạt động thực tiễn". Cái chìa khóa thực sự của vấn đề là đấy. Ông viết: "Bản chất con ngời không phải là một cái gì trừu tợng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hòa những quan hệ xã hội" [36, 11]. Nói cách khác, Mác đã xuất phát từ con ngời thực tiễn để kiến giải các quan hệ giữa ngời với ngời, ngời với tự nhiên cùng các qui luật xã hội chi phối những quan hệ đó. Qua luận đề nổi tiếng đó, ít nhất chúng ta cũng thấy Mác đã không làm mất cá nhân mà hoàn toàn ngợc lại. Mác khẳng định cá nhân, khẳng định sự kỳ diệu, sự phong phú vô hạn của tính cách con ngời. Sự phong phú của mỗi cá nhân tùy thuộc vào sự phong phú của những mối liên hệ xã hội của nó. đây, cá nhân đợc hiểu với t cách là những cá nhân sống, là kẻ sáng tạo các quan hệ xã hội, cũng có nghĩa là chủ thể đích thực sáng tạo ra lịch sử, thúc đẩy lịch sử tiến lên. Hơn thế nữa, Mác còn xem: mỗi cá thể là sự tổng hợp không chỉ của các quan hệ hiện có, mà còn là lịch sử của các quan hệ đó, tức là sự đúc kết của toàn bộ quá khứ. Từ quan điểm hoạt động thực tiễn của con ngời, Mác còn cho rằng: bản chất con ngời chính là nhân cách tìm thấy bản chất trong các mối 9 quan hệ xã hội. Nội dung của nhân cách nằm trong nội dung của các quan hệ xã hội. Thông qua quá trình thâm nhập vào các quan hệ xã hội, nhân cách đợc hình thành, phát triển và có vai trò nhất định trong các quan hệ mà cá nhân đã thâm nhập. Mặt khác, con ngời với bản chất xã hội, gắn bó chặt chẽ với đồng loại đến mức không thể tách rời, đồng thời lại là những cá nhân tự biểu hiện và tự khẳng định mình với ý nghĩa ngày càng đầy đủ. Mức độ giải phóng của xã hội đợc biểu hiện sự tự do của từng cá nhân và sự tự do của mỗi cá nhân là điều kiện cho sự tự do của cả xã hội. Giải phóng cá nhân tạo nên động lực cho công cuộc giải phóng xã hội, còn giải phóng xã hội là tạo lập môi trờng cho sự giải phóng cá nhân. Giải phóng cá nhân và giải phóng xã hội trong điều kiện hiện nay của nớc ta đồng nghĩa với việc thờng xuyên chăm lo nâng cao mức sống và cải thiện môi trờng xã hội, từng bớc nhân đạo hóa các điều kiện lao động, ăn, ở, sinh hoạt, khắc phục sự tha hóa và tăng c- ờng các khả năng hớng thiện, dân chủ hóa các lĩnh vực hoạt động, văn hóa và thẩm mỹ hóa đời sống tinh thần của con ngời. Nh vậy, con ngời luôn luôn là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, đồng thời cũng là sản phẩm và kết quả thờng xuyên của lịch sử. Chỉ có phơng pháp tiếp cận hệ thống về con ngời, quan niệm đúng đắn và đầy đủ những thuộc tính bản chất và vai trò của con ngời nh một phức hợp, một thực thể song trùng - kết hợp hữu cơ giữa cái sinh vật và cái xã hội mới đem lại sự hiểu biết thực chất việc giáo dục, đào tạo con ngời, khai thác tiềm năng con ng- ời, đặc biệt là tiềm năng trẻ với t cách là nguồn lực quan trọng bậc nhất của phát triển để đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐHsự phát triển và hạnh phúc của chính con ngời. Cũng không nên quên rằng, con ngời (đặc biệt là lớp ngời thanh niên) trong thời kỳ quá độ là con ngời đang trởng thành, đang đ- ợc đào luyện về phẩm chất và năng lực theo yêu cầu của nhân cách XHCN chứ cha phải đã là những con ngời XHCN đầy đủ. - Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật đã thực sự trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa 10 [...]... Mác Rõ ràng, con ngời là nguồn lực chủ yếu, vững chắc, lâu bền nhất trong sự phát triển của nhân loại, là nguồn lực của mọi nguồn lực Tuy nhiên cần lu ý rằng, trong khi nhấn mạnh tới vai trò con ngời và nguồn lực con ngời (nhân lực) trong đó có nguồn lực trí tuệ, nguồn lực thanh niên, chúng ta không bao giờ đợc tuyệt đối hóa nó, không đặt nó bên ngoài những điều kiện lịch sử - hiện thực, không tách... và phát triển nguồn lực con ngời: Phát triển nguồn lực con ngời, hoặc phát triển nguồn nhân lực, hoặc phát triển nguồn tài nguyên con ngời (cụm từ tơng đơng tiếng Anh là Human Resources Development - HRD) là những khái niệm mới dựa trên quan niệm mới về phát triển và về vị trí con ngời trong phát triển Con ngời đợc xem nh một tài nguyên, một nguồn lực cho nên phát triển nguồn nhân lực trở thành một lĩnh... [16] Có thể nhấn mạnh tới những yếu tố sau: - Đào tạo - Giáo dục Phát triển nguồn nhân lực: - Bồi dỡng - Phát triển - Phát triển nguồn nhân lực Phát huy nguồn nhân lực: - Sử dụng nguồn nhân lực - Môi trờng nguồn nhân lực (nuôi dỡng môi trờng cho nguồn nhân lực) Có thể nói, chất lợng phát triển con ngời là sự thay đổi về chất lợng của nguồn lực con ngời, nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời,... chiều sâu và thuộc về chiến lợc phát triển quốc gia Xét theo cấu trúc xã hội, thanh niên là một đối tợng rất đa dạng, bao gồm các nhóm, các đối tợng khác nhau: thanh niên công nhân, thanh niên nông dân, thanh niên học sinh, sinh viên, thanh niên trí thức, thanh niên các dân tộc, thanh niên các tôn giáo, thanh niên công an, thanh niên bộ đội Mỗi một nhóm xã hội đặc thù này của thanh niên đều có những... độ tuổi thanh niên thờng chiếm từ 25-30% dân số quốc gia nớc ta, số ngời độ tuổi thanh niên (15-30 tuổi) chiếm trên 29% dân số cả nớc, vì thế dân tộc ta là một dân tộc trẻ [58, 9] Thanh niên luôn là lực lợng nòng cốt trong công cuộc xây dựng xã hội mới Tơng lai và hạnh phúc là thuộc về thanh niên và phải do thanh niên sáng tạo ra C Mác đã gọi thanh niên là cội nguồn sự sống của dân tộc Hệ luận quan... cần thiết trong hệ thống phát triển các loại nguồn lực (vật lực, tài lực, nhân lực ) trong đó phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm, nhằm huy động, quản lý nguồn nhân lực vào quá trình phát triển toàn diện kinh tế - xã hội "Phát triển nguồn nhân lực đợc hiểu về cơ bản là gia tăng giá trị cho con ngời, trên các mặt nh đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực , làm cho con ngời trở thành những... đào tạo là "cơ sở cho sự phát triển bền vững" [23] Để phát huy có hiệu quả nguồn lực con ngời, thì việc phát triển nguồn nhân lực trong chiến lợc CNH, HĐH phải đợc tiến hành và quản lý trên ba mặt chủ yếu một cách đồng bộ: Đào tạo, sử dụng và việc làm Đại hội VIII của Đảng đã chỉ ra: "Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt cho thanh niên có việc làm Giải... ta Việc phát triển nguồn nhân lực do đó đã đặt con ngời vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển Đồng chí Tổng Bí th Đỗ Mời, trong lời khai mạc Hội nghị Trung ơng 4 (khóa VIII) đã nói: "Cùng với việc tạo ra nguồn lực vật chất và nguồn lực tài chính, và để phát huy các nguồn lực đó, thì điều quan trọng nhất hiện nay là cần tăng trởng nguồn lực con ngời Việt Nam, tạo ra khả năng lao động một trình... thiếu sót này, nhiều nớc ngời ta để giáo dục trong cơ quan phát triển nguồn nhân lực Nhiều nớc đã có Bộ về nguồn nhân lực Có nớc đặt Giáo dục - Đào tạo với phát triển nguồn nhân lực trong một Bộ Theo ý tởng này, Hội nghị lần 44 của Hội đồng kinh tế xã hội châu á và Thái Bình Dơng (ESCAP) Jakarta 4/1988 đã khẳng định: "sự phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu cuối cùng của quá trình phát triển" Rõ... tổng hợp các năng lực và giá trị về sức khỏe (thể lực) , trí lực (trí tuệ) và đạo đức, nhân cách Theo ý nghĩa đó, nguồn lực con ngời bao chứa trong đó toàn bộ sự phong phú, sự sâu sắc, sự đổi mới thờng xuyên các năng lực trí tuệ, năng lực thực hành, tổ chức và quản lý, năng lực chuyên môn và tính tháo vát trong công việc Nói cách khác, nguồn lực con ngời là một tập hợp các chỉ số phát triển con ngời,

Ngày đăng: 28/06/2014, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoàng Chí Bảo, Vài nét chung về nhân cách và nhân cách Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 6-1998, trang 10-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét chung về nhân cách và nhân cách Hồ Chí Minh
[2]. Hoàng Chí Bảo, ảnh hởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con ngời, Tạp chí Triết học số 1 - 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con ngời
[3]. Hoàng Chí Bảo, Văn hóa và sự phát triển nhân cách của thanh niên, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1-1997, trang 3-4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn hóa và sự phát triển nhân cách của thanh niên
[4]. Nguyễn Trọng Bảo, Con ngời, nguồn nhân lực, sự nghiệp giáo dục đào tạo với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp số 3-1996, trang 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời, nguồn nhân lực, sự nghiệp giáo dục "đào tạo với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc
[5]. Báo cáo về sự phát triển con ngời - 1992. UNDP, trang 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về sự phát triển con ngời
[6]. Richard Bergeron, Phản phát triển - cái giá của chủ nghĩa tự do. Nxb CTQG, H.1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phản phát triển - cái giá của chủ nghĩa tự do
Nhà XB: Nxb CTQG
[7]. Nguyễn Trọng Chuẩn, "Nguồn nhân lực trong CNH và HĐH đất nớc", Tạp chí Triết học, số 3, tháng 9 - 1994, trang 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trong CNH và HĐH đất nớc
[8]. Con ngời Việt Nam và công cuộc đổi mới, Nxb CTQG, H.1993, tr.72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời Việt Nam và công cuộc đổi mới
Nhà XB: Nxb CTQG
[9]. Dự báo thế kỷ 21. Nxb Thống kê, H.1998, trang 698 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo thế kỷ 21
Nhà XB: Nxb Thống kê
[10].Trơng Minh Dục, "Phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH ở miền Trung", Tạp chí Thông tin lý luận. Số 4/1996, tr.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH ở miền Trung
[11]. Hà Đăng, "Văn hóa và đổi mới" với thực tiễn văn hóa, Tạp chí Công tác t tởng văn hóa số 2/1995. Trang 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và đổi mới
[13]. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị 4 của Ban chấp hành Trung ơng. 2/1993 (khóa VII). Nxb CTQG, H.1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị 4 của Ban chấp hành Trung ơng
Nhà XB: Nxb CTQG
[14]. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII). Nxb CTQG, H. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII)
Nhà XB: Nxb CTQG
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 7. BCH Trung -ơng (khóa VII). Nxb CTQG, H.1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7. BCH Trung -"ơng (khóa VII)
Nhà XB: Nxb CTQG
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb CTQG. H.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb CTQG. H.1996
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam- Văn kiện Hội nghị Trung ơng 2 (khóa VIII). Nxb CTQG, H.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Trung ơng 2 (khóa VIII)
Nhà XB: Nxb CTQG
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 - BCHTW - khãa VIII, Nxb CTQG, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 - BCHTW
Nhà XB: Nxb CTQG
[19]. Nguyễn Minh Đờng (chủ biên), Bồi dỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới. H.1996. (Chơng trình KHCN cấp nhà nớc KX.07. Đề tài KX. 07.14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới
[20]. Khánh Hà: "Lao động trẻ em, vấn đề xã hội nhức nhối". Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 15-4-1998, trang 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động trẻ em, vấn đề xã hội nhức nhối
[21]. Phạm Minh Hạc, Chăm sóc, đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời phục vụ CNH, HĐH, Đặc san Báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, 19/10/1996, trang 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc, đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời phục vụ CNH, HĐH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w