0
Tải bản đầy đủ (.doc) (192 trang)

Về nguyên nhân của thực trạng nguồn lực thanh niên

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ VỀ PHÁT HUY NGUỒN LỰC THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. (Trang 79 -93 )

- Phát huy và phát triển nguồn lực con ngời:

2.2.1. Về nguyên nhân của thực trạng nguồn lực thanh niên

Trớc hết, nguyên nhân chủ yếu của tình hình d thừa lực lợng lao động

thanh niên là do sự gia tăng dân số cha đợc kiềm chế, kiểm soát chặt chẽ, và các nguồn lao động tăng quá nhanh. Hàng năm, số thanh niên d thừa ở các xí nghiệp, các cơ sở sản xuất tập thể, số học sinh, sinh viên bỏ học, hết cấp học, thanh niên hết hạn nghĩa vụ quân sự, số thanh niên lao động nớc ngoài hoặc di tản hồi hơng là một nguồn bổ sung đáng kể làm tăng lực lợng thanh niên có nhu cầu giải quyết việc làm. Trong khi đó, diện tích đất đai bình

qn đầu ngời thấp, nền kinh tế còn mất cân đối nghiêm trọng, kém phát triển, thiếu những tiền đề và điều kiện vật chất cần thiết để thay đổi nhanh chóng tồn bộ cơ cấu kinh tế phù hợp với nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng, vốn và cơng nghệ thích hợp; quan hệ đối ngoại phát triển còn hạn chế.

Hai là, nớc ta lại trải qua những cuộc chiến tranh tàn phá ác liệt, hậu

quả xã hội rất nặng nề. Một bộ phận lớn thanh niên u tú đợc huy động trong chiến tranh cứu nớc, họ đã hiến dâng cả tuổi trẻ, sức lực, tài năng cho nền độc lập tự do của Tổ quốc. Khi hịa bình lập lại, khơng ít những thanh niên đó trở về bị thơng tật, mặt khác họ cũng cha đợc đào tạo nghề nghiệp chun mơn gì ... đó là một ngun nhân dẫn tới nguồn lực thanh niên vừa yếu, vừa thiếu lại vừa thừa.

Ba là, những hạn chế trong nhận thức, trong chính sách và cơ chế

quản lý đối với thanh niên: (Có thể xem đây là nguyên nhân chủ yếu).

- Mặc dù quan điểm, t tởng của Đảng và Nhà nớc ta về thanh niên và công tác thanh niên là đúng đắn, nhng quan điểm, t tởng đó cha đợc quán triệt đầy đủ, sâu sắc trong nhận thức của đa số cán bộ và dân chúng cũng nh trong hoạt động thực tiễn. Nhìn chung, các nghị quyết, chính sách đối với thanh niên vẫn tập trung chủ yếu vào việc xác định vị trí, vai trị, trách nhiệm và nghĩa vụ của thanh niên trớc dân tộc mà cha thấy hết tính chất đặc thù của thanh niên, nên trong thực tế đã thiếu những chính sách, biện pháp cụ thể nhằm quan tâm thờng xuyên tới những nhu cầu, lợi ích chính đáng của tuổi trẻ và tạo điều kiện cũng nh cơ hội cho họ phát triển. Thờng chúng ta chỉ quan tâm đến việc huy động và sử dụng thanh niên mà cha chú ý đáp ứng và giải quyết kịp thời, thỏa đáng những nhu cầu và lợi ích thiết thân cũng nh sự phát triển toàn diện của thanh niên. Trong quan hệ với thanh niên, còn nhiều biểu hiện của t tởng gia trởng, hẹp hịi, khơng thấy hết tiềm năng của tuổi trẻ nh một nguồn lực chủ chốt của sự phát triển, do đó các cấp lãnh đạo đã khơng quan tâm đầy đủ đến đào tạo và đào tạo lại, bồi dỡng

và nâng cao tay nghề, chuẩn bị cho thanh niên hành trang để vào đời, đảm nhận trọng trách trớc tơng lai của đất nớc và dân tộc. Chủ trơng, chính sách về thanh niên thiếu sức hấp dẫn lôi cuốn đối với tuổi trẻ, cha theo kịp với đà phát triển chung của xã hội và xu hớng vận động phát triển của thanh niên; thiếu sự đánh giá cơng bằng và bình đẳng đối với tuổi trẻ, cha coi trọng nhu cầu dân chủ và sáng tạo của thanh niên. Đó là sự cơng bằng về quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hởng thụ. Những hạn chế đó dẫn tới sự mặc cảm, hẫng hụt và phản ứng trong thanh niên, làm thui chột kiến thức chun mơn, làm suy giảm nhiệt tình và lịng tin của thanh niên, khơng phát huy đ- ợc vai trò động lực của tuổi trẻ đối với sự phát triển xã hội.

Mặt khác, những nghị quyết, chính sách đối với thanh niên phần lớn cịn dừng lại ở tính định hớng và thiếu một chơng trình, kế hoạch đầu t có tính chiến lợc cho phát triển thanh niên. Những định hớng đó cha đợc cụ thể hóa bằng các chính sách chế độ của nhà nớc. Cho đến nay, sau hơn một thập kỷ đổi mới, chúng ta vẫn cha có luật thanh niên. Vai trị trách nhiệm của nhà nớc, của chính quyền các cấp đối với thanh niên cha đợc đề cao, thiếu tính linh hoạt nên tác dụng và hiệu lực quản lý kinh tế - xã hội, trong đó có quản lý nguồn nhân lực cịn hạn chế. Từ những Nghị quyết của Đảng về thanh niên đến các chính sách cụ thể... và đến hiện thực đời sống vẫn còn một khoảng cách khá xa. Đáng tiếc là những sức ì, vật cản, những phức tạp tạo ra "khoảng cách khá xa" này lại nằm ngay trong các thủ tục hành chính, trong các cơ quan chức năng tổ chức, đào tạo quản lý ở cấp bộ, cấp ngành, tỉnh và thành phố. Trong khi đó, vai trị và ảnh hởng của Đoàn trong thanh niên bị giảm sút. Cơng tác đồn kết tập hợp thanh niên còn hạn chế.

Bản đề án về cơng tác thanh niên trình bày tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 4 (khóa VII) về cơng tác thanh niên trong thời kỳ mới đã khái qt về những thiếu sót nêu trên: "Chính sách đối với thanh niên còn thiên về sử dụng hơn là bồi dỡng, thiên về dùng sức mạnh cơ bắp hơn là trí tuệ, tính thơng minh sáng tạo của thanh niên. Cho rằng đa thanh

niên tiến quân vào những nơi khó khăn, nặng nhọc nh đi khai hoang, lên biên giới, ra hải đảo... mà Tổ quốc cần đến là cần, nhng không thể quên đa thanh niên đi vào chiếm lĩnh những đỉnh cao của khoa học kỹ thuật, của quản lý kinh doanh, văn học - nghệ thuật. Khuyết điểm chủ yếu ở chỗ chúng ta "cha hình thành rõ một chiến lợc cơng tác thanh niên, thiếu một nhận thức toàn diện, thiếu một chơng trình hóa với một chính sách cụ thể [57, 33].

Những nguyên nhân gây nên tình trạng yếu kém của nguồn lực thanh niên cịn do giải quyết khơng đúng hoặc khơng thỏa đáng mối quan hệ lợi ích trong cơ cấu lợi ích của các chủ thể hành động. Lợi ích cá nhân là cơ sở và động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội. Trong số các lợi ích cá nhân,

các lợi ích kinh tế đóng vai trị quan trọng bậc nhất, vì chúng trực tiếp đáp

ứng các nhu cầu bức thiết sống còn của bản thân con ngời. Thế nhng, trong những năm qua chúng ta vẫn cha thấy hết vị trí đặc biệt quan trọng của cái "huyệt" phản ứng vô cùng nhạy cảm này để khơi dậy và phát huy tính tích cực của con ngời.

Trong thời gian qua, lơng của đội ngũ trí thức vốn đã thấp lại khơng tăng hoặc tăng rất chậm. Trong khi đó giá cả hàng hóa và dịch vụ trực tiếp phục vụ đời sống lại tăng cao và tăng nhanh, làm cho lơng thực tế giảm đáng kể. Cải cách chế độ tiền lơng nh vừa qua về cơ bản vẫn cha tạo ra địn bẩy kích thích ngời lao động. Rõ ràng, đây là vấn đề bức thiết có ý nghĩa sống cịn đối với ngời lao động. Lợi ích cá nhân của từng con ngời nếu khơng đợc khẳng định và thực hiện thì khơng thể phát huy tác dụng tối đa tiềm năng của nó đóng góp cho sự phát triển xã hội, cũng nh sự phát triển của chính bản thân và gia đình họ. Ơng cha ta đã từng nói: "Có thực mới vực đợc đạo"; cịn Các Mác thì cho rằng: Con ngời muốn tồn tại, trớc hết phải có cái ăn, mặc, ở... sau đó mới có thể làm chính trị, khoa học hay hoạt động tơn giáo.v.v... Vì thế, nếu ta "điểm trúng" cái "huyệt" lợi ích sẽ thúc đẩy xã hội đi lên. Đặc biệt đối với đội ngũ cán bộ khoa học trẻ, trớc hết, họ là những con ngời, cho nên họ cũng quan tâm đến lợi ích cá nhân, họ cũng

cần tiền khơng phải chỉ vì tiền. Họ cần tiền để nghiên cứu, để tự do sáng tạo, nhng họ lại khơng đợc trọng dụng, thậm chí trong thực tế cịn bị coi th- ờng, bị nhận đồng lơng thấp hơn cả lao động giản đơn, khơng đủ sống bằng chính nghề nghiệp của mình. Các chính sách lơng, biên chế suốt đời không sàng lọc đợc cán bộ khoa học, kiểu cấp phát kinh phí nghiên cứu khoa học, kinh phí đào tạo rải mành mành cho nhiều nơi lại khơng đợc kiểm sốt chặt chẽ, v.v... nh hiện nay đang làm giảm thậm chí làm mất nhiệt tình tích lũy và sáng tạo của những ngời làm khoa học và nguy hại hơn nữa là nêu một tấm gơng không hay cho thế hệ trẻ [7].

Vì lơng khơng đủ sống, nên nhiều ngời đã phải bỏ nghề, nhiều ngời phải "chân trong, chân ngoài" để kiếm sống. Từ cái nghèo của ngời thầy đã tác động đến chất lợng thấp kém của học sinh; học sinh giỏi khơng thích vào s phạm. Trong lúc đó, yêu cầu của xã hội đối với ngời thầy giáo rất cao về tri thức, về đạo đức, t cách và phong cách. Lơng thấp dẫn đến nhiều lãng phí sức lao động, kỷ cơng lỏng lẻo (mà biểu hiện rõ nhất là ngời lao động khơng làm việc hết mình, năng suất, chất lợng, hiệu quả thấp). Cùng với nó nạn "chảy máu chất xám" đã bắt đầu xuất hiện và phát triển ở nớc ta. Nếu khơng giải quyết dứt điểm tình trạng này chúng ta khó thốt ra khỏi cái vịng luẩn quẩn: "lơng thấp → làm việc ít → lơng thấp..." và do đó CNH, HĐH sẽ khó thực hiện đợc các mục tiêu của nó do thiếu nguồn nhân lực

chất lợng cao. Khơng thể nói đến CNH, HĐH đất nớc trong thời đại văn

minh trí tuệ, thời đại cách mạng của khoa học - công nghệ, thời đại sinh thái hóa mà lại thiếu đội ngũ cán bộ khoa học giỏi. Vì vậy, cần phải có một cách nhìn đúng, một cách đầu t thích đáng cho giáo dục đào tạo, cho sự phát triển của thế hệ trẻ. Đành rằng, sự phát triển của thanh niên không chỉ là trách nhiệm của ngành giáo dục hoặc của riêng Chính phủ mà là trách nhiệm của chính mỗi thanh niên và của cả toàn xã hội, nhng khâu quyết định vẫn thuộc về sự tổ chức, quản lý, cơ chế và các chính sách.

Nếu đã xác định sự phát triển của thanh niên có tầm quan trọng chiến lợc đối với sự phát triển của xã hội thì cần phải coi giáo dục - đào tạo cũng

nh khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. Quan trọng hơn, cần phải đa t tởng lớn đó mà Đảng ta đã xác định tại Đại hội VIII và NQTW 2 (khóa VIII) vào cuộc sống. Chất lợng giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ phụ thuộc một phần lớn từ chất lợng đào tạo những ngời thầy của họ. Đúng nh Tagorơ, đại thi hào ấn Độ đã từng nói: "Giáo dục một ngời đàn ông đợc một ngời, giáo dục một ngời đàn bà đợc một gia đình và giáo dục một ngời thầy đợc cả một thế hệ".

Bốn là, đào tạo và sử dụng bất hợp lý: thế hệ thanh niên nớc ta cịn

chịu ảnh hởng khơng ít của cơ chế bao cấp. Một thời gian dài, cơ chế quản lý cũ làm cho một bộ phận thanh niên có thói quen bao cấp, thiếu năng động, sức ỳ lớn, hầu nh chỉ địi hỏi, trơng chờ vào Nhà nớc và gia đình, bản thân họ khơng chủ động tìm việc, hoặc tự tạo cơ hội và khả năng tìm kiếm việc làm phù hợp. Điều đó đã kìm hãm tiềm năng lao động sáng tạo, triệt tiêu động lực của khơng ít thanh niên. Ngun nhân dẫn đến tình trạng đáng buồn đó một phần là do ngay từ khi ngồi ở ghế nhà trờng, số thanh niên đó đã không đợc định hớng nghề nghiệp, hoặc cha ý thức rõ về định h- ớng tơng lai, nghề nghiệp của bản thân cũng nh định hớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Việc chuyển sang cơ chế thị trờng đã mở ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động cho thanh niên, song nhà nớc lại cha có chính sách đồng bộ tạo ra những tiền đề, điều kiện và môi trờng đảm bảo giải phóng triệt để tiềm năng lao động đó; cha có hệ thống đào tạo, đào tạo lại và phổ cập nghề cho thanh niên phù hợp với cơ chế thị trờng. Đào tạo cha đáp ứng yêu cầu của xã hội, chất lợng đào tạo không theo kịp yêu cầu, nhịp độ cải cách và phát triển kinh tế hiện nay. Đây cũng là lý do dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học khơng tìm đợc việc làm. Một khi sức lao động đã trở thành hàng hóa thì hàng hóa đó phải có sức cạnh tranh không những ở thị trờng trong nớc mà còn với thị trờng quốc tế. Thế nhng, chất lợng của lao động thanh niên cha tơng xứng với yêu cầu của thị trờng sức lao động, do đó dẫn đến thiếu hụt nghiêm trọng lực lợng lao động trẻ có trình độ tay nghề và chun mơn cao. Đào tạo Đại học ở nớc ta hiện

nay cha chú trọng rèn luyện cho sinh viên năng lực "cá nhân hóa" q trình học tập và nghiên cứu. Họ cịn lệ thuộc nhiều vào sự giảng dạy của thầy, vào cơ chế đào tạo xơ cứng. Do đó tính chủ động học tập của sinh viên còn bị hạn chế. Nội dung các học phần rất nặng và dàn trải, sinh viên khơng cịn thì giờ tự học và nghiên cứu. Bởi vậy, dù khối lợng tri thức lớn mà chất lợng vẫn thấp... có thể nói, cách dạy, cách học ở nhiều nơi hiện nay đang kìm hãm sự phát triển, sự hình thành năng lực sáng tạo của sinh viên. Vốn học vấn mà nhà trờng mang lại cha tạo nên ở sinh viên sự phát triển về phơng pháp, phong cách và bản lĩnh sáng tạo để bảo đảm thành công trong nền kinh tế thị trờng. Mặc dù chúng ta đã quan tâm đến vấn đề giáo dục văn hóa, nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn và dạy nghề cho thanh niên, nhiều hình thức tổ chức giáo dục, đào tạo đã đợc phát triển, mở rộng, tạo điều kiện và khả năng đáp ứng nhu cầu học tập của tuổi trẻ, song chất l- ợng và hiệu quả cha cao. Sự xuất hiện đa dạng các hình thức giáo dục và đào tạo một phần giúp cho thanh niên có cơ hội trau dồi kiến thức và nghiệp vụ, nhng do tổ chức và quản lý yếu kém nên những hiện tợng tiêu cực nh gian dối, chạy chọt, hối lộ, thơng mại hóa giáo dục đã xuất hiện trong đời sống học đờng làm suy thoái cả đạo lý. Việc mua và sử dụng bằng giả đầu tiên là biểu hiện cao độ của chủ nghĩa hình thức, sau đó sẽ dẫn đến sự băng hoại các giá trị đạo đức, làm vẩn đục mơi trờng văn hóa đạo đức của nhà tr- ờng, làm tổn thơng các giá trị truyền thống của quan hệ thầy trị. Nếu việc này khơng nhanh chóng giải quyết hoặc có biện pháp kiên quyết loại trừ thì hậu quả thật khơng thể nào lờng hết.

Hiện nay, thanh niên vẫn đang cịn gặp nhiều khó khăn trong học tập văn hóa, nghề nghiệp, đặc biệt là thanh niên nơng thơn. Chính sách thu học phí đã làm cho khơng ít con em các gia đình cán bộ cơng nhân viên nhà nớc có mức lơng thấp, con em các hộ nông dân nghèo, đồng bào dân tộc ở miền núi, vùng có đời sống khó khăn không thể theo học đợc. Ngay số cán bộ trẻ đang công tác tại cơ quan, trờng học ... muốn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, mở rộng kiến thức cũng khơng đủ điều kiện để học tập. Muốn có một

đội ngũ cán bộ trẻ, giỏi thật sự cần có chính sách hỗ trợ thích đáng và một cơ chế hợp lý để họ có điều kiện, an tâm phấn đấu nâng cao năng lực chuyên môn.

Sự thiếu thốn về số lợng và chất lợng của nguồn lực thanh niên cịn có ngun nhân nằm ngồi q trình đào tạo. Rất nhiều ngời đợc đào tạo

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ VỀ PHÁT HUY NGUỒN LỰC THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. (Trang 79 -93 )

×