Nhóm giải pháp về mặt chính trị

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 148 - 152)

- Qua các chính sách, cơ chế cụ thể mà quan tâm tới lợi ích cá nhân, trớc hết là lợi ích kinh tế để tạo động lực trực tiếp kích thích tính

3.2.3.Nhóm giải pháp về mặt chính trị

Trớc hết, phải chú trọng giáo dục t tởng chính trị, giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên.

Giáo dục t tởng chính trị và giáo dục lý tởng để nâng cao ý thức chính trị cho thanh niên là một giải pháp rất quan trọng để phát huy nguồn lực thanh niên. Giáo dục t tởng chính trị bao gồm giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, giáo dục đờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, giáo dục truyền thống dân tộc và cách mạng để khơi dậy sự quan tâm thực sự của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của giai cấp, ý thức đầy đủ hơn về sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc do Đảng ta đề xớng và lãnh đạo. Nó giúp cho mỗi thanh niên nhận thức rõ hơn bản chất của xã hội ta, của các q trình chính trị và quyền lực chính trị, nhận thức rõ những quy luật ẩn dấu đằng sau những tri thức kinh nghiệm chính trị đã đợc tích lũy. Những tri thức khoa học về chính trị làm cho thanh niên hiểu rõ đằng sau các sự biến chính trị ồn ào là sự thể hiện lợi ích chính trị của chủ thể nào trong xã hội. Do đó, giáo dục t tởng chính trị và lý tởng cho thanh niên có vị trí quan trọng đối với sự phát triển tồn diện của thanh niên, đối với việc hình thành tình cảm, ý chí và niềm tin chính trị, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của tuổi trẻ đối với nhân dân và đất nớc mình. Nó tạo nên sức mạnh và nguồn lực tinh thần to lớn thúc đẩy thanh niên tham gia tích cực, tự giác và sáng tạo vào phong trào chính trị thực tiễn phù hợp với lý tởng chính trị xã hội. Điều quan trọng là giúp cho các công dân trẻ tuổi có quan điểm thực tiễn nhng khơng rơi vào thực dụng, có cách nhìn triển vọng, lạc quan nhng không rơi vào giáo điều và ảo tởng, biết coi trọng các giá trị tinh thần nhng không rơi vào duy ý chí và thái độ cực đoan.

Trên thực tế, thanh niên hiểu biết về chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách và pháp luật nớc ta cha đợc bao nhiêu, thậm chí cịn giảm sút trên nhiều mặt, có khi cịn phiến diện, lệch lạc. Chính vì thế, trong những tình hình chính trị khó khăn phức tạp, một bộ phận thanh

niên đã mất lòng tin vào cách mạng. Ngay cả một số cán bộ, đảng viên trẻ dao động, giảm niềm tin đối với chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, thậm chí do nhận thức mơ hồ hoặc chịu ảnh hởng của những t tởng cực đoan mà một số ngời muốn xét lại học thuyết Mác- Lênin, cũng nh con đờng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và dân tộc ta đã lựa chọn. Vì vậy, để nâng cao ý thức chính trị, tính tích cực, nhiệt tình của thanh niên phục vụ CNH, HĐH đất nớc phải đẩy mạnh công tác giáo dục t tởng chính trị cho thanh niên trên một số nội dung chủ yếu. Đó là:

- Giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, nhằm giúp thanh niên nắm đợc bản chất cách mạng và khoa học cũng nh ý nghĩa, vai trị của nó đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam, của dân tộc Việt Nam. Từ đó làm kim chỉ nam cho hành động mang lại hiệu quả cao.

- Giáo dục cho thanh niên nhận thức sâu sắc về những thành tựu của cách mạng, của công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Phải làm cho thanh niên nhận thức sâu sắc rằng sự nghiệp CNH, HĐH, đổi mới đất nớc là tiếp tục sự nghiệp cách mạng XHCN trong điều kiện lịch sử mới; định hớng XHCN là đúng đắn để đảm bảo và phát triển những lợi ích của thanh niên nói riêng, của cả dân tộc nói chung. Để củng cố lịng tin và nâng cao trách nhiệm gánh vác những trọng trách mà lịch sử giao phó cần làm cho thanh niên hiểu rõ những khó khăn, yếu kém hiện nay của nớc ta, những nguy cơ thách thức mà chúng ta phải vợt qua cũng nh những biện pháp, phơng hớng giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện nay. Có nh vậy mới khắc phục đợc những t tởng dao động, hoài nghi, chờ đợi trong thanh niên và rèn luyện đợc tinh thần tỉnh táo, ý chí kiên cờng, vững vàng trớc khó khăn, thử thách mới cho thế hệ trẻ.

- Song song với công tác giáo dục nhận thức về những thành tựu của công cuộc đổi mới, về con đờng tất yếu đi lên CNXH, cần tăng cờng giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng cho thanh niên. Giáo dục truyền thống là hoạt động tích cực nhằm gìn giữ và phát huy bản sắc

độc đáo, những giá trị tích cực đợc tích lũy trong lịch sử và truyền lại cho thế hệ trẻ. Qua việc tiếp thu sức mạnh truyền thống, thanh niên sẽ thể hiện và nhân lên sức mạnh của mình trên một tầm cao mới hớng vào sự nghiệp CNH, HĐH. Do vậy, hoạt động giáo dục truyền thống có vai trị khơng nhỏ tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách và định hớng giá trị cho thanh niên.

- Công tác giáo dục t tởng chính trị khơng thể tách rời cơng tác tun truyền phổ biến đờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, nhằm xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật cho thanh niên. Đờng lối, chính sách đó là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và hệ thống tri thức khoa học của nhân loại, về xã hội nhân văn, về kinh tế và quản lý kinh tế, về pháp luật, về tự nhiên và công nghệ... trong điều kiện cụ thể của nớc ta nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn mà cách mạng nớc ta đặt ra. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đờng lối chính sách và pháp luật để thanh niên thấy đợc đờng lối, chính sách đó là vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội, là đảm bảo an ninh xã hội và an tồn cho mọi ngời, vì lợi ích và tơng lai của tuổi trẻ. Từ đó, thanh niên có niềm tin, có tình cảm trong sáng, có thái độ tích cực trong việc thực hiện đờng lối, chấp hành pháp luật của Nhà nớc, đảm bảo cho hoạt động của tuổi trẻ đi đúng hớng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Giáo dục t tởng chính trị, lý tởng CSCN cho thanh niên là một bộ phận hợp thành của hoạt động giáo dục nói chung. Nó có mối quan hệ và tác động qua lại với các hoạt động giáo dục khác và tất cả chúng đều góp phần phát triển, hồn thiện nhân cách thanh niên. Vì thế, trong quá trình giáo dục t tởng chính trị, lý tởng CSCN cho thế hệ trẻ cần chú ý kết hợp chặt chẽ với giáo dục văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo dục lao động, đạo đức và lối sống. Cần lu ý rằng, hiệu quả của việc giáo dục này sẽ rất hạn chế nếu nó tách rời với việc giáo dục nâng cao trình độ văn hóa cho thanh niên. Lênin đã từng nói: Ngời mù chữ sẽ đứng ngồi chính trị. Cũng tơng tự nh thế, pháp luật có quan hệ mật thiết với đạo đức. Một quy phạm pháp luật

tiến bộ không thể trái với đạo đức. Cho nên, gắn giáo dục t tởng chính trị

với giáo dục đạo đức, văn hóa và lối sống sẽ là cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật. Để tăng cờng tính hiệu quả của giáo dục t t-

ởng chính trị cho thanh niên phải gắn nó với thực tiễn phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, của đất nớc. Đồng thời phải đấu tranh kiên quyết với những tiêu cực, những phản giá trị, phản văn hóa khơng phù hợp với u cầu CNH, HĐH, đi ngợc lại yêu cầu phát triển của lớp thanh niên hiện đại. Nó cịn là u cầu tất yếu của chính q trình phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Việc giáo dục t tởng chính trị và lý tởng cho thanh niên cần huy động mọi tiềm lực khoa học, t tởng và lý luận của xã hội và sử dụng có hiệu quả các phơng tiện tuyên truyền, thơng tin đại chúng, các loại hình văn hóa - nghệ thuật vốn đợc thanh niên yêu thích.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 148 - 152)