Đảm bảo việc làm và điều kiện làm việc cho thanh niên

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 135 - 145)

Hiện nay vấn đề việc làm đã trở thành một nhu cầu vô cùng quan trọng và cấp bách của thanh niên nớc ta. Nó đang chi phối nhận thức, tình cảm, lối sống và hoạt động của tuổi trẻ. Nhu cầu việc làm bắt nguồn từ bản chất của con ngời, từ quyền đợc lao động của con ngời, và gắn liền với việc đảm bảo cuộc sống của con ngời. Thật dễ hiểu vì sao khi hỏi về những đề xuất của thanh niên đối với Đảng và Nhà nớc thì có đến 76,8% đề nghị Nhà

việc làm, khơng đủ điều kiện để làm việc thì đơng nhiên mọi năng lực sáng tạo của con ngời chỉ nh một dạng khả năng tiềm tàng mà thôi. Do thiếu việc làm và khơng có việc làm nên đời sống thanh niên gặp nhiều khó khăn. 7,2% số thanh niên đợc hỏi nói rằng thu nhập khơng đủ sống; 31% q thiếu; 20,5% thiếu chút ít; 13,8% có d chút ít; 55,4% đủ sống [56, 74]. Vì vậy, tạo việc làm cho thanh niên là vấn đề kinh tế - xã hội tổng hợp chứ không chỉ là vấn đề kinh tế đơn thuần. Một quốc gia không thể đạt đợc sự phát triển nhanh, lành mạnh, có hiệu quả và bền vững nếu một bộ phận thế hệ trẻ lâm vào cảnh thất nghiệp, với sự túng bấn về đời sống vật chất và tha hóa về đời sống tinh thần. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, sự phân hóa giàu nghèo là đơng nhiên, song về mặt chính trị, xã hội và đạo lý thì khơng thể để cho tình hình phân hóa giàu nghèo q lớn, vợt q giới hạn cho phép, làm bần cùng hóa ngời lao động, dẫn tới phân hóa giai cấp. Khơng thể để cho tình trạng thất nghiệp và nghèo khổ diễn ra triền miên trên diện rộng, vợt quá giới hạn cho phép, gây tổn hại tới lợi ích của xã hội và các tầng lớp cơ bản, các đối tợng u tiên xã hội (thơng binh, gia đình liệt sĩ...). Để giải quyết việc này, nhằm tạo ra sự cơng bằng xã hội cần phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế bằng các biện pháp kiểm soát thị trờng sức lao động, bảo vệ thanh niên đang làm việc, hỗ trợ thanh niên đang bị thất nghiệp, khống chế tỉ lệ thất nghiệp ở mức độ có thể kiểm sốt đợc, tạo thêm nhiều việc làm cho thanh niên. Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: "Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt cho thanh niên có việc làm".

Rõ ràng, việc làm là vấn đề vừa mang ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa chính trị, vừa mang ý nghĩa nhân văn đối với sự phát triển của xã hội. Nó là cơ sở để tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội, đồng thời nó đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách của thanh niên với t cách là động lực phát triển của xã hội. Thông qua lao động, bằng lao động và việc làm cụ thể, thanh niên mới thể hiện đợc năng lực bản chất và sức sáng tạo, khẳng định vị trí, vai trị của mình trớc xã hội. Có lao động, các

mối quan hệ của con ngời mới đợc xác lập. Nhờ vậy con ngời mới đợc hoàn thiện dần, cái bản năng tự nhiên của con ngời sinh vật mới đợc biến đổi và con ngời xã hội ngày càng có "tính ngời" nhiều hơn, vì con ngời là chủ thể của mọi hoạt động nhng lại là khách thể chịu sự biến đổi của mơi trờng do chính con ngời tạo ra. Lao động không chỉ là một hoạt động đặc thù riêng có ở con ngời mà cịn là nguồn gốc của mọi hoạt động sáng tạo văn hóa. Con ngời tiến từ con ngời bản năng lên trình độ con ngời văn hóa nhờ và thơng qua lao động, việc làm. Nói cách khác, lao động là điều kiện và mơi trờng xã hội để hình thành và phát triển nhân cách của thanh niên. "Các công dân trẻ tuổi bớc vào đời muốn trở thành ngời lơng thiện và có lối sống lành mạnh phải đi qua trờng học lao động thực tiễn" [60, 89]. Hơn nữa, lý t- ởng sống của thanh niên không phải là điều xa vời mà ln có nội dung hiện thực bắt nguồn từ cuộc sống, phải đợc thể hiện, đánh giá, kiểm nghiệm trong cuộc sống, trong các mối quan hệ xã hội với những việc làm thiết

thực chứ không phải chỉ dừng lại ở ý thức và quan niệm. Chính thơng qua

việc làm, thanh niên mới thực hiện đợc những hồi bão và nhanh chóng tr- ởng thành. Nh vậy, lao động, việc làm là con đờng và phơng thức tất yếu để hình thành nhân cách của từng con ngời trong t cách cá nhân, cá thể của nó. Chẳng những nó có tác dụng định hớng cho thanh niên chọn nghề phù hợp với yêu cầu xã hội, mà còn là động cơ, động lực thúc đẩy thanh niên phát triển cả chất lợng xã hội của nó lẫn những sự phong phú đặc sắc riêng có của từng cá nhân, của cái tơi, giúp cho thanh niên học tập nâng cao trình độ, phát triển tài năng và thành đạt trong sự nghiệp.

Do đó, giải quyết tốt việc làm cho ngời lao động, đặc biệt là lao động trẻ là giải pháp lớn trong chơng trình phát triển kinh tế - xã hội. Phải chú trọng giải quyết những vấn đề sau đây:

+ Phải xây dựng một chơng trình giải quyết việc làm tồn diện, đồng bộ và mang tính xã hội sâu sắc, mang tầm chiến lợc quốc gia, trên cơ

kinh tế thị trờng, xu thế phát triển của thị trờng lao động và đặc điểm của các vùng, miền dân c của đất nớc và mở rộng quan hệ quốc tế đối ngoại. Giải quyết việc làm cho thanh niên nằm trong chính sách quốc gia về việc làm cho ngời lao động. Chơng trình này bao gồm từ quan điểm, phơng thức giải quyết đến điều kiện đảm bảo việc làm cho thanh niên với mục đích thực hiện tốt chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nguồn lực thanh niên. Cần có kế hoạch và dự báo đầy đủ, chính xác về nguồn lao động, về cơ sở vật chất, về vốn... kết hợp giữa đầu t của Nhà nớc với sự hỗ trợ của nhân dân, của các cơ sở kinh tế và các tổ chức xã hội. Chơng trình việc làm phải gắn với các chơng trình xã hội; chơng trình kế hoạch hóa gia đình (giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên xuống dới 2%); chơng trình xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh các hoạt động đầu t, mở rộng việc làm trong và ngồi nớc (chính sách xuất khẩu lao động). Quan điểm cơ bản để giải quyết việc làm cho thanh niên là tiếp tục tự do hóa lao động, tận lực phát huy tiềm năng của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp nhân dân và mọi gia đình để tạo việc làm, nhằm đảm bảo cho thanh niên đợc tự do tìm việc làm trên thị tr- ờng lao động theo hình thức thuê mớn, tự do hành nghề, hợp tác, tự tìm cơng việc là chính sao cho thích hợp với bản thân trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi về luật pháp, chính sách thuế, chính sách vốn, nhằm thúc đẩy q trình tìm việc làm của thanh niên. Nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật về lao động; xây dựng các chính sách bảo hiểm xã hội cần thiết nh: bảo hiểm sản xuất, bảo hiểm thất nghiệp, quy định về tự do di chuyển lao động. Qui định đồng bộ các biện pháp chế tài đối với ngời sử dụng lao động và ngời lao động trong việc thực hiện Bộ luật lao động. Sớm thành lập trung tâm quản lý nguồn nhân lực (trong đó có nguồn lực thanh niên).

+ Để giải quyết việc làm cho thanh niên cần phải bắt đầu từ một

quan niệm tích cực về việc làm. Ngày nay, trong điều kiện mới với sự phát

triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, một quan niệm tích cực về việc làm có thể hiểu

là lao động tuân theo pháp luật, tạo ra thu nhập chính đáng để ni bản thân, gia đình và góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Hơn nữa, việc làm cho thanh niên không chỉ là phơng tiện để họ sinh sống, để có thu nhập cao, thỏa mãn những nhu cầu vật chất, đảm bảo lợi ích của thanh niên mà cịn phải từng bớc biến lao động thành nhu cầu, thành niềm vui và lẽ sống đối với bản thân mỗi thanh niên. Do đó giáo dục thái độ lao động và văn hóa

lao động là một cơng việc lâu dài, gắn liền với giáo dục lối sống và nhân

cách.

Quan niệm tích cực về việc làm nh trên sẽ khắc phục đợc tình trạng chỉ coi trọng lao động trong biên chế Nhà nớc và ỷ lại vào Nhà nớc, chỉ mong đợc tuyển dụng vào biên chế ở khu vực Nhà nớc để rồi sẽ đợc Nhà n- ớc nuôi sống bằng bao cấp suốt đời mà giảm sút ý chí phấn đấu, lao động với năng suất thấp, kém hiệu quả. Trong môi trờng ấy, họ đợc hởng mọi quyền lợi về vật chất và tinh thần nhng lại khơng tính đến năng lực và hiệu quả làm việc. Nền kinh tế hiện vật, chỉ huy bằng kế hoạch tập trung và bao cấp, bình quân trớc đây đã làm lãng phí nhiều lao động có tài năng do t duy ý thức xã hội trớc đây đã không thấy vai trò của quy luật giá trị và cạnh tranh; sức lao động không đợc coi là một hàng hóa, thị trờng khơng đợc chấp nhận nh một tác nhân điều tiết chính của nền kinh tế. Giờ đây, trong đổi mới kinh tế, tình hình đã thay đổi về căn bản.

Cần đẩy mạnh giải quyết việc làm cho thanh niên bằng nhiều hình thức và biện pháp thơng qua các chơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội. Đó là các chơng trình quốc gia xúc tiến việc làm mở mang các trung tâm đào tạo nghề và giới thiệu việc làm. Mỗi trung tâm phấn đấu trở thành một mắt xích quan trọng trong thị trờng lao động trẻ (thu nhập, phân tích, xử lý thơng tin lao động trẻ chính xác, kịp thời). Gắn các trung tâm đó với các doanh nghiệp dới dạng ký kết hợp đồng về số lợng và chất lợng lao động trẻ. Khuyến khích mọi ngời đầu t mở mang ngành nghề, tạo thêm việc làm cho thanh niên. Giải quyết việc làm tại chỗ, theo các ngành nghề, theo

các thành phần kinh tế phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phải chú ý đến đặc điểm, hoàn cảnh của từng khu vực địa lý, các địa bàn sản xuất khác nhau.

Huy động các nguồn lực, khai thông các tiềm năng để tập trung nguồn vốn đẩy mạnh phát triển kinh tế. Tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân, tổ hợp sản xuất nhỏ để giải quyết lao động d thừa trong khi cha có điều kiện mở mang các khu kinh tế lớn, tập trung thu hút nhiều nhân lực thanh niên trong một lúc.

Tăng cờng các chơng trình cho vay vốn, xây dựng quỹ hỗ trợ giúp thanh niên lập nghiệp. Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay của nớc ta, các ngành cần dành tỉ lệ thích đáng và có u tiên cho việc lập các dự án vay vốn đầu t từ các nguồn cho thanh niên. Đặc biệt đối với thanh niên nơng thơn, thanh niên nghèo, cần có các dự án cho họ vay vốn để sản xuất và học nghề, theo học ở các trờng chuyên nghiệp, đại học nhằm trang bị kiến thức và tay nghề cho thanh niên. Với việc cho vay vốn cần hớng dẫn thanh niên thực hành nghề nghiệp, phơng pháp tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh và sử dụng đồng vốn có hiệu quả.

Khuyến khích thanh niên lập nghiệp, tự tạo việc làm và giúp nhau tạo việc làm bằng các mơ hình, các phong trào thích hợp nh: "Thanh niên lập nghiệp", "Câu lạc bộ kỹ năng", "trang trại thanh niên", ... Chính quyền các cấp cần có kế hoạch và tạo mọi điều kiện trong việc hình thành các đội thanh niên đảm nhận các cơng trình, các vùng kinh tế quan trọng, đi tới những vùng khó khăn, miền núi, hải đảo...; tham gia các dự án phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc và của địa phơng vì sự nghiệp CNH, HĐH. Đặc biệt cần tiếp tục phát động các đội trí thức trẻ tham gia xây dựng phát triển nông thôn, miền núi và hải đảo. Khuyến khích thanh niên đứng ra làm chủ các doanh nghiệp bằng cách tạo điều kiện thuận lợi về vốn, giao đất, giao rừng và có chính sách miễn giảm thuế từ 1 đến 2 năm đầu đối với một số ngành nghề, một số vùng mà doanh nghiệp mới thành lập. Vai trò chủ động

của Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đối với việc giải quyết việc làm cho thanh niên có tác dụng to lớn. Vì thế, chính quyền các cấp cần hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức Đoàn các cấp xây dựng các cơ sở sản xuất - kinh doanh - dịch vụ. Căn cứ vào điều kiện của mỗi địa phơng, các cấp bộ Đoàn có thể thành lập các cơng ty, xí nghiệp, tổ đội sản xuất đảm nhận các cơng trình... góp phần tạo việc làm cho thanh niên, qua đó góp phần nâng cao trình độ quản lý và t duy kinh tế cho cán bộ Đồn.

ở nớc ta, trong khi có tới 75% lao động là thanh niên đang tập trung

ở nông thôn, nhng tỉ trọng nơng nghiệp trong GDP chiếm q ít thì với tốc độ đơ thị hóa nh hiện nay không thể hy vọng giải quyết số lao động thanh niên d ra ở nông thôn chỉ bằng cách chuyển sang làm dịch vụ ở các đô thị. Trong khi số lao động trẻ d thừa ở các đơ thị ngày càng tăng thì số thanh niên nông thôn tràn ra các đô thị kiếm sống cũng rất đông, làm cho cấu trúc hạ tầng xã hội không kịp đáp ứng, gây ra thất nghiệp và các tệ nạn xã hội ngày càng phức tạp. Việc làm cho thanh niên nông thôn đang là vấn đề xã hội bức xúc. Điều đó do nhiều nguyên nhân: nền nông nghiệp nớc ta vẫn là một nền nơng nghiệp thuần nơng, nhiều nơi cịn độc canh cây lúa, kinh tế dịch vụ cha phát triển, những ngành nghề truyền thống cha đợc quan tâm khôi phục và phát triển. Kết quả khảo sát ở 7 tỉnh (Thái Bình, Nam Hà, Bắc Thái, Thanh hóa, Cần Thơ, Sơng Bé, Minh Hải) tháng 6/1995 cho thấy, thời gian nhàn rỗi trong thanh niên nơng thơn cịn chiếm tỉ lệ khá cao. Có khoảng 30% số thời gian của thanh niên nông thôn cha đợc sử dụng, nghĩa là những tiềm năng và khả năng lao động bị lãng phí cha đợc khai thác phát huy hết.

Vì vậy, biện pháp có khả năng thực tế nhất để giải quyết cơ bản lực l- ợng lao động d thừa là Nhà nớc phải tạo điều kiện u đãi, thu hút các dự án đầu t hớng về nơng thơn. Cần có chính sách rõ ràng về việc thành lập các doanh nghiệp ở nông thôn (t nhân, liên doanh hợp tác, Nhà nớc). Khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vốn và cơ sở vật chất - kỹ thuật sản xuất vào nông thôn, nhằm thu hút đợc các nguồn lực, nhân lực nhàn rỗi ở nông thôn,

tạo công ăn việc làm cho thanh niên. Huy động đợc nhiều nguồn vốn khác nhau kể cả đầu t trực tiếp của nớc ngồi, hay cả vốn tích lũy của các gia đình ở nơng thơn vào sản xuất. Nhà nớc nên u tiên bố trí các cơ sở sản xuất, các ngành cơng nghiệp chế biến nông, lâm, ng nghiệp và những ngành cơng nghiệp có khả năng khai thác nguồn nguyên liệu cũng nh sử dụng lao động tại chỗ ở nông thôn.

Nguồn lực thanh niên ở nông thôn vô cùng quý giá để thực hiện CNH nơng nghiệp, nơng thơn. Vì thế, bên cạnh giải quyết tốt việc làm cho thanh niên, cần có chính sách đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ về mọi mặt và

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 135 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w