Nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 133 - 135)

Trong thực tế, tình trạng lơng thấp và đời sống giáo viên quá khó khăn đã dẫn đến sự hao hụt về số lợng và giảm sút về chất lợng đội ngũ giáo viên. Mặc dù Nhà nớc đã có chính sách tăng lơng cho giáo viên nhng vẫn khơng đáng kể, và việc thực hiện nó cịn nhiều điểm cha hợp lý, cha tạo đợc động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển. Nhiều tiêu cực trong ngành giáo dục đã làm suy giảm lịng kính trọng của các tầng lớp xã hội đối với nhà giáo. Việc giải quyết thấu đáo những khó khăn trong đời sống giáo viên có thể sẽ khắc phục đợc tình trạng thiếu giáo viên và góp phần nâng cao chất l- ợng đội ngũ nhà giáo. Theo Lênin, muốn nâng ngời giáo viên lên đúng vị trí xứng đáng với trọng trách xã hội của họ phải "chuẩn bị cho họ về mọi mặt để họ đảm đơng đợc sứ mệnh cao cả của họ; nhng việc chủ yếu vẫn là và luôn luôn là phải cải thiện đời sống vật chất của họ" [33, 418].

Vì vậy, Nhà nớc cần xây dựng chính sách tiền lơng, phụ cấp, tiền thởng và đãi ngộ thỏa đáng cho giáo viên. Chính sách đó phải thể hiện hơn nữa tính -

u đãi đặc biệt của Nhà nớc, của xã hội dành cho các nhà giáo nhằm tạo động

lực cho các nhà giáo toàn tâm, toàn ý vào sự nghiệp "trồng ngời", đào tạo nguồn nhân lực tơng lai của đất nớc. Chính sách tiền lơng đủ mạnh chính là để khẳng định vị trí của họ trong xã hội, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ và lơng tâm của các nhà giáo trớc xã hội.

Đối với bản thân ngành giáo dục, ngành phải chú trọng cả công tác đào tạo, bồi dỡng, sử dụng giáo viên, từng bớc chuẩn hóa giáo viên, thiết lập trật tự, kỷ cơng, chấm dứt những hiện tợng tiêu cực làm giảm sút chất l-

ợng và uy tín của ngời thầy. Ngồi ra, cần phải tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc, đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng của giáo viên, chú trọng đảm bảo môi trờng lành mạnh cho giáo dục. Cơng tác bồi dỡng giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt, nhà giáo không chỉ giỏi chuyên mơn mà cịn trong sáng về tâm hồn, có đạo đức, gơng mẫu trở thành những ngời thầy mẫu mực, nêu gơng sáng cho học sinh và xã hội.

Mặt khác, trong khi địi hỏi sự đãi ngộ, sự kính trọng từ phía xã hội thì mỗi giáo viên cũng cần có sự địi hỏi trớc hết ở bản thân mình với trách nhiệm và lơng tâm nghề nghiệp, sao cho công tác giảng dạy của ngời thầy giáo sẽ chuẩn bị một cách tích cực cho thế hệ trẻ vào đời, lập thân, lập nghiệp.

Điểm đáng lu ý trong giải pháp giáo dục - đào tạo là phải điều chỉnh

cơ cấu ngành đào tạo hớng theo mục đích phát triển có điều tiết chỉ tiêu đầu vào nhằm tránh hiện tợng đổ xô tự phát vào học một số ngành cầu đã

bão hoà (nh các ngành kinh tế, luật, quản trị kinh doanh). Muốn vậy, Nhà nớc phải căn cứ trên chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của từng thời kỳ phát triển đất nớc, thậm chí từng vùng mà đặt hàng và giao nhiệm vụ cho các tổ chức đào tạo trong cả nớc (không phân biệt thành phần sở hữu - t nhân, nhà nớc, bán công...) thực hiện một số ngành u tiên cho phát triển, trong đó chú ý phát triển nông thôn.

Giáo dục cần đợc coi là một trong những hớng chính của đầu t phát triển để nâng cao khả năng sáng tạo của thanh niên. Nói cách khác, phải

nhanh chóng và kiên quyết nâng cao mức đầu t cho giáo dục và đào tạo để

nhanh chóng hiện đại hóa hệ thống các nhà trờng, trớc hết là các trờng đại học, bảo đảm trình độ đào tạo của các trờng đại học của nớc ta lên ngang tầm thế giới. Mặc dù nớc ta đang cịn khó khăn về kinh tế - xã hội, nhng khơng thể để tổng chi phí đầu t cho giáo dục - đào tạo dới 15% tổng chi ngân sách của Nhà nớc. Vì vậy, trớc mắt cần đầu t vào một số trờng trọng điểm, dành học bổng cho các lĩnh vực đào tạo mục tiêu nh trong phơng thức u tiên dành cho ngành đào tạo s phạm hiện nay, đồng thời tạo điều kiện để nâng

cao chất lợng cả các trờng dân lập, t thục, đại học cộng đồng, đáp ứng nhu cầu đào tạo lao động trẻ của các địa phơng. Để thu hút sự đầu t cho giáo dục, cần có chính sách cho một số trờng đại học nớc ngoài tham gia đầu t và đào tạo tại các trờng đại học của nớc ta.

Bên cạnh việc đầu t cho giáo dục nói chung, phải đặc biệt chú ý nâng cao mức đầu t cho khoa học và công nghệ. ở các nớc phát triển, mức đầu t cho khoa học công nghệ chiếm 2-4% tổng sản phẩm quốc dân, còn các nớc đang phát triển phổ biến là 1%, trong khi đó ở nớc ta mức đầu t này mới 0,5%. Muốn phát triển và nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, thì khơng thể khơng quan tâm phát triển khoa học - công nghệ, nhất là chú trọng đầu t đúng mức cho khoa học xã hội - nhân văn, cho nghiên cứu cơ bản. Đó là những vấn đề chủ yếu trong nhóm giải pháp giáo dục - đào tạo với t cách là nhóm giải pháp gốc, cơ bản và quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực thanh niên ở nớc ta. Một nhà t tởng ở châu Âu đã nói: "Sau thực phẩm, giáo dục là vấn đề hàng đầu đối với mỗi quốc gia" (Đan Tơn). Điều đó đúng, càng đúng đối với tình hình nớc ta trên lộ trình CNH - HĐH để đi tới tơng lai.

Chúng ta xem xét tiếp các giải pháp phát triển nguồn nhân lực thanh niên, trớc hết là nhóm giải pháp về kinh tế.

3.2.2. Nhóm giải pháp về kinh tế

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 133 - 135)