Về số lợng và cơ cấu nguồn lực thanh niên

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 59 - 64)

- Phát huy và phát triển nguồn lực con ngời:

2.1.1. Về số lợng và cơ cấu nguồn lực thanh niên

Hiện nay nớc ta có khoảng 40 triệu lao động, trong đó có hơn 21 triệu thanh niên (độ tuổi từ 15 - 28), chiếm 50,1% lao động xã hội và gần 29% dân số. Trong đó, thanh niên nơng thơn chiếm 15,5 triệu, thanh niên trí thức khoảng 250.000, thanh niên công nhân khoảng 1,6 triệu, thanh niên là học sinh, sinh viên khoảng 1.288 nghìn ngời và trong lực lợng vũ trang, thanh niên chiếm 85% [12, 9]. Theo các số liệu điều tra, tỷ lệ của nhóm lao động thanh niên so với tổng dân số cả nớc có xu hớng giảm đi, nhng vẫn tăng thêm về số lợng tuyệt đối do tỷ lệ tăng dân số vẫn cao. Lực lợng dự trữ cho nguồn lao động thanh niên khá lớn, nếu nh ở nhiều nớc phát triển, số dân thuộc nhóm 14 tuổi trở xuống chỉ chiếm 16-17% thì ở nớc ta, tỷ lệ này là 37% (khoảng 28 triệu). Trung bình hàng năm đội ngũ lao động đợc bổ sung từ 1,5 - 1,7 triệu ngời và nh vậy đến năm 2000 sẽ có thêm 6 triệu ngời nữa, đa lực lợng lao động thanh niên lên tới 26 triệu.

Nh vậy, cùng với sự tăng lên của dân số và lực lợng lao động xã hội, số lợng thanh niên cũng tăng lên đáng kể. Dự báo năm 2000 so với năm 1995 tăng 13,4%, năm 2005 so với năm 2000 tăng 9,5% (xem phụ lục 1).

Sự tăng lên về số lợng thanh niên là một u thế quan trọng cho việc phát triển xã hội, là động lực lớn thúc đẩy quá trình CNH, HĐH đất nớc. Một mặt nó tạo ra sự trẻ hóa lực lợng lao động, nhng mặt khác, số lợng lao động thanh niên đông cũng tạo ra một sức ép lớn về việc làm, đào tạo nghề và giải quyết các vấn đề xã hội khác. Nhất là hiện nay nguồn lao động thanh niên ở nớc ta chất lợng cịn thấp và khơng đồng bộ, cả về trình độ học vấn, lẫn thể chất, kỹ năng nghề nghiệp, thói quen lao động... Nó khơng đáp ứng đợc nền sản xuất địi hỏi cơng nghệ cao, ln đổi mới, đặc biệt ở những ngành kinh tế mũi nhọn. Thờng thấy lực lợng lao động trẻ nớc ta không đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu về học vấn và có nghề nghiệp tinh thơng. Có những nghề đáp ứng rất thấp, nh nhân viên văn phòng chỉ đạt 26,7% nhu cầu ngời làm việc; thi công xây cất: 34,5%; bảo trì cơ điện: 35,5% v.v... Những nghề địi hỏi năng lực tổng hợp càng khó đáp ứng: chẳng hạn nghề lái xe, ngày nay khơng chỉ địi hỏi ngời lái biết lái xe, mà còn đòi hỏi phải biết làm cả tiếp viên, hớng dẫn viên, võ thuật, thơng dịch v.v... [44, 111]. Điều đó đặt ra vấn đề cấp bách địi hỏi Nhà nớc phải có chơng trình và chính sách hợp lý chủ động trong việc giải quyết việc làm, đào tạo nghề cho thanh niên. Quan trọng hơn, các chính sách về thanh niên phải làm sao đa thanh niên vào đúng vị trí của mình trong xã hội, trong sự nghiệp CNH, HĐH.

Lực lợng này về cơ bản trong phạm vi toàn quốc đợc phân bố nh sau: [45, 41].

70% đang ở độ tuổi đi học (phổ thông trung học, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, một số bỏ học đi làm từ sớm.

20% đã và đang hoạt động trong các ngành kinh tế, đã có kinh nghiệm trong công tác và trong cuộc sống ở một mức độ nhất định.

ở một góc độ khác, có thể xem xét cơ cấu nguồn lao động thanh niên

nh dới đây:

Nguồn lao động tiềm tàng bao gồm những ngời có sức khỏe nhng cha đi làm và số đang tiếp tục học phổ thông (13%).

Số trong độ tuổi mất khả năng lao động (2%).

Nguồn lao động tham gia hoạt động kinh tế (đang học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, số đã ra trờng, số đã và đang hoạt động trong các ngành kinh tế, số lao động gián tiếp...) chiếm 85%. Trong đó, thành thị chỉ đạt 74,6%, cịn ở nơng thơn đạt tới 88%. Trong tổng số 9,2% số ngời đến tuổi lao động cha có việc làm, thì ở thành thị cao hơn ở nơng thơn. Điều đó cho thấy sự khác biệt giữa lao động thanh niên ở thành thị và nông thơn.

Cùng với mức tăng dân số và q trình tổ chức lại sản xuất kinh doanh, số lợng thanh niên thất nghiệp sẽ tăng thêm. Con số thanh niên thất nghiệp hiện tại đã có nhiều tài liệu cơng bố. Theo Báo cáo khoa học của Đề tài KTN-95-01 (do PTS Phạm Đình Nghiệp làm chủ nhiệm đề tài) thì con số này chỉ vào khoảng 2,5 đến 2,8 triệu, chiếm 6,4-7,2% lực lợng lao động cả nớc. Dự báo đến năm 2000 có khoảng 8,5 triệu lao động thiếu việc làm.

Chúng ta phải đối mặt với vấn đề việc làm nh là một thách thức lớn

nhất trong các vấn đề xã hội. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), với tốc

độ tăng nguồn lao động trên 3% nh hiện nay ở Việt Nam, thì dù cho hệ số co dãn về việc làm có thể tăng tới mức 0,25% lên 0,33% trong vòng vài năm tới, cũng cần có mức tăng GDP trên 10% năm, mới có thể ổn định đợc tình hình việc làm ở mức hiện tại. Trong số ngời cha có việc làm và thất nghiệp, có tới 80% ở lứa tuổi thanh niên và đại bộ phận là khơng có nghề, khơng có vốn để tổ chức sản xuất kinh doanh; một bộ phận là ngời lao động thôi việc từ khu vực Nhà nớc, bộ đội xuất ngũ, lao động ở nớc ngoài trở về và ngời hồi hơng, đối tợng tệ nạn xã hội.

Mặc dù tỉ lệ thất nghiệp trong thanh niên cha lớn, nhng rất đáng lo ngại, cần phải đợc quan tâm, bởi lẽ: nếu khơng có việc làm và thu nhập thỏa

đáng, con ngời ta sẽ dễ sa vào tình trạng "nhàn c vi bất thiện". Thiếu việc làm là một trong những nguyên nhân quan trọng đẩy nhiều thanh niên đi vào con đờng tệ nạn xã hội và tội phạm. Theo thống kê của Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an)và báo cáo của Bộ Lao động thơng binh xã hội,

71% số nữ làm nghề mại dâm là do khơng có nghề nghiệp, việc làm, trong đó 60% ở độ tuổi 20 đến 30; 36% số thanh niên nghiện hút ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cũng có khơng có nghề nghiệp, việc làm. Cũng t- ơng tự nh thế, con số này ở nơng thơn Thái Bình có tới 40% [57, 50].

Một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay đối với thanh niên nớc ta trong tìm kiếm việc làm là trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp thấp, trình độ ngoại ngữ và khả năng sử dụng máy vi tính cịn hạn chế. 80% số thanh niên thất nghiệp là những ngời khơng có nghề và trình độ văn hóa thấp.

Có một điều đáng lu ý là, lao động nữ thanh niên làm việc nặng nhọc, tăng ca với thu nhập thấp đang rất phổ biến. Trong số thanh niên tìm việc làm, sức ép của thất nghiệp đối với nữ thanh niên là lớn hơn nhiều so với nam thanh niên. Thực trạng về mức sống và thu nhập thấp của các gia đình cho thấy, ngời phụ nữ - ngời tổ chức đời sống hàng ngày trong gia đình, đang chịu tác động của cơ chế thị trờng rất lớn. Điều đó ảnh hởng đến sức khỏe của trẻ em. Tỉ lệ suy dinh dỡng của nớc ta là 42%, cao nhất so với các nớc Đông - Nam á [57, 248].

Trong lúc đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, sức lao động trở thành hàng hóa, để kiếm đợc việc làm, thanh niên cần phải đợc đào tạo nghề. Song trong thời gian qua, những biện pháp nhằm sắp xếp việc làm cho ngời lao động không những hiệu quả thấp mà cịn có tác dụng ngợc lại, bất hợp lý. Vịng luẩn quẩn dễ nhìn thấy là để giải quyết việc làm cho thanh niên thất nghiệp, chúng ta đa thanh niên tham gia lực lợng thanh niên xung phong, đi lao động nớc ngồi... nhng khi xong niên hạn, do khơng có nghề hoặc nghề khơng phù hợp với thực tiễn sản xuất của đất nớc nên hầu hết số này lại trở thành những ngời thất nghiệp mới.

- Cơ cấu lao động thanh niên còn bất hợp lý và lạc hậu về nhiều ph- ơng diện.

Hiện nay lao động công nghiệp, xây dựng ở nớc ta mới chỉ chiếm 14%, dịch vụ 15%, cịn lại 71% là lao động nơng nghiệp. Trong khi đó, ở các nớc cơng nghiệp hóa thì tỷ lệ lao động cơng nghiệp và dịch vụ phải chiếm đa số. Mặt khác, cơ cấu nghề nghiệp còn cho thấy: ở nớc ta, lao

động trí óc chỉ chiếm 7,9% (thành thị 30%, nơng thôn 4,4%), mà lao động cơ bắp chiếm 92,1% (thành thị 70%, nơng thơn 95,6%). Có thể lấy ví dụ về sự mất cân đối của nguồn nhân lực ở khu vực miền Trung (từ Quảng Bình đến Khánh Hịa) nh sau: 70% là lao động nông nghiệp, 23% lao động phi nơng nghiệp và chỉ có 7% là lao động trí óc.

Hiện tại, cả nớc có 75% lao động là thanh niên đang tập trung ở các vùng nông thôn (khoảng 15,5 triệu) và chiếm 50% lực lợng lao động trong nông nghiệp. Thế nhng thiếu việc làm lại là một hiện tợng phổ biến trong thanh niên nông thôn. 1/3 thời gian nhàn rỗi hàng năm cha đợc sử dụng hợp lý và có ích. Điều này cho thấy sức lao động thanh niên cịn tiềm ẩn ở nơng thôn khá lớn, mặc dù năng suất lúa và cây trồng trong nhiều năm qua tăng khá nhanh nhng giá trị và thu nhập của lao động nơng nghiệp tính theo đầu ngời nhìn chung cịn thấp.

Trong nội bộ nơng thơn thì 90% là lao động nơng nghiệp thủ cơng: trồng trọt, chăn nuôi, năng suất lao động thấp. Trong số 88% lao động cả n- ớc cha qua đào tạo nghề nghiệp thì chủ yếu là lao động ở nơng thơn, trong đó thanh niên chiếm tới 90%, mặc dù gần đây có sự phân bố lao động thanh niên theo các hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn nhng họ vẫn cha có trình độ nghề nghiệp vững chắc. Trình độ văn hóa của lực lợng lao động thanh niên nơng thơn phổ biến là trình độ tiểu học và phổ thơng cơ sở, trình độ nghề nghiệp thấp. Qua khảo sát thanh niên nông thôn tỉnh Lâm Đồng cho thấy, số thanh niên có trình độ cấp I là 23,9%, số không biết chữ 2,7%, số có trình độ cấp II và III là 73,3%, khơng có trờng hợp nào có trình độ đại học, cao đẳng.

Rõ ràng, thiếu vốn, thiếu kiến thức kinh doanh và quản lý kinh tế, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thiếu đời sống văn hóa tinh thần phong phú đa dạng phù hợp với sự phát triển chung của xã hội là một trở ngại lớn cha thể vợt qua ngay của thanh niên nơng thơn. Những mâu thuẫn và khó khăn của thanh niên nơng thơn tạo ra sức cản lớn đối với việc khai thác và phát huy vai trò của họ trong sự nghiệp CNH, HĐH.

Một thực tế là, trong khi chúng ta cần đẩy mạnh q trình CNH, HĐH nơng thơn, thì nguồn lực thanh niên ở nơng thơn chủ yếu lại "mù nghề". Một số xí nghiệp giầy da, may cơng nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh tuyển chọn lao động địi hỏi trình độ lớp 9/12, nhng cũng không tài nào cung ứng nổi, phải hạ tiêu chuẩn xuống lớp 7/12 mà cũng chỉ tuyển đợc 80/150 lao động.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w