Về phơng hớng chung

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 103 - 106)

- Phát huy và phát triển nguồn lực con ngời:

3.1.1. Về phơng hớng chung

Mục tiêu phấn đấu của Đảng và nhân dân ta trong sự nghiệp CNH, HĐH là đa nớc ta từ một nớc nông nghiệp thành một nớc công nghiệp, tiến kịp trình độ phát triển chung của các nớc trong khu vực và trên thế giới vào những năm 20 của thế kỷ XXI. Đây là một quá trình xây dựng và tổ chức nền kinh tế - xã hội nớc ta trên trình độ hiện đại. Thực chất của q trình đó là nâng cao một cách mạnh mẽ và nhanh chóng trình độ cơng nghệ của sản xuất nhằm sử dụng và phát huy tối đa mọi tiềm lực để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Do đó, cần phải áp dụng những thành tựu công nghệ hiện đại vào sản xuất để rút ngắn khoảng cách về trình độ kinh tế - xã hội nớc ta với các nớc trong khu vực, khắc phục nguy cơ tụt hậu. Chúng ta cần tranh thủ những cơ hội đi tắt, đón đầu, tập trung vào những ngành mũi nhọn, nhanh chóng khắc phục tình trạng đầu t dàn trải ở tất cả các ngành gây ra những lãng phí lớn và khơng có hiệu quả. Muốn vậy, phải thúc đẩy quá trình đổi mới thiết bị, cơng cụ lao động trong các ngành kinh tế quốc dân, ứng dụng thiết bị ngày càng hiện đại thay thế dần lao động thủ cơng; kết hợp cơng nghệ với nhiều trình độ khác nhau, tác động qua lại với nhau trong q trình tiến tới hiện đại hóa các hoạt động kinh tế - xã hội.

Sự thành bại của công cuộc CNH, HĐH phụ thuộc trực tiếp vào việc xác định và thực hiện các biện pháp thích ứng về đảm bảo vốn, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, xác lập một hệ thống đồng bộ các

chính sách phát triển khoa học - công nghệ, mở rộng thị trờng, phát triển các thành phần kinh tế và bảo vệ mơi trờng sinh thái. Đó là các chính sách nhằm huy động tổng hợp các nguồn lực phát triển, trong đó suy đến cùng, con ngời là nguồn lực quan trọng nhất và quyết định các nguồn lực khác, đặc biệt là nguồn nhân lực trẻ ở nớc ta. Để tạo ra những bớc ngoặt của sự phát triển kinh tế - xã hội, chuyển trình độ phát triển của nớc ta từ một nớc nông nghiệp thành một nớc cơng nghiệp, tiến kịp trình độ của các nớc phát triển trong khu vực và hòa nhập vào cộng đồng thế giới, vấn đề mấu chốt là

phải tạo ra nguồn nhân lực chất lợng cao. Điều đó có nghĩa là, để thực hiện

thắng lợi các mục tiêu CNH, HĐH, chúng ta phải có một đội ngũ lao động mới có tay nghề vững vàng, có trình độ học vấn cao, năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với điều kiện lao động mới. Vì thế, đầu t phát triển và phát huy đội ngũ lao động trẻ có chất lợng cao là một trong những yếu tố cơ bản nhất để rút ngắn các quá trình CNH, HĐH. Tốc độ tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà căn bản nhất là sự phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao, đặc biệt là nguồn lực thanh niên.

Thực chất của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội theo hớng CNH, HĐH là chiến lợc về con ngời. Trọng tâm của chiến lợc đó là phát triển, phát huy nguồn lực thanh niên. Đầu t của xã hội vào việc đào tạo thế hệ thanh niên thành những ngời thơng minh, sáng tạo, có nhân cách và tài năng là đầu t theo chiều sâu, là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững; là tiêu điểm của mọi chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa. CNH, HĐH của nớc ta phải lấy tiềm năng nguồn lực thanh niên làm tiền đề quyết định cho khả năng phát triển trong quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh với các nớc trong khu vực và trên thế giới. CNH, HĐH phải phát huy và tận dụng triệt để những năng lực hiện có và những năng lực tiềm tàng của thanh niên. Vì vậy, phải hình thành một hệ thống tổ chức với chính

sách và cơ chế hợp lý sử dụng nguồn lực thanh niên, coi đó nh một mắt xích

quan trọng trong hệ thống sản xuất lấy con ngời làm trung tâm. Muốn CNH, HĐH, đất nớc phải dựa vào thanh niên và phát triển thanh niên về

mọi mặt. Thế hệ trẻ là lực lợng nổi bật tham gia vào hệ thống các nhân tố nội lực phát triển của đất nớc. Khơng có nguồn lực thanh niên đạt chất lợng cao thì cũng khơng thể khai thác đợc các ngoại lực từ bên ngoài hớng vào sự phát triển bên trong của đất nớc, không tạo thành tổng hợp lực thúc đẩy nền kinh tế nớc ta bớc vào giai đoạn cất cánh, để nớc ta trở thành một nớc văn minh, hiện đại.

Cần chú trọng triển khai các hoạt động giáo dục, tuyên truyền thờng xuyên và lâu dài trong xã hội trên các phơng tiện thông tin đại chúng và các hình thức thích hợp khác về tầm quan trọng và ý nghĩa của nguồn lực thanh niên. Cần làm cho toàn xã hội giác ngộ rằng: Nếu coi nhẹ, xem thờng và khơng đầu t thích đáng cho sự phát triển của thế hệ trẻ thì xã hội khơng thể tránh khỏi những khó khăn, trì trệ, khơng thể tiến hành CNH, HĐH đất nớc, càng không thể tránh khỏi nguy cơ tụt hậu và lạc hậu ngày một xa hơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Hơn nữa, thế giới ngày nay đang diễn ra một cuộc chạy đua gay gắt giữa các quốc gia trên con đờng phát triển bền vững mà cái quyết định sự thành bại chính là ở chỗ: có phát huy tốt nguồn lực thanh niên hay khơng? Chất lợng của nó có đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển không? Do vậy, Đảng, Nhà nớc và xã hội phải thật sự tin tởng ở thanh niên, tin vào tiềm năng trí tuệ của lớp trẻ để từ đó có sự quan tâm, đầu t thích đáng cho hoạt động của họ, giao trọng trách cho họ thực hiện mục tiêu lý tởng của dân tộc. Điều đó, địi hỏi phải giải quyết việc

làm, tăng thu nhập, và cải thiện đời sống cho thanh niên. Cần xem đây là

một trong những mục tiêu quan trọng của chiến lợc ổn định, phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, là tiêu chuẩn để định hớng sự phát triển cơ cấu kinh tế mới và lựa chọn công nghệ cao cho CNH, HĐH đất nớc.

Hơn bao giờ hết, việc quản lý nguồn nhân lực thanh niên, quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội của thanh niên, phát huy, sử dụng nguồn lực thanh niên càng là một yêu cầu khách quan, cấp thiết, đồng thời là trung tâm điểm của mọi chính sách phát huy nhân tố và nguồn lực con ngời của Đảng. Cần đặt thanh niên vào vị trí xứng đáng trong xã hội, trong các hoạt

động chính trị, t tởng, văn hóa, để họ thấy rõ vai trị, trách nhiệm của mình, có ý thức sâu sắc về sự cống hiến và trởng thành của thế hệ trẻ trong CNXH. Cần phải giúp cho thanh niên hiểu rõ mối quan hệ giữa phát huy dân chủ với nâng cao ý thức kỷ cơng, kỷ luật và tôn trọng pháp luật, giữa tự do và trách nhiệm. Nhà nớc cần có một chiến lợc về phát triển thanh niên.

Phải xác lập cơ chế và chính sách đồng bộ để phát huy nguồn lực thanh niên.

Chiến lợc phát triển thanh niên là chiến lợc đào tạo, giáo dục, bồi d- ỡng thanh niên về mọi mặt để chuẩn bị hành trang cho thế hệ trẻ đi vào t- ơng lai. Hành trang đó phải tồn diện cả về trí và lực, đức và tài nh Nghị quyết Trung ơng 4 (khóa VII) về cơng tác thanh niên đã chỉ rõ: "Hình thành một lớp thanh niên nam nữ u tú, vững vàng về chính trị, kiên định con đờng XHCN, tiêu biểu cho thế hệ trẻ, trở thành những nhà lãnh đạo, quản lý, kinh doanh giỏi, những chuyên gia xuất sắc trên mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội, những trí thức uyên bác, chiếm lĩnh những đỉnh cao của khoa học, những nghệ sĩ có tài năng, những ngời lao động có tay nghề cao". Đó chính là phơng hớng chung để phát huy nguồn lực thanh niên ở nớc ta.

Phơng hớng đó đợc cụ thể hóa trên những mặt sau đây:

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w