Nhóm giải pháp về mặt văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho thanh niên

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 158 - 180)

- Đổi mới hệ thống chính trị và cơ chế, chính sách Thực hiện mở rộng dân chủ trên các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm phát triển thanh niên.

3.2.4. Nhóm giải pháp về mặt văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho thanh niên

hóa tinh thần cho thanh niên

Trong tơng lai, xã hội có đạt đợc mục tiêu phát triển, CNH, HĐH có thành cơng hay khơng, khơng chỉ cần có vốn, kỹ thuật, tài ngun thiên nhiên và số lợng lao động trẻ nhiều hay ít, mà cịn ở khả năng phát huy tiềm năng sáng tạo của nguồn lực thanh niên. Tiềm năng sáng tạo này nằm ở trong các yếu tố cấu thành văn hóa, tức là trong sự hiểu biết, trong tâm hồn, đạo lý, lối sống, thị hiếu, trình độ thẩm mỹ của thế hệ trẻ. Vì thế, các hoạt động văn hóa -

xã hội có vị trí rất quan trọng trong việc nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao thể lực, hình thành nhân cách, tạo nên những quan hệ xã hội tốt đẹp, làm phong phú đời sống tinh thần của lớp trẻ. Nói khác đi, văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dỡng và phát huy nguồn lực thanh niên.

Thật vậy, văn hóa khơng chỉ là mục đích mà cịn là phơng tiện khơng thể thiếu trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách thanh niên. Trong q trình đó, văn hóa đã tham dự và để lại những dấu ấn quan trọng trên diện mạo nhân cách của mỗi cá nhân. Với vai trò và ý nghĩa nhân văn sâu sắc của nó, văn hóa khơi dậy những tiềm năng trí tuệ to lớn và khả năng sáng tạo của thanh niên trong t duy, trong hành động, để mỗi ngời chủ động nắm bắt, tiếp nhận những giá trị văn hóa phong phú, đa dạng của nhân loại để điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách của bản thân. "Nhân cách của một ngời nh thế nào, điều đó tùy thuộc ở khả năng và mức độ mà ngời đó tiếp nhận

những tác động văn hóa của xã hội thơng qua sự luyện tập văn hóa của cá

nhân trong lao động, trong học tập, trong giao tiếp xã hội" [3, 3].

Với t cách là những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra, văn hóa lại tác động trực tiếp tới sự phát triển, hoàn thiện con ngời. Văn hóa đa giá trị con ngời lên vị trí cao nhất trong hệ giá trị của xã hội, con ng- ời là giá trị của mọi giá trị. Chính nhờ có văn hóa mà con ngời trở thành những "sinh vật văn hóa", nhân bản, có lý tính và biết vợt lên những ràng buộc của hoàn cảnh và bản thân để phát triển.

Con ngời sẽ trở thành con ngời văn hóa khi nó biết thâu thái và chiếm lĩnh đợc những giá trị văn hóa của nhân loại. Mơi trờng xã hội - văn hóa lành mạnh sẽ chắp cánh cho sự sáng tạo văn hóa của con ngời và ngợc lại, sự thiếu hụt văn hóa, hoặc sự cằn cỗi, nghèo nàn về văn hóa tinh thần sẽ làm thui chột, méo mó con ngời, thậm chí cịn làm biến dạng nó trong lối sống, hành vi, tính cách, tâm hồn nh là những phản văn hóa. Những hiện t- ợng sa sút đạo đức và kỷ cơng, sự lãng phí tài ngun và tàn phá mơi trờng, sự lạc hậu mê tín dị đoan... đều có ngun nhân từ sự yếu kém văn hóa. Vì

thiếu văn hóa con ngời sẽ khơng xét đốn đợc những giá trị và không thực hiện đợc những giá trị nào cả. Những tiềm năng sáng tạo của con ngời đều có ý nghĩa văn hóa, văn hóa trong trí tuệ, đạo đức, lối sống của mỗi con ng- ời và cộng đồng. Những hoạt động sáng tạo chỉ trở thành văn hóa khi nó đạt tới giá trị chân - thiện - mỹ, là khi nó phát huy đợc những năng lực bản chất của con ngời trong đời sống xã hội. Văn hào Rabelais, nhà giáo dục của thời kỳ phục hng ở Châu Âu, 400 năm trớc đã viết. "Khoa học mà khơng có lơng tâm, đó chỉ là sự bại hoại của tâm hồn". Đồng thời, văn hóa nằm chính trong lịng sự phát triển. Nó là một dịng chảy liên tục, luôn đợc bồi đắp bằng sinh khí của thời đại, bằng những kinh nghiệm sống và sức sáng tạo của các thế hệ, mà trong đó thanh niên góp một phần khơng nhỏ cho sự giàu có, phong phú thêm của văn hóa.

Chất lợng trởng thành văn hóa của thế hệ trẻ phản ánh gơng mặt tinh thần của một dân tộc và sự phát triển tơng lai của dân tộc đó. Đó vừa là nguồn lực hiện tại, vừa là nguồn lực đợc nhân lên trong tơng lai của sự phát triển xã hội, phát triển văn hóa. Mục tiêu trung tâm và cốt lõi của phát triển văn hóa cũng chính là đảm bảo cho lớp trẻ tự tạo dựng đợc một đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú; có quan điểm, có lối sống đúng và có một sức sáng tạo mới hơn, mạnh mẽ hơn để hình thành những nhân cách văn hóa. Điều đó chứng tỏ rằng, khi môi trờng sống và hoạt động của con ngời càng có chất lợng văn hóa thì nhân cách của thế hệ thanh niên càng dễ đợc hoàn thiện, tức là chất lợng nguồn lực thanh niên sẽ ngày càng cao. Vì lẽ đó, tất yếu phải xây dựng mơi trờng văn hóa lành mạnh cho thanh niên thơng qua chính sách, pháp luật, d luận xã hội để làm cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cách thanh niên. Môi trờng ấy phải là môi trờng đầy nhân tính để phát triển bản chất con ngời thơng qua những mối liên hệ xã hội của nó. Văn hóa khơng chỉ là kết quả của phát triển mà còn là động lực của phát triển - một sự phát triển chắc chắn nhất, nhân bản nhất. Vì vậy, trong sự nghiệp CNH, HĐH xây dựng CNXH, tuổi trẻ phải có nhận thức và

hành vi văn hóa trong lao động, cũng nh trong đời sống gia đình, trong giao tiếp xã hội.

Những kiến thức văn hóa khơng chỉ giành riêng cho những ngời làm văn hóa, mà phải trở thành sức mạnh của ngời làm kinh tế. Văn hóa ngày nay thật sự đã mang lại lợi ích kinh tế. Song thái độ văn hóa chỉ có đợc thơng qua sự tích lũy tri thức, kinh nghiệm, qua sự nhận thức về thế giới chung quanh và tự nhận thức về mình, dựa trên các chuẩn mực và giá trị văn hóa đã đợc định hớng. Điều đó, có nghĩa là phải làm cho mơi trờng sống và hoạt động của con ngời trở thành mơi trờng văn hóa. Mơi trờng văn hóa và con ngời văn hóa là hai nhân tố tác động biện chứng lẫn nhau. Suy cho cùng, mơi trờng văn hóa sáng tạo ra con ngời trong chừng mực mà con ngời sáng tạo ra mơi trờng văn hóa. Vì vậy phải làm cho văn hóa thâm nhập vào thanh niên. Thanh niên phải thấm nhuần văn hóa, bắt rễ trong văn hóa. Cần làm cho các nhân tố văn hóa gắn kết chặt chẽ với mọi hoạt động của thanh niên - những hoạt động văn hóa, để biến thanh niên thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển CNH, HĐH; biến lý tởng của thanh niên thành hành động cách mạng thiết thực nhất của họ. Việc giáo dục thanh niên nếu khơng đi qua con đờng văn hóa hoặc môi trờng sống và hoạt động của thanh niên thiếu lành mạnh sẽ chỉ tạo nên những thanh niên thụ động, thiếu trung thực, thiếu sự tận tụy, chu đáo trong công việc, thiếu tôn trọng con ngời, không biết đấu tranh bảo vệ cho lẽ phải và sự cơng bằng. Nhân cách thanh niên trong bản chất đích thực của nó phải là văn hóa, là kết quả, trình độ phát triển của bản thân nó để thực hiện các chức năng xã hội mà cá nhân nó đảm nhận và góp phần sáng tạo, phát triển các giá trị văn hóa.

Nguồn lực thanh niên chỉ mạnh khi xã hội biết khai thác và tận dụng các giá trị văn hóa, những đặc tính và những hình thức biểu cảm của văn hóa (đặc biệt là nghệ thuật) để thực hiện việc giáo dục và tự giác giáo dục thanh niên, để thu hút thanh niên vào tập luyện văn hóa, trau dồi đạo đức, năng lực, thể lực và kinh nghiệm sống. Nếu khơng đa các yếu tố văn hóa vào các hoạt động để phát triển thanh niên thì CNH, HĐH sẽ phát triển

khơng bền vững vì CNH, HĐH khơng chỉ là kinh tế - kỹ thuật - cơng nghệ mà cịn mang tính nhân văn và sáng tạo văn hóa. CNH, HĐH phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì xã hội cơng bằng, văn minh, vì sự phát triển tồn diện của thế hệ trẻ.

Nhiều học giả đã dự đốn rằng, trong tơng lai, nhân loại sẽ khơng thể duy trì và tiếp tục tăng trởng nếu khơng lấy văn hóa làm động lực. Mặt khác sự tăng trởng về vật chất nếu không đạt đợc một sự phát triển văn hóa tinh thần tơng ứng sẽ khơng có ý nghĩa đích thực của nó, thậm chí có hại cho con ngời. Tơng lai, tính u trội trong sự phát triển xã hội sẽ thuộc về văn

hóa. Hạnh phúc con ngời chủ yếu do văn hóa đem lại. Mọi sự phát triển

kinh tế và khoa học kỹ thuật khơng song hành với phát triển văn hóa sẽ chỉ tạo ra những con ngời phiến diện, thực dụng. Nó có thể sẽ thờ ơ, vơ cảm, phi nhân tính trong cuộc sống xã hội. Nói khác đi, thời kỳ con ngời đi tìm động lực tăng trởng trong các giải pháp kỹ thuật thuần túy đã qua rồi. Đến lúc này, chính con ngời và sự sáng tạo văn hóa của nó mới là nguồn nội lực

vô tận của phát triển bền vững. Vậy là, trong điều kiện hiện nay, văn hóa sẽ

giúp cho thanh niên thốt khỏi mọi tệ nạn xã hội, lập lại sự cân bằng sinh thái, góp phần hình thành nhân cách văn hóa hiện đại. Nếu thiếu văn hóa, thiếu lý tởng, đánh mất bản sắc dân tộc, hoặc chỉ biết hởng thụ mà khơng sáng tạo văn hóa, cuộc sống của thanh niên sẽ trở nên vơ nghĩa. Văn hóa khơng chỉ thể hiện sức sống, sức sáng tạo của một dân tộc, mà nó cịn là

trình độ ngời của một xã hội, một thời đại, và của từng con ngời cụ thể. "Tất

cả những gì do con ngời, ở trong con ngời và liên quan trực tiếp đến con ng- ời" là văn hóa [11, 13]. Do đó, hịa vào dịng phát triển của thời đại, sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta khơng chỉ đề cao yếu tố trí tuệ, mà còn hết sức coi trọng các nhân tố đạo đức, tức là cái tâm của con ngời - một trong những giá trị cốt lõi của văn hóa (bao gồm cái đúng, cái đẹp, cái tốt...). ở

đây, đạo đức phải đợc coi là gốc, là nền tảng cho sự phát triển nhân cách thanh niên, phát triển nguồn nhân lực trẻ, phát triển xã hội. Chính Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã dành nhiều thời gian và tâm lực giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ và chính Ngời đã nêu một tấm gơng mẫu mực về đạo đức cách mạng.

Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ phát triển cao thì các yếu tố văn hóa càng trở thành điều kiện cơ bản và trực tiếp của quá trình CNH, HĐH. Văn hóa cịn là biểu hiện của trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, trong giao tiếp ứng xử và nó phải ln thờng trực ở mỗi con ngời. Nếu có một trình độ am hiểu sâu sắc về sinh hoạt xã hội, nếu biết mình biết ngời, giao tiếp có văn hóa sẽ là một trong những điều kiện để tạo bầu khơng khí tâm lý thoải mái; hng phấn trong lao động. Nếu không quan tâm phát triển mặt đời sống tinh thần - xa rời các chuẩn mực nhân văn, văn hóa sẽ dẫn thanh niên tới tình trạng cằn cỗi trong tâm hồn, mất đi sự phát triển tồn diện. Sự nghiệp CNH, HĐH địi hỏi phải biết khơi dậy và nhân lên các tiềm năng sáng tạo của tuổi trẻ bắt nguồn từ các giá trị văn hóa. Đồng thời thơng qua hoạt động sáng tạo trong CNH, HĐH, thanh niên có điều kiện thực hành đạo đức, tôi luyện phẩm chất tốt đẹp và khẳng định nhân tính của mình. Nói một cách khác, để phát huy đợc nguồn lực thanh niên phục vụ CNH, HĐH đất nớc phải xây dựng cho đợc một nền văn hóa tơng xứng, phải cải tạo và hồn thiện mơi trờng xã hội nơi thanh niên sống, học tập, làm việc và quan hệ với nhau, nhằm góp phần hình thành nguồn nhân lực trẻ có chất lợng cao biểu hiện ở trình độ nhận thức, năng lực và phơng pháp t duy, ở lối sống, ở thái độ văn hóa. Nó đáp ứng đợc những địi hỏi của thực tế và phù hợp với những đặc điểm và xu hớng phát triển của thanh niên. Đó chính là phơng thức văn hóa để phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của thanh niên, là phát huy những giá trị văn hóa của thanh niên.

CNH, HĐH sẽ không phát triển bền vững nếu không gắn với cội nguồn văn hóa, với truyền thống và bản sắc văn hóa của dân tộc. Xa nay, sức mạnh của văn hóa đã nh một bí quyết của sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đó là sức mạnh của nhân phẩm, của lơng tri và trí tuệ con ngời Việt Nam. Đó cịn là sự hịa hợp giữa văn hóa và phát triển, mà thế hệ trẻ

ln giữ vị trí trung tâm của sự phát triển đó. Vì vậy, cần phải bồi dỡng thế hệ thanh niên trên nền tảng nhân cách văn hóa Việt Nam. "Cần quan tâm giáo dục lý tởng, đạo đức và lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ" [18, 81-82]. Chỉ trên cơ sở gắn bó với lý tởng cách mạng, với đạo đức trong sáng, nếp sống lành mạnh ... thanh niên mới hoàn thành đợc trách nhiệm lịch sử của mình trớc dân tộc và thời đại.

Trên thực tế, nhiều khi chúng ta cha nhìn thấy hết tác dụng của văn hóa nh một động lực nội sinh của phát triển, dẫn đến việc dùng những biện pháp trái với quy luật phát triển của văn hóa và văn hóa trong phát triển. Đã có lúc có nơi chúng ta đặt khơng đúng vị trí của văn hóa trong phát triển kinh tế, xã hội, cũng nh trong phát triển con ngời, đặc biệt là phát triển và hoàn thiện nhân cách thanh niên. Phải thấy rằng, mọi chính sách văn hóa, mọi hoạt động văn hóa cốt lõi vẫn là tạo dựng nhân cách cho thế hệ trẻ. Lối lãnh đạo, quản lý áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính và giáo huấn đạo đức đối với thanh niên khơng có mấy tác dụng, khơng giúp đỡ thanh niên trau dồi văn hóa, ngợc lại cịn làm mất bản lĩnh, lịng quả cảm, tính sáng tạo, chủ động, thậm chí làm biến dạng sự phát triển nhân cách thanh niên. Đặc điểm của thanh niên, hoạt động và đời sống của thanh niên rất gần gũi với văn hóa, dễ cảm hóa và thuyết phục nhất từ những tác động tinh tế của văn hóa. Nhng mặt khác, sự non kém về kinh nghiệm sống, tính dễ dao động trong sự lựa chọn giá trị và chuẩn mực, làm cho thanh niên rất dễ tập nhiễm những mặt tiêu cực, những thói h tật xấu, những cái xa lạ với văn hóa và bản chất con ngời văn hóa. Vì vậy, cần thơng qua sự tập luyện, giáo dục

văn hóa để định hình nhân cách cho thanh niên. Cơng tác giáo dục văn hóa

cho thanh niên phải bắt đầu từ sự thấu hiểu bản chất văn hóa, bản chất thanh niên và mơi trờng văn hóa cho thanh niên.

Mơi trờng văn hóa liên quan tới mọi lĩnh vực hoạt động, tới q trình dân chủ hóa xã hội, tới việc tạo lập sự cơng bằng, khắc phục các tệ nạn xã hội, và những điều kiện để giải phóng con ngời. Điều đó cho thấy phải làm

cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống, tạo cơ sở cho mỗi cá nhân, gia đình, đặc biệt là thế hệ trẻ đủ sức thực hiện yêu cầu của CNH, HĐH. Việc phát triển nền kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất cũng phải tơng xứng với quan hệ sản xuất theo định hớng XHCN gắn chặt với sự quản lý của Nhà nớc. Muốn tạo ra mơi trờng văn hóa cịn phải khơng ngừng phát huy các hình thức đề cao giá trị con ngời, xây dựng các thiết chế để biến mọi giá trị văn hóa thành tài sản của nhân dân và tạo mọi điều kiện để mọi

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 158 - 180)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w