Đổi mới chính sách đào tạo, sử dụng, đãi ngộ với trí thứ c nhất là trí thức trẻ.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 125 - 128)

là trí thức trẻ.

Những ngời tài giỏi bao giờ cũng là tài sản, là vốn quý của dân tộc. Ngời xa nói: Hiền tài là ngun khí của quốc gia. Ngun khí mạnh thì thế nớc vững. Ngun khí yếu thì thế nớc suy. Ngày nay, nhân tài trí thức càng quan trọng. Nó là động lực tạo ra u thế vợt trội trong hợp tác cạnh tranh kinh tế quốc tế và có tác động thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, quản lý ở trong nớc. Do đó, cần phải thành lập một bộ phận giáo dục đào tạo có chất

lợng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển

khoa học - cơng nghệ, thúc đẩy q trình tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Trí thức nhân tài là lực lợng nòng cốt trên các lĩnh vực khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo. Đầu t phát triển đội ngũ nhân lực cao mà trí thức nhân tài là tiêu biểu cho nguồn lực trí tuệ của dân tộc đang là một vịng đua tranh quyết liệt của thời đại ở thế kỷ XXI đang tới gần. Đó là thách thức lớn đối với chúng ta trong sự nghiệp CNH, HĐH. Cần có lực lợng trí thức đơng đảo, tài giỏi làm điểm tựa tạo sức bật để đa nớc ta tiến kịp các nớc khác. Nâng cao dân trí và tổ chức đào tạo nhân lực trẻ là nền tảng cho việc phát triển và bồi dỡng nhân tài. Việc đào tạo, bồi dỡng một đội ngũ thanh niên trí thức có năng khiếu và triển vọng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, để trong một tơng lai không xa họ trở thành những nhà khoa học đầu đàn, những chuyên gia giỏi trên các lĩnh vực, tạo ra nguồn lực trí tuệ và nhân tài của đất nớc đang là vấn đề cấp bách của nớc nhà. Qua điều tra 17 trờng đại học ta thấy chỉ có 8% cán bộ giảng dạy dới 35 tuổi. Cả nớc chỉ có 10.000 ngời có trình độ sau đại học và trên đại học. Một số lợng nh vậy là quá ít so với các nớc trong khu vực (Hàn Quốc có 81.000 ngời), số lợng đó càng trở nên ít ỏi hơn nếu chúng ta tính đến nhu cầu phát triển của đất nớc trong hiện tại cũng nh trong tơng lai.

Để có một bộ phận nguồn lực thanh niên là trí thức cấp cao cần phải thu hút 5-6% dân số độ tuổi 18-23 đợc học đại học và cao đẳng bằng các hình thức khác nhau. Cần nâng tỉ lệ cán bộ khoa học kỹ thuật cơng nghệ có trình độ đại học trên 1000 dân tăng từ 15 nh mức hiện nay lên mức 25 vào năm 2000 và 50 vào năm 2020 [34, 192]. Xã hội cần phải cung ứng rộng rãi cơ hội học tập cho thanh niên. Đồng thời đảm bảo chất lợng ngay từ đầu vào bằng cách tuyển chọn chặt chẽ, nghiêm túc, đúng tiêu chuẩn. Muốn vậy, cần có một tỉ lệ ngân sách nhà nớc đầu t thích đáng cho các trờng đại học, viện nghiên cứu để các cơ sở này có thể mở rộng quy mơ đào tạo và nghiên cứu khoa học, tạo ra khả năng thu hút cán bộ trẻ, nhằm phát huy cao độ nguồn lực trí tuệ của thanh niên phục vụ CNH, HĐH. Cách mạng khoa

học và công nghệ càng phát triển nh vũ bão thì vai trị trí tuệ của lớp trẻ càng đợc đề cao. Sự đối mặt với những thách thức của thời đại khoa học và công nghệ càng khẳng định rằng, nếu thế hệ trẻ nớc ta không đủ tiềm lực trí tuệ trong cạnh tranh thì vị thế dân tộc ta có thể bị lu mờ trong xu thế tồn cầu hóa. Rõ ràng là, với sự phát triển nhanh chóng của nền cơng nghệ thơng tin thế giới, sự thiếu hụt nguồn nhân lực trẻ có trình độ cao, nhất là sự lạc hậu về trình độ khoa học kỹ thuật sẽ đồng nghĩa với sự thụt lùi, và đất nớc sẽ biến thành nơi làm thuê hoặc thị trờng tiêu thụ các sản phẩm ứ đọng, ế thừa, các công nghệ lạc hậu bị thải loại của các nớc phát triển. Trong bối cảnh quốc tế đó, nguồn lực thanh niên có trí tuệ tham gia vào lực lợng sản xuất, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế, là một trong những nguồn gốc để tăng cờng sức mạnh toàn diện, là phát huy nội lực của đất nớc, thực hiện thắng lợi CNH, HĐH. Vì thế, cần phải đào tạo, bồi dỡng một đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ trẻ ở những ngành mũi nhọn có đủ trình độ tiếp nhận và ứng dụng sáng tạo công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đó là chìa khóa để tháo gỡ những khó khăn trớc mắt và giải quyết những vấn đề lâu dài của đất n- ớc, thực hiện có hiệu quả các Nghị quyết của Đảng về giáo dục - đào tạo, về khoa học, công nghệ. Vấn đề trớc tiên của giải pháp đẩy mạnh đội ngũ khoa học trẻ là tạo ra động lực để cho những hoạt động khoa học, công nghệ phát triển đúng quy luật, khi mà khoa học đã tham gia trực tiếp vào lực lợng sản xuất. Nhà nớc phải có sự đầu t thỏa đáng về điều kiện việc làm, hoạt động nghiên cứu và sáng tạo của các nhà khoa học, văn nghệ sĩ trẻ... Cần phải tạo ra môi trờng xã hội lành mạnh, tích cực cho mọi tài năng đợc phát hiện, đợc đánh giá công bằng và đợc sử dụng, đợc trọng dụng xứng đáng với đức - tài của họ. ở đây, có thể chế và chính sách đúng cha đủ. Tầm nhìn và đức độ của các nhà lãnh đạo, quản lý có vai trị quan trọng đối với việc phát triển nhân tài cho cả cộng đồng xã hội. Nhà lãnh đạo, nhà quản lý có nhân cách và bản lĩnh sẽ biết sử dụng những ngời tài giỏi, có chính sách đãi ngộ thỏa đáng với "tiền lơng đủ mạnh", theo hớng "chiêu hiền, đãi sĩ" nhằm phát huy tài năng của tuổi trẻ cho sự nghiệp CNH, HĐH. Xã hội phải thực sự quý trọng và coi trọng

những ngời tài năng, bồi dỡng đội ngũ trí thức trẻ, vì họ là tài nguyên của mọi tài nguyên, một thứ tài nguyên có thể làm nên những chuyện thần kỳ trong phát triển khoa học, chấn hng kinh tế, sáng tạo văn hóa. Cần quan tâm hơn nữa đến việc phát huy năng khiếu, tài năng đang ở dạng ấp ủ, đang còn tiềm tàng ở mỗi thanh niên. Việc hoạch định chính sách đào tạo, bồi dỡng thế hệ trẻ nhằm giải phóng trí tuệ, phát huy tiềm lực trí tuệ của họ khơng chỉ là một biện pháp thực tiễn trong quản lý. Nó cịn là một t tởng chiến lợc biết nhìn xa trơng rộng của các nhà lãnh đạo quốc gia đối với sự phát triển bền vững, đa nớc ta tới những đỉnh cao của nền văn minh hiện đại trong thế kỷ XXI và các thế kỷ sau.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 125 - 128)