- Phát huy và phát triển nguồn lực con ngời:
1.1.2. Quan niệm về nguồn lực thanh niên
Thanh niên và đặc điểm của thanh niên
Thanh niên là một bộ phận quan trọng của dân tộc, luôn mang trong mình tính đa dạng của thế hệ đang lớn lên. Vì thế, trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, vấn đề thanh niên đã đợc tất cả các quốc gia, các thời đại coi là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Trong kho tàng tri thức của loài ngời đã lu giữ lại những t tởng, quan điểm, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các danh nhân văn hóa, các bộ mơn khoa học nghiên cứu về thanh niên. Khái niệm thanh niên có sự biến đổi trong quá trình phát triển xã hội - lịch sử. Xã hội lồi ngời càng phát triển thì khái niệm thanh niên càng phong phú và hoàn thiện.
Khái niệm về thanh niên, trớc hết liên quan đến việc xác định lứa tuổi của thanh niên. tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, đặc điểm truyền thống, tuổi thọ bình qn... mà mỗi quốc gia có quy định độ tuổi thanh niên khác nhau. Hầu hết các nớc trên thế giới đều thống nhất tuổi thanh niên bắt đầu từ 14 hoặc 15, cịn kết thúc có nớc qui định là 25 tuổi, có nớc quy định là 30 và cũng có nớc cho đó là 40. Nhng xu hớng chung là nâng dần giới hạn kết thúc của tuổi thanh niên.
Trớc hết cần phải nhấn mạnh rằng, trong qui luật sinh tồn của con ngời, việc trải qua các lứa tuổi là một tất yếu. ở mỗi lứa tuổi, sự phát triển về thể chất, tâm lý và nhân cách của con ngời lại có những qui luật riêng. Thanh niên là thời kỳ kế tiếp của lứa tuổi thiếu niên và là một giai đoạn phát triển điển hình về thể chất và tâm lý của con ngời. Thanh niên là một thành phần đặc biệt của cơ cấu xã hội. Muốn tìm hiểu và xác định phạm trù này cần phải có sự thống nhất về khoảng tuổi, về đặc điểm chung, riêng của
họ, về tính chất xã hội, về các quan hệ cơ bản giữa họ với cộng đồng và phải tính đến những qui luật bên trong của sự phát triển về thể chất và tinh thần của họ.
Tùy thuộc vào nội dung và giác độ nghiên cứu mà có nhiều cách tiếp cận khác nhau về thanh niên. Tựu trung lại, có thể rút ra một số nội dung tổng quát về quan niệm thanh niên nh sau:
Thứ nhất: Thanh niên với t cách là một con ngời cá thể từ 15 đến 30
tuổi, đang trởng thành, có khả năng phát triển về trí tuệ và nhân cách mạnh mẽ cùng với sự phát triển nhanh chóng về thể chất. Thanh niên là thời kỳ đầu của ngời lớn. Đó là những năm tháng sung sức, đẹp đẽ nhất của đời ng- ời, có thể phân biệt rõ rệt nhất với thiếu niên, nhi đồng ở lứa tuổi ấu thơ, với những ngời đứng tuổi (trung niên) và những ngời đã bớc vào tuổi già. Đứng ở góc độ sinh học, lứa tuổi thanh niên đợc coi là một cấp độ phát triển hoàn thiện về mặt thể chất. Trong những giai đoạn của một đời ngời, tuổi thanh niên là biểu tợng về sự trẻ trung, mạnh mẽ, hoạt động, hy vọng và ớc mơ. Đây chính là giai đoạn thanh niên tự khẳng định vai trị, vị trí và trách nhiệm của mình trong xã hội. Tuy vậy, thanh niên cịn có những hạn chế nhất định, bên cạnh sự mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, là tính bồng bột, thiếu kinh nghiệm, thậm chí cả sự liều lĩnh... Có sự tiềm ẩn những khả năng to lớn, những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen trong mỗi thanh niên. Nhìn từ góc độ này, ta thấy một mâu thuẫn trong sự phát triển của thanh niên là ở họ, con ngời sinh lý phát triển và hoàn chỉnh nhanh hơn con ngời xã hội. Đó là mâu thuẫn của q trình tự phát triển trong bản thân nó với những phẩm chất xã hội cha chín muồi. Để giải quyết tốt mối quan hệ này thì giáo dục và hớng dẫn có vai trị đặc biệt quan trọng. Quan điểm chỉ đạo giáo dục và hớng dẫn ở đây là phải chú ý đáp ứng những nhu cầu hợp lý về tồn tại và các hoạt động mang tính đặc thù về lứa tuổi, giới tính, ăn, mặc, tình u, tình bạn...
Thứ hai: Thanh niên nh một thế hệ có quan hệ mật thiết với các thế
Các tiêu chí chủ yếu xác định sự phát triển của thanh niên là: thể lực, học vấn, văn hóa, lối sống, hành vi và hoạt động. Căn cứ vào đó, ngời ta có thể xác định và đánh giá thanh niên trong hiện tại và trong tơng lai.
Thế hệ trẻ cũng mang những đặc trng riêng: khao khát lý tởng và hành động thực hiện lý tởng, hớng tới các giá trị xã hội nhng lại cha đủ kinh nghiệm và sự từng trải để có cách suy xét, đánh giá các giá trị, lựa chọn giá trị theo tinh thần duy lý. Những con ngời đang trởng thành này sống nặng về tình cảm hơn là lý trí. Họ là nhóm dân c có trình độ học vấn tơng đối cao, năng động, nhạy cảm nên dễ dàng tiếp nhận và hội nhập vào cái mới. Thanh niên có đặc điểm hay di chuyển sự chú ý, thay đổi hứng thú, sở thích, dễ dàng tiếp thu hệ t tởng này hoặc hệ t tởng khác, kể cả tích cực và tiêu cực. Sự nhạy cảm, xúc cảm trực tiếp mạnh hơn và đi trớc năng lực phân tích bằng lý trí, khoa học về mọi vấn đề của cuộc sống và bản chất của con ngời xã hội. Do đó, có thể dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột thế hệ về tâm lý và tính cách xã hội. Do bị chi phối bởi các quan niệm khác nhau về trình độ văn hóa, học vấn và kinh nghiệm sống... nên với q khứ, thanh niên dễ có cách nhìn và đánh giá xuất phát từ cảm hứng phê phán, thậm chí có thể phiến diện và cực đoan. Với tơng lai, thanh niên thờng lý tởng hóa, hy vọng, say mê và hay tởng tợng, nhng đồng thời cũng dễ chán nản, thất vọng và hồi nghi. Để khắc phục tình trạng này, cần phải áp dụng hàng loạt các biện pháp giáo dục đạo đức và quản lý xã hội, đặc biệt trong giáo dục truyền thống và đối thoại với thanh niên theo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng suy nghĩ độc lập và tự do t tởng của thanh niên, tin cậy họ, mặt khác cần lôi cuốn và thuyết phục, giúp họ tự điều chỉnh. Đồng thời, cần chú ý mối quan hệ giữa thanh niên với lớp ngời đi trớc, nhằm động viên, phát huy thế mạnh và tiềm lực của thanh niên, giúp họ biết kế thừa, phát huy truyền thống của dân tộc. Tránh cho thế hệ thanh niên có thái độ kiêu ngạo, tự mãn, tự ngộ nhận và huyễn hoặc bản thân cũng nh trạng thái mặc cảm tự ti, an phận và thụ động. Đó là tất cả nghệ thuật và thành công của giáo dục và quản lý xã hội đối với thanh niên.
Thứ ba: Thanh niên với t cách là một nhóm xã hội - nhân khẩu đặc thù, một tầng lớp xã hội đặc thù. Theo số liệu thống kể của nhiều nớc trên
thế giới, thì số ngời ở độ tuổi thanh niên thờng chiếm từ 25-30% dân số quốc gia. ở nớc ta, số ngời ở độ tuổi thanh niên (15-30 tuổi) chiếm trên 29% dân số cả nớc, vì thế dân tộc ta là một dân tộc trẻ [58, 9].
Thanh niên ln là lực lợng nịng cốt trong công cuộc xây dựng xã hội mới. Tơng lai và hạnh phúc là thuộc về thanh niên và phải do thanh niên sáng tạo ra. C. Mác đã gọi thanh niên là cội nguồn sự sống của dân tộc. Hệ luận quan trọng rút ra ở đây là, cần phải tạo ra môi trờng xã hội tốt đối với thanh niên để họ phát triển tối đa năng lực trí tuệ, khả năng sáng tạo và bản sắc riêng độc đáo của mỗi cá nhân cho sự phát triển của đất nớc. Đó chính là lý do vì sao Mác nói: phải nhân đạo hóa hồn cảnh, tạo ra hồn cảnh có tính ngời. Những tài năng trẻ phải đợc phát hiện sớm và chăm sóc chu đáo. Đào tạo thế hệ trẻ thành lớp ngời thơng minh, sáng tạo, có nhân cách và tài năng lớn chính là đầu t theo chiều sâu và thuộc về chiến lợc phát triển quốc gia.
Xét theo cấu trúc xã hội, thanh niên là một đối tợng rất đa dạng, bao gồm các nhóm, các đối tợng khác nhau: thanh niên công nhân, thanh niên nông dân, thanh niên học sinh, sinh viên, thanh niên trí thức, thanh niên các dân tộc, thanh niên các tôn giáo, thanh niên công an, thanh niên bộ đội... Mỗi một nhóm xã hội đặc thù này của thanh niên đều có những nét đặc trng riêng biệt, tùy theo đặc điểm nghề nghiệp và môi trờng hoạt động khác nhau. Vì vậy họ cũng có những nhu cầu, nguyện vọng khác nhau. Số lợng của mỗi nhóm xã hội thanh niên trong cơ cấu dân c và lao động xã hội cũng nh trong bản thân cơ cấu lực lợng thanh niên cũng rất khác nhau. Điều đó phản ánh trình độ phát triển của mỗi quốc gia và xã hội, bởi lẽ, cơ cấu đó phần nào là do ảnh hởng và tác động của sự phát triển của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. ở nớc ta hiện nay, sản xuất nông nghiệp vẫn
là chủ yếu nên thanh niên nơng thơn cịn chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với thanh niên cơng nhân và thanh niên trí thức. Vì thế trong hoạch định chính sách về thanh niên, xây dựng các chơng trình, dự án phát triển thanh niên, phát huy nguồn lực thanh niên, cần chú ý hớng về nông thôn và phải xuất phát từ sự nhận thức đầy đủ những đặc điểm của thanh niên nh đã nói ở trên.
Thanh niên là biểu tợng của tơng lai. Thanh niên ln có những vấn đề riêng của mình, và ln tự khẳng định mình trong xã hội. Thanh niên dễ bị cuốn hút vào các sự kiện khác nhau của cuộc sống. Nh vậy, thanh niên là đối tợng nằm ở trung tâm chú ý của các chiến lợc và chính sách phát triển xã hội. Cần hiểu rõ những đặc điểm nhu cầu của thanh niên để khích lệ và khai thác sức mạnh của họ vì mục tiêu phát triển xã hội trong đó bao hàm cả sự phát triển của bản thân họ bằng những giải pháp thiết thực, tinh tế, có hiệu quả và có tác dụng giáo dục thanh niên một cách văn hóa nhất. Thanh niên rất nhạy cảm về nhân cách của mình. Đó là sự nhạy cảm với các giá trị về dân chủ, cơng bằng và tự do. Họ có u cầu cao về lịng tự trọng, đợc tơn trọng và tin cậy, cho nên giao tiếp với thanh niên một cách có văn hóa là sức mạnh và sự hấp dẫn của nhà giáo dục, lãnh đạo, quản lý thanh niên. Mọi sự xúc phạm thô bạo tới nhân cách, lòng tự trọng của thanh niên đều có hại, thậm chí rất nguy hiểm. Cần phải thuyết phục, hớng dẫn thanh niên bằng tính đúng đắn của tri thức, của lẽ phải, của chân lý và của kinh nghiệm sống, đặc biệt là kinh nghiệm chính trị. Mọi sự giả dối đều dị ứng đối với thanh niên. Lòng tin của thanh niên chính là một trong những cơ sở bền vững của nhân cách. Nghiên cứu thanh niên Việt Nam hiện nay, phát huy nguồn lực thanh niên, còn phải nghiên cứu nó trong mối quan hệ với cộng đồng dân tộc, với xu thế phát triển của thời đại và trong mối quan hệ với lợi ích và nhu cầu phát triển.
Nếu con ngời là nguồn động lực lớn nhất của sự phát triển xã hội, thì thanh niên là bộ phận u tú, khởi sắc nhất cấu thành nguồn động lực ấy. Với t cách là lớp ngời trẻ tuổi trong mỗi cộng đồng, một lực lợng chiếm số đông trong dân c, thanh niên trở thành vấn đề lớn của mỗi quốc gia dân tộc, là vấn đề mang tính thời đại của nhân loại.
Kết quả phân tích số liệu thống kê cho thấy thanh niên là lực lợng lao động chủ yếu trên mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, đặc biệt tập trung ở những ngành lao động phức tạp, nặng nhọc, nơi khó khăn gian khổ, địi hỏi sức trẻ nh khai thác hầm mỏ, xây dựng, trên các cơng trình trọng điểm của Nhà nớc, các cơng trình thủy lợi, lao động ở các nông, lâm trờng v.v... Dù ở đâu, trên địa bàn nào, thanh niên đều là hạt nhân tích cực, đi đầu trong việc phát huy sáng kiến, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ mới, đóng góp tích cực cho sự thành cơng của nhiều cơng trình lớn có u cầu kỹ thuật cao nh trong các ngành quốc phịng, bu chính viễn thơng, điện lực, xây dựng, giao thông vận tải, nơng nghiệp. Bộ phận u tú của thanh niên có tiềm năng trí tuệ khá cao, có tầm nhìn rộng, lao động giỏi, dám đ- ơng đầu với mọi thử thách. Nhiều nhà doanh nghiệp trẻ, có tài đã tự vơn lên, khẳng định mình và làm ăn thành đạt. Khoảng 30% trong số những ngời mới làm giàu lên hiện nay ở dới tuổi 30. Đó là truyền thống quý báu và là bí quyết chiến thắng của thanh niên Việt Nam có ngọn nguồn sâu xa từ truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa của dân tộc và truyền thống cách mạng. Ngọn lửa truyền thống đó khơng chỉ đợc thắp sáng trên mặt trận chiến đấu anh dũng với qn thù, mà nó cịn thể hiện trên mọi lĩnh vực của cuộc sống lao động, học tập, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ. Những thành tích của đội bóng đá quốc gia SEA GAMES 18, 19... vừa qua cho thấy tài năng và bản lĩnh của tuổi trẻ Việt Nam. Họ đã tham gia thi đấu với một ý chí dân tộc hết sức cao, một lối chơi hết sức mình để đem lại chiến thắng và vinh quang cho dân tộc.
Thực tế cuộc sống, tiến trình phát triển của xã hội ta và kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới đều chỉ ra rằng, thanh niên ln ln đóng vai trị xung kích và là nguồn lực rất quan trọng để phát triển xã hội. Dân tộc muốn tồn tại và phát triển, phải quan tâm đầu t cho thanh niên. "Quản lý xã hội cần phải xem nhóm lớn này là sự kết tinh tốt nhất của nguồn lực phát triển (theo quan điểm thực tiễn và triển vọng)" [60, 86]. Cần phải xem đây là nguồn lực có ý nghĩa quyết định trong q trình phát huy nguồn tiềm năng vô giá - con ngời - nhằm đa đất nớc tiếp tục phát triển vững chắc.
Chất lợng của nguồn lực thanh niên có thể hiểu một cách khái quát là xây dựng một lớp thanh niên mới "vừa hồng vừa chun", bao hàm cả trình độ học vấn rộng, có kiến thức chun mơn cao, có tay nghề vững vàng và đặc biệt là có phẩm chất, bản lĩnh chính trị, có thể lực tốt và lối sống lành mạnh.
Nói đến nguồn lực thanh niên khơng chỉ nhìn nhận nó trên cơ sở số l- ợng thanh niên chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu dân c và lực lợng chủ yếu trên các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, mà nguồn lực thanh niên cịn đ- ợc nhìn nhận là một lực lợng xã hội giàu tiềm năng phát triển. Các Mác đã từng khẳng định rằng: "Tơng lai của giai cấp họ, và do đó, của cả lồi ngời, hoàn toàn tùy thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên" [39, 262].
Cần phải nhấn mạnh rằng, nguồn lực thanh niên là một bộ phận quan trọng của nguồn lực con ngời nói chung. Đó là nguồn tài sản vơ giá của đất nớc hôm nay và mai sau. Sinh lực của một dân tộc, một quốc gia thể hiện ở thanh niên, lực lợng có khả năng làm những việc "dời non lấp biển", là "r- ờng cột của nớc nhà", là "mùa xuân của nhân loại".