Chất lợng của nguồn lực thanh niên ở nớc ta

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 70 - 79)

- Phát huy và phát triển nguồn lực con ngời:

2.1.3. Chất lợng của nguồn lực thanh niên ở nớc ta

Nói đến chất lợng của nguồn lực thanh niên là muốn nói tới một tổng hịa các yếu tố: ý thức, lập trờng t tởng chính trị, tình trạng sức khỏe, trình độ văn hóa, năng suất lao động, trình độ tay nghề, chun mơn nghiệp vụ... của lao động thanh niên nớc ta trong những năm qua.

Thể lực của thanh niên Việt Nam hiện nay là vấn đề đáng chú ý. Kết quả điều tra của chơng trình chính sách thế hệ trẻ cho thấy, trong những năm gần đây, sức khỏe của thanh niên Việt Nam có tăng lên nhng chậm hơn so với các nớc trong khu vực. Sự tăng trởng thấy rõ ở thành phố, còn ở nơng thơn và vùng núi thì cha rõ lắm, nhất là về trọng lợng cơ thể. So với các nớc trong khu vực thì thể lực của thanh niên Việt Nam thuộc loại "thấp, bé, nhẹ cân". Hiện nay, chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam kém Nhật Bản 10 cm (đối với nam) và 5 cm (đối với nữ), về cân nặng kém 10 kg.

Những hạn chế về sức khỏe của thanh niên nớc ta thể hiện khá rõ qua các cuộc thi đấu thể thao quốc tế và khu vực. ở những môn chỉ dùng đến trí

lực (cờ vua, cờ tớng, thi tốn...), thì thanh niên ta không thua kém các bạn trẻ thế giới song ở những môn cần đến sức bền thể lực (bóng đá, điền kinh, bơi lội...) thì chúng ta cịn thua kém nhiều, ngay cả đối với các nớc trong khu vực.

Thớc đo chất lợng thực tế nguồn lực thanh niên nói riêng và nguồn lao động nói chung đợc biểu hiện qua năng suất lao động xã hội. Năng suất lao động ở nớc ta cịn thấp; về cơng nghiệp chỉ đạt đợc 30% mức trung bình của thế giới; về nông nghiệp, một lao động chỉ nuôi đợc 3 đến 5 ngời, trong khi đó, ở các nớc phát triển, chỉ số đó là 20-30 ngời. Tuy các ngành khoa học và cơng nghệ đã gắn bó hơn với sản xuất và đời sống, góp phần nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả trong các ngành sản xuất nông nghiệp, y tế, hàng hải..., nhng hàm lợng cơng nghệ góp phần vào giá trị gia tăng cịn thấp, chỉ đạt 10-20%. Số cơng nghệ đợc sản sinh trong nớc nhờ các hoạt động nghiên cứu - triển khai cịn ít. Hàm lợng cơng nghệ và dịch vụ ở nơng

thơn rất thấp. Tình trạng nhập khẩu các thiết bị, công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, kém hiệu quả, ảnh hởng xấu đến năng suất lao động và môi trờng sinh thái.

Chất lợng của nguồn lực thanh niên cịn đợc biểu hiện thơng qua mặt

bằng dân trí của thanh niên.

Nghị quyết 4 Ban chấp hành Trung ơng (khóa VII) Về cơng tác thanh niên đã nhận định: "Thanh niên ta ngày nay có mặt mạnh cơ bản là trình độ học vấn cao hơn trớc, tầm nhìn rộng, nhạy cảm với thời cuộc" [13, 80].

Hiện nay cả nớc có 11, 8 triệu thanh niên có học vấn tiểu học 17,7 triệu có trình độ học vấn cấp II và 2,8 triệu trình độ học vấn cấp III, 24 vạn có trình độ đại học và hàng trăm ngàn thanh niên có trình độ cơng nhân kỹ thuật.

Theo cách phân loại của Liên Hiệp Quốc (UNDP) 1994, nhờ chỉ số học vấn tơng đối cao (2,10 so với Hàn Quốc 2,25, Malaixia 1,97, Thái Lan 2,14, Trung Quốc 1,93 ....). Nên chỉ số phát triển ngời (HDI) của Việt Nam đứng hàng thứ 116/173 nớc về mức phát triển nhân văn, tức thuộc vào nhóm nớc trung bình. Nếu tính tỷ lệ sinh viên trên số dân, nớc ta vào loại thấp nhất trong khu vực (ta mới chỉ 2,6%, trong khi đó Thái Lan 21,1%, Philippin 27,7) [44, 66]. Thế nhng, sinh viên tốt nghiệp ở nớc ta khơng có việc làm cao gấp nhiều lần so với các nớc trong khu vực.

Trên diện rộng, trình độ của thanh niên đợc nâng lên mọi mặt, đặc biệt các lĩnh vực đào tạo học vấn phổ thông, học nghề, ngoại ngữ, tin học, kinh doanh. Đây là những giá trị đáng ghi nhận của thanh niên nớc ta. Tuy vậy, nhìn chung trình độ học vấn của thanh niên nớc ta còn thấp (phổ biến là tiểu học và trung học cơ sở) và không đều, thiếu cân đối giữa số lợng và chất lợng. Cả nớc cịn 1,35 triệu thanh niên mù chữ. Cơng tác xóa mù và vận động học sinh đến trờng trở thành vấn đề cấp bách của ngành giáo dục. Tuy Nhà nớc đã rất chú ý đến giáo dục tiểu học nhng theo số liệu điều tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo, số trẻ em thất học hiện nay là 2,1-2,3 triệu và đang có xu thế gia tăng. Sự phân bố lực lợng thanh niên có trình độ học vấn

phần lớn tập trung ở đơ thị, cịn ở nơng thôn và miền núi rất thấp. Đi sâu vào các lĩnh vực có thể thấy trình độ học vấn về nghề nghiệp của họ cha chuyển kịp với nền kinh tế thị trờng, với sự biến động của lĩnh vực nghề nghiệp của chính họ. Đặc biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi; sự chênh lệch lớn giữa số lợng, chất lợng; không cân đối trong cơ cấu, ngành nghề, độ tuổi, tạo ra sự hẫng hụt giữa các vùng, các ngành nghề. Hiện nay ở các tỉnh phía Nam và ở miền núi rất thiếu cán bộ khoa học trẻ, đặc biệt là cán bộ khoa học giỏi. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, thơng mại lớn nhất nớc, sản lợng công nghiệp hàng năm chiếm khoảng 30% của cả nớc, thế nhng chỉ có khoảng 100.000 cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên. Hiện nay có 12 dân tộc cha có ngời tốt nghiệp đại học, 42 dân tộc khơng có ai đạt học vị PTS, 5 dân tộc cha có ai tốt nghiệp phổ thơng trung học.

Một bộ phận lao động thanh niên là con em các dân tộc ít ngời sống ở vùng khó khăn, trình độ văn hóa cịn thấp, số đơng cịn mù chữ, kiến thức khoa học kỹ thuật ít, đời sống khó khăn, hầu hết đều khơng đợc học nghề. Một số cịn sống du canh du c, làm nơng rẫy theo tập quán canh tác lâu đời. Rất ít ngời tham gia vào lao động trong khu vực công nghiệp. Phần lớn họ cha có hiểu biết về sản xuất hàng hóa mà chủ yếu sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp.

Nói về thực trạng trình độ học vấn của thanh niên cũng cần xem xét tới động cơ học tập của họ hiện nay nh thế nào? Nhiều kết quả điều tra cho thấy nhu cầu học tập, học vấn đứng vào vị trí quan trọng nhất đối với thanh niên hiện nay. Đối với sinh viên đại học, cao đẳng nhu cầu học vấn càng có vị trí quan trọng hơn. Đa số họ quan niệm phải có học vấn cao mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội hiện đại. Vì vậy, động cơ học tập để "tìm việc làm", "thay đổi nghề nghiệp" chiếm 91,8%. ở Thành phố Hồ Chí Minh đã có một mạng lới trên 300 trờng dạy nghề (Nhà nớc và t nhân), hàng ngàn lớp dạy tiếng nớc ngồi, vi tính, quản trị kinh doanh, đang thu hút hàng vạn

thanh niên, học sinh. Riêng hai mơn vi tính và tiếng Anh chiếm trên 50% số lợt ngời theo học, tạo nên một mạng lới sôi động cả ban ngày và ban đêm.

Theo con số của Sở lao động thơng binh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay có khoảng 10.000 ngời, trong đó chủ yếu là thanh niên có học vấn và nghề nghiệp khá, có ngoại ngữ, đang làm việc tại 287 văn phòng cơng ty nớc ngồi và cơng ty liên doanh. Có thể nói, phần lớn thanh niên hiện nay đã tự khơi dậy đợc trong mình nguồn lực và tiềm năng của tuổi trẻ, khẳng định vị trí xã hội, tự chủ để hịa nhập thích ứng với sự phát triển xã hội. Nhiều thanh niên đã trở thành những nhà doanh nghiệp có tài, dám đ- ơng đầu với những thử thách khó khăn để vơn lên đạt những thành tích xuất sắc. Đó là những nhân tố mới rất cần đợc khuyến khích, động viên và tạo điều kiện phát triển. Rõ ràng thanh niên ngày nay tự ý thức khá vững vàng, có ý thức cá nhân cao. Trong tơng lai, một lớp thanh niên tiêu biểu sẽ xuất hiện với một bản lĩnh học vấn hàm chứa "cái biết làm" cao hơn "cái biết". Song do cơ chế, chính sách của Nhà nớc, mơi trờng xã hội cịn có những hạn chế nên chất lợng nguồn lực thanh niên cha cao.

Một vấn đề cần đợc nhìn nhận ở đây là tiềm năng chất lợng nguồn lao động thanh niên khá lớn. Lao động trẻ Việt Nam làm việc ở nớc ngoài đợc các nớc đánh giá là rất thông minh, cần cù, khéo tay, trình độ văn hóa và kỹ thuật khá. Đặc biệt là tiềm năng trí tuệ của lớp trẻ Việt Nam không thua kém so với bất kỳ nớc nào, và đợc xem là một trong những đội ngũ lao động u tú nhất của thế giới. Qua các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế, học sinh nớc ta đều đạt giải cao. Tuy thế, khoảng cách giữa tiềm năng và hiện thực đang cịn khá xa. Việc nhìn nhận ra tiềm năng ấy cốt yếu là để thấy hết sự cần thiết phải tạo ra môi trờng, điều kiện, cơ chế chính sách để hớng nó vào một mục tiêu nhất định (đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN) và để nó thành hiện thực, thành năng suất chất lợng, hiệu quả, để khẳng định khả năng và diện mạo của lớp trẻ Việt Nam trên con đờng tự

hoàn thiện và phát triển chính mình, cũng nh hịa nhập vào cộng đồng thế giới.

Một hạn chế lớn của nguồn lực thanh niên nớc ta hiện nay là trình độ

tay nghề: 78,7% lao động trẻ tập trung ở nông thôn nhng hầu hết họ cha qua

đào tạo. Đại hội lần thứ VIII đề ra mục tiêu: tăng tỷ lệ ngời lao động đợc đào tạo trong tổng số lao động lên 22%-25% vào năm 2000. Nhng hiện nay toàn bộ đội ngũ lao động cả nớc mới có gần 12% qua đào tạo (các nớc trong khu vực tỉ lệ này từ 45-50%), 15% có trình độ trung học phổ thơng, gần 2,5 triệu công nhân kỹ thuật và cán bộ khoa học kỹ thuật: trên đại học 10.000 ngời (ở Hàn Quốc: 81.000 ngời) trong đó tỷ lệ số cán bộ có trình độ đại học so với cán bộ kỹ thuật và số công nhân là: cứ 1 đại học thì 1,75 trung cấp và 2,3 cơng nhân kỹ thuật. Tỷ lệ kỹ s trên tổng số lao động ở nớc ta còn thấp: 33/10.000 ngời. (Hàn Quốc 135/10.000 ngời; Mỹ: 160/10.000 ngời). Trong khi đó, cơ cấu lao động bình thờng của một nớc cơng nghiệp hóa nh sau: 35% lao động cha nghề, 35% lành nghề, 24,5% kỹ thuật viên, 5% kỹ s, 0,5% chuyên gia cao cấp. Nguy cơ thực sự là số học sinh vào các trờng trung học chuyên nghiệp và học nghề ngày càng giảm đến mức báo động. Kinh nghiệm các nớc trong khu vực chỉ ra rằng: để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển, cần một tỉ lệ thích hợp là trung bình cứ 13 lao động thì trong đó có 10 cơng nhân kỹ thuật và 3 cử nhân (kỹ s, trung cấp). Trong khi đó ở nớc ta với tốc độ phát triển đào tạo đại học nh hiện nay thì chỉ một thời gian ngắn nữa tỷ lệ đó sẽ là: trong 13 lao động có 10 cử nhân và 3 công nhân kỹ thuật. Và nếu tình huống này xảy ra thì có lẽ đến năm 2000 chúng ta phải nhập khẩu cơng nhân kỹ thuật [46,93]. Vì thế, phải tính đến sự cân đối giữa các trình độ và ngành nghề đào tạo trên cơ sở nhu cầu của nền kinh tế - xã hội.

Một hạn chế nổi bật khác của lực lợng lao động thanh niên là tình

trạng thiếu hụt những cơng nhân có trình độ cao để tiếp thu và đảm nhận những công việc của nền công nghiệp và quản lý tiên tiến với công nghệ cao.

Theo trung tâm thông tin nghiên cứu lý luận của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, hiện nay trên 1,7 triệu cơng nhân kỹ thuật chỉ có 70 vạn đợc đào tạo qua trờng lớp, chiếm 40%. Số cơng nhân bậc cao hiện nay chỉ có khoảng 4.000 ngời, chiếm 2,8%, phần lớn lại đều ở độ tuổi trên 50. Thanh niên cơng nhân có trình độ bậc 3/7 và 4/7 chỉ có khoảng 13% tổng số thanh niên; thợ bậc cao 5/7 và 6/7 trong thanh niên hầu nh khơng có [57, 50]. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay có trên 200 trờng lớp dạy nghề (đủ các loại hình), nhng chỉ có 17% đạt tay nghề bậc 2/7, 3/7 và tơng đơng (trong đó bậc 3/7 chỉ có 4%). Đặc biệt số cơng nhân trẻ (18-25 tuổi) có trình độ tay nghề rất thấp, 31,96% không đợc đào tạo nghề. Điều đáng quan tâm là ngay tại các đơ thị vẫn cịn 0,2% công nhân mù chữ. Vấn đề đặt ta hiện nay là trong khi đất nớc bớc vào thời kỳ CNH,HĐH cần phải củng cố, phát huy vai trò tiên phong của giai cấp cơng nhân trong xã hội, thì phần đơng thanh niên lại khơng muốn trở thành công nhân.

Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tuy có bớc tăng trởng về số lợng nhng tỉ lệ trên dân số còn thấp so với các nớc trong khu vực, chất lợng cha cao. Số cán bộ khoa học (những ngời có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học) làm việc ở các ngành có liên quan đến cơng nghệ chỉ có 10%, và 32% làm việc trong các doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ cán bộ khoa học và công nghệ ở độ tuổi thanh niên rất thấp, chỉ có 153.500 ngời trong tổng số trên 700.000 cán bộ khoa học công nghệ (21,2%) . Chẳng hạn, năm 1994 tỷ lệ cán bộ khoa học và công nghệ trẻ so với tổng số thanh niên là 1,05%. Chúng ta còn thiếu nhiều cán bộ đầu ngành, những chuyên gia giỏi, đặc biệt là các chuyên gia giỏi về cơng nghệ. Khơng ít các cán bộ khoa học và cơng nghệ chuyển đi làm việc khác hoặc bỏ nghề, gây nên sự lãng phí chất xám nghiêm trọng.

Hiện tợng "lão hóa" đang diễn ra rất mạnh trong đội ngũ trí thức. Những năm gần đây, số cán bộ trẻ dới 30 tuổi bổ sung vào đội ngũ trí thức ngày càng ít. Qua điều tra ở 17 trờng đại học chỉ có 8% cán bộ giảng dạy d-

ới 35 tuổi. Số có trình độ PTS, TS phân bố khơng đều trong các ngành khoa học và chủ yếu tập trung ở các trờng đại học và viện nghiên cứu. Điều đáng lu ý là phần lớn những trí thức có trình độ trên đại học đang là những chuyên gia đầu ngành đều đã ở độ tuổi 55-60. Theo thống kê của Bộ Giáo dục - Đào tạo, trong tổng số 2.300 cán bộ giảng dạy có trình độ trên đại học thì khơng có ai ở độ tuổi dới 30, ở độ tuổi 31-35 chỉ có 65 ngời (2,8%). Trong số 597 ngành cần đào tạo sau đại học, ta mới chỉ đào tạo đợc 273 ngành. Còn 29 ngành khoa học tự nhiên, 158 ngành khoa học kỹ thuật, 24 ngành khoa học nơng nghiệp cha có đủ điều kiện để đào tạo sau đại học. Số ngời làm luận án TS, PTS trên các lĩnh vực lý thuyết gấp 3 lần so với lĩnh vực kỹ thuật, cơng nghệ, quản lý.

Chất lợng nguồn lực thanh niên cịn biểu hiện qua lập trờng t tởng

chính trị, phong cách sống và lao động của thanh niên.

Hiện nay, tuyệt đại bộ phận thanh niên nớc ta tiếp tục kế thừa và giữ vững truyền thống cách mạng của cha anh, quan tâm đến tình hình chính trị diễn ra ở trong nớc cũng nh trên toàn thế giới và ln có khát vọng đa đất n- ớc thốt khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu. Để thực hiện khát vọng đó, họ vừa chủ động học hỏi, trang bị những kiến thức cơ bản cho hành trang vào đời của mình, vừa tìm cách nâng cao giác ngộ chính trị, rèn luyện t cách đạo đức, tham gia tích cực, chủ động vào sự nghiệp CNH, HĐH. Lòng tin đối với Đảng, với Đoàn của lớp trẻ đợc nâng cao. Thanh niên có nguyện vọng chính đáng là đợc đứng trong hàng ngũ của Đảng để đợc cống hiến tài năng

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w