- Phát huy và phát triển nguồn lực con ngời:
2.1.2. Về việc sử dụng, phân bố và đào tạo nguồn lực thanh niên
Hiện tợng phân bố lao động thanh niên có trình độ đại học diễn ra khơng bình thờng. Trong số những ngời đã tốt nghiệp đại học, chỉ có 2,4% số ngời làm việc trong khu vực nhà nớc và 8,1% là cán bộ khối nơng nghiệp. Hiện có khoảng 14.000 sinh viên đã tốt nghiệp của 55 trờng đại học, cao đẳng trong cả nớc cha có việc làm, thế nhng nhiều vùng, nhất là miền núi, vùng sâu, vùng xa lại thiếu vắng cán bộ khoa học kỹ thuật, trở thành "sa mạc của trí tuệ". Theo báo cáo của Sở Lao động - thơng binh xã hội Thành phố Hà Nội, trong số 27.000 ngời lao động khơng có việc làm của Thủ đơ, có tới 6.000 là sinh viên tốt nghiệp các trờng đại học, cao đẳng. Riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 có đến 7.850 kỹ s, cử nhân, bác sĩ ra trờng khơng có việc làm. Hiện nay cả nớc có 3.000 bác sĩ đang thất nghiệp, ở lại thành phố xin làm khơng lơng, tiếp thị... thậm chí có những sinh viên 3 bằng đại học vẫn thất nghiệp. (Theo bản tin thời sự 27-4-1999).
Trong khi đó, một số cơng ty nớc ngồi, văn phịng đại diện, cơng ty liên doanh chỉ cần trả lơng cao, tuy lao động khá vất vả, phải tăng ca, nhng đã thu hút đợc khơng ít sinh viên ra trờng, những sinh viên tốt nghiệp loại
giỏi vào làm việc. Theo một điều tra mới đây cho thấy, các cơ sở đó đang rút dần và sử dụng những gì tinh túy nhất của đội ngũ trí thức trẻ đầy triển vọng của nớc ta. 538 văn phịng đại diện của các cơng ty, doanh nghiệp nớc ngoài ở Việt Nam đã thu hút 5 đến 6 nghìn sinh viên giỏi, xuất sắc của các trờng đại học. Mặt khác, hiện tợng lao động trí óc đợc đào tạo làm chéo ngành, trái nghề cũng còn khá phổ biến. Nh vậy, chỉ nói riêng đội ngũ thanh niên trí thức, chúng ta cũng thấy nhiều điều bất hợp lý.
Vấn đề hớng nghiệp và cơ cấu đào tạo ở nớc ta còn nhiều điểm bất cập. So với các nớc châu á thì sự phát triển về đào tạo, giáo dục ở nớc ta thời gian qua là chậm, nhất là đào tạo chất xám u tú, lực lợng đóng vai trị quyết định cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Nếu đánh giá một cách nghiêm túc, thì hiện nay đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ công nghệ đầu ngành (về khoa học xã hội, về các ngành khoa học - công nghệ mũi nhọn), đội ngũ công nhân, nghệ nhân, nghệ sĩ, vận động viên giỏi
trong độ tuổi thanh niên cịn ít. Hiện tợng hẫng hụt cán bộ (trẻ và giỏi)
trong nhiều ngành, nhiều cơ quan chiến lợc sẽ diễn ra trong những năm tới là điều khó tránh khỏi. Hiện nay chúng ta đang gặp nhiều khó khăn, lúng túng trên nhiều lĩnh vực lý luận, quản lý, khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội và chất lợng hiệu quả trên nhiều lĩnh vực hoạt động cịn thấp, vì chúng ta đang thiếu những ngời tài giỏi trên những lĩnh vực này.
Q trình hịa nhập vào cộng đồng thế giới phụ thuộc rất lớn vào kết quả đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ, tức là quá trình tự mình nâng mình lên ngang tầm thời đại về mặt trí tuệ. Song ngân sách dành cho giáo dục của Việt Nam còn rất thấp. Giá trị thực tế ngân sách giáo dục bình quân đầu ng- ời của Việt Nam chỉ ở mức 7,7 USD. Trong khi đó, mức đầu t cho giáo dục của các nớc cao hơn ta gấp nhiều lần. Với mức đầu t cho giáo dục nh hiện nay, ta chỉ bằng 1/29 của Hàn Quốc, 1/22 của Malaixia, 1/7,7 của Thái Lan. Ngân sách giáo dục của Xingapo, Hàn Quốc, Malaixia cao hơn cả ngân sách quốc phòng. Những năm gần đây tỷ lệ ngân sách giáo dục của
Xingapo là 23%, của Malaixia và Hàn Quốc là 20%, của Thái Lan là 21%, và của Trung Quốc là 16%, nớc ta chỉ 9-10% [55, 150].
So sánh với các nớc, mới thấy ngân sách đầu t cho giáo dục ở nớc ta cha tơng xứng với vị trí của nó. Do đó, dẫn đến tình trạng thiếu trờng học, phòng học (ở thành phố nhiều trờng học phải tổ chức học 3 ca); đa số trờng học khơng đủ tiêu chuẩn. Nhiều tỉnh khơng có trờng đại học và cao đẳng, hoặc nếu có chỉ là một hai trờng cao đẳng s phạm. So với quốc tế, hầu hết các trờng đại học của Việt Nam còn rất nhỏ bé, mà chủ yếu lại tập trung ở các thành phố lớn. Đến nay nớc ta có 109 trờng đại học và cao đẳng, với hơn 200 ngành học. Hiện nay cả nớc có 467,4 ngàn giáo viên phổ thơng, trong đó có 288,2 ngàn giáo viên tiểu học, 142,2 ngàn giáo viên trung học cơ sở và 37 ngàn giáo viên phổ thơng trung học.
Cả nớc có 9,7 ngàn giáo viên trung học chuyên nghiệp, 6,2 ngàn giáo viên dạy nghề và 22 ngàn giáo viên đại học và cao đẳng. Thiếu giáo viên phổ thông và dạy nghề đã trở thành vấn đề bức xúc trong nhiều năm [34, 172].
Mối tơng quan giữa chất xám và tay nghề cũng còn bất hợp lý: 90% học sinh trung học phổ thông chọn hớng vào đại học. Phần lớn phụ huynh học sinh cũng hớng cho con em mình nh vậy. Đa số thanh niên khơng muốn trở thành công nhân. Riêng trong năm 1995-1996, cả nớc có 80.000 học sinh học nghề, 140.000 học sinh trung học chuyên nghiệp, nhng lại có hơn 400.000 học sinh đại học, cao đẳng. Trình độ học vấn cao có thể có cơ may tìm kiếm việc làm tốt hơn. Nhng nếu xét trên phơng diện hiệu quả thì ở một nớc thu nhập cịn thấp cần phải điều chỉnh cơ cấu đó một cách hợp lý. Xu hớng chung trong chọn nghề của thanh niên hiện nay thờng hớng sự chú ý vào các ngành tin học, ngoại ngữ, kinh tế, luật và đơng nhiên số học sinh giỏi sẽ đợc thu hút vào các ngành này. Nhiều ngành quan trọng hầu nh khơng có học sinh giỏi thi vào nh các ngành khoa học xã hội, nhân văn, nông nghiệp, lâm nghiệp, s phạm. Hơn thế, số sinh viên giỏi tốt nghiệp ra trờng đa số khơng muốn ở lại trờng dẫn đến khó khăn cho việc chuẩn bị đội ngũ trí
thức kế cận. Nếu tình trạng này khơng đợc khắc phục, sẽ khó có thầy giáo giỏi, những nhà nông nghiệp, lâm nghiệp tầm cỡ, những nhà khoa học xã hội, nhân văn xuất sắc. Nhiều dự báo còn cho rằng, bớc sang thế kỷ XXI, Việt Nam sẽ thiếu các nhà khoa học tự nhiên nh tốn học, vật lý học... mà chính lực lợng đó lại là động lực cho sự phát triển khoa học kỹ thuật và tiếp thu, làm chủ cơng nghệ mới. Trong tơng lai, liệu chúng ta có làm chủ đợc mình hay trở thành ngời đi làm th cho nớc ngồi? Hiện nay, tính chất thực dụng của nhiều thanh niên, sinh viên khá rõ: để có thể kiếm đợc việc làm, họ tập trung vào học các ngành ngoại ngữ, tin học, kinh tế, quản trị... Sinh viên theo học các ngành khoa học cơ bản (lịch sử, văn hóa dân tộc, khoa học kỹ thuật ...) tha dần, bởi vì tốt nghiệp những ngành này dù đạt kết quả học tập giỏi cũng ít có cơ hội có việc làm.
+ Hiện nay, chỉ có 24,5% trong số thanh niên đợc điều tra cho biết họ hài lịng với nghề nghiệp mình đang làm, cịn lại khá nhiều thanh niên khơng hài lịng với nghề nghiệp đang làm hoặc đang học. Ngay cả một số sinh viên đã đợc hớng nghiệp khá rõ thì cũng khơng hài lịng với ngành nghề mình đang theo. 32% thanh niên công nhân đợc hỏi sẵn sàng từ bỏ cơng việc mình đang làm. Tại trờng đại học S phạm Hà Nội, có tới 31,2% số "giáo viên tơng lai" nói rằng sau này khi tốt nghiệp họ khơng muốn làm nghề dạy học. Điều đó chứng tỏ nghề nghiệp mà thanh niên đang theo đuổi không thỏa mãn yêu cầu của họ về nội dung, ý nghĩa và về thu nhập thỏa đáng. Điều đó tất yếu sẽ ảnh hởng đến sự hứng thú, say mê công việc, dẫn đến hiệu suất công tác và năng suất lao động thấp.
Nền sản xuất hàng hóa hết sức đa dạng và năng động càng phát triển thì nhu cầu học nghề của thanh niên càng trở nên bức xúc. Nó địi hỏi thanh niên khơng chỉ có chun mơn cao, mà cịn phải đợc trang bị thêm nhiều khả năng khác nh ngoại ngữ, sử dụng vi tính... để dễ dàng tìm việc tại các đơn vị sản xuất kinh doanh có quan hệ với nớc ngồi và có mức thu nhập cao hơn. Song giữa ớc muốn và thực tiễn thật không giống nhau. Trong khi
nhu cầu học nghề cao thì chất lợng dạy nghề kém, khơng đồng đều, lực l- ợng dạy nghề phân tán chia cắt. ở đây đang có sự mâu thuẫn giữa nhu cầu học nghề to lớn của thanh niên với nhu cầu có việc làm cấp bách để giải quyết đời sống vốn khó khăn và khả năng kinh tế thấp không đủ sức để học đợc nghề với trình độ cao, khơng đủ sức làm việc theo yêu cầu của chỗ làm việc. Hiện tợng một bộ phận thanh niên đang đổ xơ tìm việc làm ở một số nghề "cấp thời", những nghề thực dụng trớc mắt nh: hớt tóc, may cơng nghiệp, sửa xe hơi, làm đồ nữ trang đang là một vấn đề đáng phải quan tâm nhìn từ góc độ quản lý nguồn nhân lực. Những nghề đó thờng đợc đào tạo cấp tốc từ một đến ba tháng và dễ kiếm việc làm ngay sau khi mãn khóa. Có thể trớc mắt các nghề đơn giản đó đem lại ngay cho họ miếng cơm, tấm áo, nhng về lâu dài thì khó đảm bảo triển vọng. Với u cầu của một nền kinh tế phát triển theo hớng CNH, HĐH, các nghề đơn giản không thể đáp ứng đợc yêu cầu phát triển chung của đất nớc. CNH, HĐH lại càng khơng thể dựa chủ yếu vào trình độ tay nghề và lực lợng lao động giản đơn. Nếu cứ đà này, trong tơng lại, lực lợng lao động trẻ có tay nghề kỹ thuật cao chỉ dừng lại ở mức tối thiểu. Ngành giáo dục đào tạo nên có định hớng và kế hoạch đào tạo nghề lâu dài, đáp ứng yêu cầu phát triển cho thanh niên, Nhà nớc cũng cần có "quỹ hỗ trợ học nghề" cho họ khi họ thật sự muốn kiếm sống bằng một nghề chun mơn đúng với nghĩa của nó.
Cần lu ý một biểu hiện tâm lý và xu huớng mới đang phát triển nhanh chóng trong các tầng lớp thanh niên hiện nay là tâm lý ham thích, thậm chí say mê với hoạt động kinh doanh, bn bán, dịch vụ. Một cuộc điều tra đợc tiến hành tháng 11-1994 đối với 400 sinh viên trờng Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Đại học Quốc gia) cho kết quả: 44% số ng- ời đợc hỏi chọn lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với nam sinh viên. Việc kinh doanh bn bán cịn làm say mê ngay cả nhóm thanh niên có học vấn cao: 36,4% số thanh niên có trình độ cao đẳng và đại học so với 24,5% số thanh niên có trình độ trung học u thích hoạt động doanh nghiệp [44, 174].
Rõ ràng thanh niên ngày nay đa số ham muốn làm giàu nhng dờng nh họ cha ý thức đợc đầy đủ con đờng làm giàu bằng trí tuệ. Vì vậy, cần động viên khuyến khích thanh niên sản xuất kinh doanh giỏi, trên cơ sở chất xám và tay nghề của bản thân, lập thân lập nghiệp một cách chính đáng.
Bên cạnh mối quan tâm hàng đầu là việc làm, nghề nghiệp có thu nhập cao và có ý nghĩa thì tâm lý thích làm việc ngay tại nội thành dù có phải thu nhập thấp hơn cũng là một hiện trạng phổ biến trong thanh niên hiện nay. 70% thanh niên ở Thành phố Hồ Chí Minh trong số đợc hỏi sẵn sàng bỏ chuyên môn đợc đào tạo để kiếm một việc làm khác mà không phải rời thành phố. Ngay cả những sinh viên từ nông thôn tốt nghiệp đại học cũng khơng muốn về phục vụ ngay chính q hơng của mình. Khuynh hớng đó tạo nên sự thất nghiệp giả tạo, gây sức ép đối với xã hội. ở nông thôn, do thu nhập thấp, đời sống vật chất tinh thần nghèo nàn nên dòng thanh niên di chuyển ra thành phố để mu sinh, lập nghiệp ngày càng tăng cũng tạo thành một sức ép lớn đối với thành phố về nhiều mặt. "Chợ lao động" là một thực tế đang tồn tại và có xu hớng gia tăng. Đây là một vấn đề xã hội cần đợc sớm nghiên cứu và giải quyết.
Có thể nhận xét rằng, hiện trạng trên, một mặt, có ý nghĩa tích cực, hợp quy luật, khi nền kinh tế đang bị trói buộc trong cơ chế kế hoạch hóa - tập trung quan liêu bao cấp, nay chuyển theo cơ chế thị trờng, do đó cuốn hút tồn xã hội vào việc làm ăn kinh tế, trong đó có thanh niên. Nó phản ánh một tâm lý và một định hớng phù hợp với thực tế phát triển hiện nay của xã hội nớc ta. Nhng mặt khác, xét trong sự phát triển tồn cục và trong sự nghiệp đào tạo thì lại cha thuận với qui luật tăng trởng, với yêu cầu phát triển bền vững. Điều đó báo trớc một sự hẫng hụt về đội ngũ công nhân lành nghề, đồng thời phản ánh một tâm lý mới của thanh niên thích làm thầy hơn làm thợ. Mặt khác, việc học nghề và định hớng nghề nghiệp của thanh niên trên đây còn cho thấy một bộ phận thanh niên đang có những sai lệch chuẩn mực trong định hớng giá trị và lựa chọn giá trị về lý tởng sống.
Họ coi thờng truyền thống, coi thờng giá trị nhân văn, cha có những quan niệm đúng về những giá trị dân chủ, nhân đạo và tự do, bất chấp đạo lý làm ngời, sống thực dụng, không nghĩ đến tơng lai, tiền đồ sự nghiệp. Một vấn đề nhức nhối hơn là tình trạng thanh, thiếu niên phạm tội và tập nhiễm các tệ nạn xã hội nh mại dâm, cờ bạc, nghiện hút, nhiễm HIV/AIDS đang gia tăng. Tình trạng ma túy lan tới học đờng đang trở thành mối lo sợ của bao gia đình. Ước tính cả nớc năm 1996 đã có 183.000 ngời nghiện phải thờng xuyên dùng ma túy, trong đó thanh niên chiếm 70%. ở Lạng Sơn có 1.800 ngời nghiện, trong đó 83% trong độ tuổi từ 18 đến 35 [53, 2]. Năm 1997, có 150.000 ngời nghiện, trong đó thanh niên chiếm 70-80%, gần 60% ngời nghiện là dân số ở miền núi và vùng cao [50]. Tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em và lao động trẻ em cịn đang gia tăng ở mức báo động. Qua khảo sát mới đây của ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh ta thấy, hiện có 25.000 lao động trẻ em trên địa bàn thành phố, trong đó ở độ tuổi 11-14 chiếm 70%. Số lao động này đang tham gia 375 loại công việc khác nhau và phải làm việc khá cực nhọc, cờng độ lao động cao. Trong đó 53% làm việc 12 giờ/ ngày, 38% làm việc 7-8 giờ, số còn lại phải làm việc trên 12 giờ/ ngày... [20, 2]. Tơng lai của nguồn nhân lực trẻ nớc ta sẽ ra sao khi tuổi thơ của hàng ngàn trẻ em phải lam lũ kiếm sống, thất học, bị lạm dụng và bóc lột sức lao động? Hậu quả kinh tế, xã hội, t tởng ... từ những tệ nạn này là hết sức to lớn. Nếu khơng có sự tác động hay những giải pháp hữu hiệu thì nguy cơ của nó rất khó ngăn chặn và đẩy lùi. Cả nhân loại còn phải đơng đầu lâu dài với đại dịch HIV/AIDS mà sự lan truyền của nó trở nên nhanh hơn bao giờ hết: 16.000 ngời nhiễm mới mỗi ngày trên toàn thế giới. Theo báo cáo của Chơng trình về HIV/AIDS của Liên Hợp Quốc (UNAIDS) ngày 22-4-1998, mỗi phút thế giới có 5 thanh, thiếu niên từ 10- 24 tuổi nhiễm HIV. Mỗi năm có thêm 700.000 thanh niên Châu á - Thái
Bình Dơng nhiễm HIV. Vào năm 2020 sẽ có trên 40 triệu trẻ em dới 15 tuổi ở 23 nớc nhiễm HIV. Tình trạng nêu trên lại đang gia tăng ở nớc ta.