Những quan điểm cơ bản

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 107 - 111)

- Tạo ra những động lực của phong trào hành động cách mạng của

3.1.2.Những quan điểm cơ bản

Thứ nhất: Phát huy nguồn lực thanh niên xuất phát từ yêu cầu phát triển của đất nớc và nhằm mục tiêu phát triển, hoàn thiện nhân cách thanh niên.

Nớc ta tiến hành CNH, HĐH từ một nền kinh tế chậm phát triển, trong khi nhiều nớc trên thế giới đã đạt đợc trình độ kinh tế thị trờng và công nghệ hiện đại. Việc hiện đại hóa thanh niên, phát huy nguồn lực thanh niên đã trở thành vấn đề bức xúc chủ yếu trong cạnh tranh kinh tế và phát triển lành mạnh xã hội giữa các quốc gia. Vấn đề đặt ra lớn nhất trong việc phát huy nguồn lực thanh niên là làm thế nào để lực lợng lao động trẻ hiện có và sẽ có phù hợp với yêu cầu mới của nền kinh tế; làm sao nâng cao chất lợng nguồn lực thanh niên để tạo ra sức cạnh tranh của lao động ngày càng lớn trên thị trờng lao động trong nớc cũng nh quốc tế, từng bớc hội nhập vào thị trờng quốc tế. Điều đó cho thấy, mục tiêu nâng cao chất lợng nguồn lực thanh niên phải trở thành yêu cầu hàng đầu trong những năm tới, trong đó nổi bật là vấn đề đào tạo nghề nghiệp, khắc phục tình trạng lạc hậu trong cơ cấu nghề nghiệp (lao động trí óc q thấp) và bồi dỡng những phẩm chất mới đặc trng cho lớp trẻ trong xã hội cơng nghiệp. Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng dạy: Phải bám chắc vào nhiệm vụ chính trị của từng thời kỳ cách mạng để bàn nội dung bồi dỡng thế hệ trẻ.

Khác với CNH t bản chủ nghĩa, CNH, HĐH theo định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay nhằm hớng tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, nhằm giải phóng và phát huy đợc tiềm năng sáng tạo của con ngời, coi con ngời là mục tiêu và động lực của phát triển xã hội. Vì thế,

CNH, HĐH ở nớc ta mang bản chất nhân văn của CNXH, tức là, phải lấy sự hoàn thiện, phát triển nhân cách thanh niên làm hớng đích cho sản xuất vật chất, hớng tới sự phát triển toàn diện cả thể lực, trí lực và đạo đức của lớp ngời lao động hiện đại - những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Nếu mục tiêu của CNH, HĐH phát triển đất nớc là hớng tới sự phát triển nguồn lực thanh niên thì chính nguồn lực thanh niên lại là động lực phát triển kinh tế - xã hội. Điều đó cịn có nghĩa là, phải thống nhất mục tiêu phát triển hoàn thiện nhân cách thanh niên với mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH, giữa phát triển nguồn lực thanh niên với phát triển kinh tế - xã hội. Coi phát triển nguồn lực thanh niên vừa là mục đích, vừa là động lực của CNH, HĐH. Muốn khai thác, sử dụng hết tiềm năng của thanh niên thì phải nâng cao chất lợng thanh niên, phải có đầu t lớn của cả xã hội vào sự phát triển thanh niên, thơng qua chăm sóc về sức khỏe, giáo dục học vấn, kỹ thuật và văn hóa, rèn luyện họ trong hoạt động thực tế để nâng cao chất lợng nguồn lực thanh niên, nhằm đạt tới một cơ cấu nguồn nhân lực trẻ hợp lý trong thời gian tới. Sự phát triển toàn diện về nhân cách thế hệ trẻ là một thớc đo giá trị đối với tiến bộ xã hội. Vì vậy, từ chiến lợc đến chính sách phát triển nguồn lực thanh niên đều phải gắn liền với chiến lợc, chính sách vĩ mơ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH.

Phát huy nguồn lực thanh niên phải vì sự phát triển của thanh niên,

nhằm làm "thức dậy toàn bộ tiềm năng" sáng tạo của họ. Vì thế, đầu t, giáo dục, bồi dỡng thanh niên trong thời kỳ CNH, HĐH phải xoay quanh sự phát triển nhân cách toàn diện và hiện đại của lớp ngời lao động mới. Không để thanh niên chạy theo sự phát triển tự phát, bên ngoài tác động của giáo dục. Cũng không khai thác, sử dụng họ một cách thuần túy, một chiều, xem thanh niên nh một công cụ, một phơng tiện, một yếu tố phục vụ cho "kế hoạch" phát triển. Việc đề cao vai trị của nguồn lực thanh niên theo kiểu đó lại chính là sự hạ thấp thanh niên xét theo quan điểm nhân văn - xã hội. Cho nên, để phát huy nguồn lực thanh niên, khai thác đợc những mặt mạnh, khắc phục mặt yếu kém của thanh niên, nhằm mục tiêu phát triển hoàn

thiện nhân cách của họ đòi hỏi phải xem trọng cả tác động của yếu tố sinh học, thể chất, khí chất của con ngời và vai trò của các yếu tố xã hội trong sự hình thành, phát triển nhân cách thanh niên. Cần xem trọng cái cá thể, sự phát triển độc đáo của cá nhân nh những chủ thể mang nhân cách. Mỗi một

nhân cách cá nhân của thanh niên phải là một con ngời có cá tính và bản lĩnh. Nó là một chỉnh thể tự vận động, phát triển dới những ảnh hởng tác

động của hồn cảnh, mơi trờng xã hội kết hợp với những nỗ lực tự khẳng định của bản thân nó. Chân dung lớp trẻ Việt Nam phải phát triển toàn diện các mặt: đức - trí - thể - mỹ, có cốt cách, tâm hồn Việt Nam, có lịng yêu nớc, yêu dân, yêu CNXH. Đó là những giá trị chung trong bảng nhân cách xã hội. Song mỗi cá nhân lại thống nhất với cộng đồng với những khác biệt cụ thể sinh động của riêng nó. Đó là sự thống nhất trong đa dạng và khác biệt. Vì thế khơng đợc đồng nhất trừu tợng về nhân cách để phủ nhận bản sắc cá nhân ở mỗi con ngời trẻ tuổi. Chỉ với quan niệm đó mới cho phép nhìn nhận đánh giá đúng về thanh niên, tạo điều kiện cho nó phát triển.

Thứ hai: Phát huy nguồn lực thanh niên vừa là trách nhiệm của toàn xã hội, vừa là nhiệm vụ của bản thân thanh niên.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Thanh niên phải tự giác, tự nguyện mà tự động cải tạo t tởng của mình để xứng đáng với nhiệm vụ của mình. Sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc đang mở ra thời cơ, vận hội mới cho thanh niên rèn luyện, cống hiến và làm chủ bản thân mình. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, những tiến bộ, phát triển của khoa học và cơng nghệ đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và nâng cao năng suất lao động, tạo nên những biến đổi kinh tế - xã hội mạnh mẽ trên toàn cầu. Để áp dụng và làm chủ công nghệ hiện đại,

thanh niên phải tự xây dựng cho mình một nhiệm vụ, chơng trình hành động. Thanh niên phải chủ động tự phát triển mình, thờng xuyên học hỏi,

trau dồi kiến thức để không bị tụt hậu. Họ phải học một cách tự giác, miệt mài gian khổ, kiên trì chứ khơng thể cầu may, khơng thể sống bng thả,

phó thác cuộc đời mình cho số phận đợc. Lớp ngời trẻ tuổi phải chủ động học hỏi những kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn của những ngời đi tr- ớc, những thế hệ cha anh. Tự mỗi ngời phải suy nghĩ, phải hành động, tìm mọi biện pháp để tháo gỡ khó khăn trong cuộc sống, không ỷ lại, chờ đợi thụ động, không chịu khuất phục trớc hoàn cảnh. Trong khi Đảng, Nhà nớc, các tổ chức xã hội cùng chăm lo tạo mọi điều kiện cho thanh niên phát triển thì mỗi thanh niên phải tự ý thức về mình, tự chịu trách nhiệm về sự phát

triển của mình, tự mình vơn lên, chủ động sáng tạo trên cơ sở nhận thức: T-

ơng lai của đất nớc nằm trong tay thanh niên.

Thứ ba: Phát huy nguồn lực thanh niên bằng nhiều con đờng, nhiều biện pháp mang tính tổng hợp và đồng bộ.

Con ngời là tổng hòa của những mối quan hệ xã hội. Để phát triển toàn diện con ngời, xã hội cần có những biện pháp tích cực, đồng bộ, kết hợp những chính sách kinh tế và chính sách xã hội đúng đắn, tạo ra những điều kiện và môi trờng thuận lợi nhằm định hớng phát triển cho thanh niên, kích thích tuổi trẻ phát triển các năng lực t duy và hành động sáng tạo, giúp cho tuổi trẻ đóng góp nhiều nhất những khả năng của họ cho sự nghiệp CNH, HĐH. Vì vậy, để thanh niên thực hiện trách nhiệm lịch sử của mình, cần thiết phải tổ chức tốt sự phân cơng và phối hợp các lực lợng xã hội để cùng giải quyết các vấn đề về phát triển thanh niên. Nhà nớc cần xây dựng các chơng trình kế hoạch và có chính sách đầu t cho sự nghiệp phát triển thanh niên. Phải hết sức chú trọng đầu t phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo thanh niên, có chính sách và những biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu hợp lý của thanh niên, nhất là nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần, nhu cầu phát triển trí tuệ, nhu cầu đợc làm việc, đợc cống hiến cho sự phát triển của xã hội và phát triển bản thân mình. Đây là vấn đề có ý nghĩa quốc sách. Quản lý nhà nớc về công tác thanh niên, tổ chức đào tạo, sử dụng thanh niên không phải bằng các biện pháp hành chính mà bằng hệ thống các chính sách, trên quan điểm gắn quyền lợi cá nhân với trách nhiệm xã

hội của họ. Phát triển thêm nhiều loại hình phong phú, đa dạng khác để huy

động, thu hút thanh niên tham gia tốt nhất, nhiều nhất vào các hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ... Cần tranh thủ sự giúp đỡ về mọi mặt: vật chất, tinh thần... của các tổ chức, các đoàn thể và các cộng đồng xã hội, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm cho sự phát triển toàn diện nhân cách thanh niên và nguồn lực thanh niên. Các con đờng, phơng pháp, phơng thức phát huy nguồn lực thanh niên phải lấy việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của từng cá nhân và tập thể thanh niên làm động lực.

Thứ t: Phát huy nguồn lực thanh niên trên cơ sở kết hợp sức mạnh truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế. Việc phát huy nguồn lực

thanh niên không thể chỉ bắt đầu từ việc xem xét hiện trạng mà cần đi từ truyền thống lịch sử. Phải xem xét sự phát triển nguồn lực thanh niên trong tính liên tục của nó, vừa có sự kế thừa truyền thống dân tộc vừa tiếp thu những thành tựu và giá trị của nền văn minh hiện đại. Giữa truyền thống và hiện đại là một quá trình kế tục, phát triển và nâng cao. Vì thế, việc phát huy vai trò quan trọng của nguồn lực thanh niên trong CNH, HĐH phải trên nền tảng kế thừa truyền thống, khơi dậy tiềm năng, đồng thời biết khai thác những tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác trong quá trình phát triển làm phong phú thêm những tiềm năng của mình để đủ sức hội nhập quốc tế với sức mạnh của dân tộc và thời đại. CNH, HĐH trên nền truyền thống, dân tộc, cùng tiếp nhận những giá trị tinh hoa của thế giới và thời đại chắc chắn sẽ tác động và in dấu ấn lên chất lợng nguồn lực thanh niên ở nớc ta. Để phát huy nguồn lực thanh niên, chúng ta phải biết kế thừa tích cực những di sản truyền thống, những tinh hoa giá trị trong quá khứ, củng cố vững chắc hiện tại và trù tính những cơng việc lâu dài của tơng lai. CNH, HĐH càng phát triển trên qui mơ lớn tồn xã hội càng khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của nguồn nhân lực trẻ có chất lợng cao.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 107 - 111)