Nhóm giải pháp về giáo dụ c đào tạo

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 112 - 124)

- Tạo ra những động lực của phong trào hành động cách mạng của

3.2.1.Nhóm giải pháp về giáo dụ c đào tạo

Đây là nhóm giải pháp quan trọng, cơ bản và lâu dài. Nó nh một giải pháp lớn, ở tầm chiến lợc phát triển của quốc gia. Cần chú trọng các vấn đề sau đây:

Thứ nhất: Tạo chuyển biến mới trong nhận thức xã hội về vai trò của giáo dục - đào tạo đối với việc phát huy nguồn lực thanh niên.

Xuất phát từ yêu cầu của quá trình CNH, HĐH đất nớc, từ định hớng phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, việc đi lên bằng giáo dục, coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu là một sự lựa chọn đúng đắn của Đảng ta. Vai trò ngày càng tăng lên của giáo dục - đào tạo đã trở thành một xu thế có tính phổ biến, tất yếu trong thời đại ngày nay. Ngay các quốc gia lớn có trình độ phát triển cao nh Mỹ, Pháp, Nhật Bản... cũng nh các quốc gia mới bứt lên trong phát triển từ thập kỷ 60-70 trở lại đây trong khu vực Đông á cũng đều rất chú trọng tới chính sách giáo dục, coi giáo dục đào tạo nh là nhân tố chủ yếu của sự hùng mạnh và sự phồn vinh của đất nớc. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi trí tuệ có vai trị hết sức quyết định cho sự sáng tạo và phát triển thì vị trí của giáo dục - đào tạo càng nổi bật trong đời sống xã hội, trong hoạch định chiến lợc, chính sách của các nhà nớc, các chính phủ. Khi sự phát triển con ngời trở thành tiêu chí ngày càng quan trọng trong việc đánh giá trình độ tiến bộ kinh tế và xã hội của mỗi n-

ớc, thì giáo dục - đào tạo càng giữ vai trị hàng đầu nhằm nâng cao trí tuệ của dân tộc để có đủ khả năng đa đất nớc phát triển đến một tầm vóc mới. Nó là phơng thức, là điều kiện cơ bản để phát triển mọi tài năng sáng tạo của con ngời, để lồi ngời tồn tại và phát triển. Vì vậy, giáo dục - đào tạo đã trở thành bộ phận quan trọng nhất trong chính sách phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia. Đầu t cho giáo dục là đầu t có lãi nhất vì đó là đầu t phát triển tài năng con ngời. Theo thống kê 1987 của UNESCO, ở Mỹ cứ đầu t cho giáo dục - đào tạo 1 đơla thì thu lãi cho xã hội 4 đơla, ở Nhật cứ 1 đơ la thì thu lãi 10 đơla. Đầu t cho giáo dục có tác dụng nh là đầu t cho ph- ơng tiện sản xuất, một loại phơng tiện đặc biệt, sản xuất ra sản phẩm không phải là để tiêu dùng ngay, mà để chuẩn bị cho xã hội một nền dân trí, một đội ngũ nhân lực, một bộ phận nhân tài đủ tiềm năng và thực lực phát triển đất nớc với tốc độ cao. Nớc nào đầu t thích đáng và có hiệu quả vào giáo dục đào tạo, nớc đó sẽ có sức tranh đua mạnh nhất. Hàn Quốc là một trong những quốc gia đã đầu t cho giáo dục một nguồn vốn lớn chiếm tới 10% tổng sản phẩm quốc dân. Đây là tỉ lệ cao nhất thế giới về đầu t cho giáo dục. ở Thái Lan, giáo dục và đào tạo đợc coi là một chỉ số quan trọng của phát triển kinh tế - xã hội. Những ngời đợc đầu t, giáo dục tốt hơn sẽ có khả năng lao động hiệu quả hơn và đóng góp nhiều hơn cho sự tăng trởng kinh tế của xã hội. Một cơng trình nghiên cứu cho thấy, trong thời kỳ 1960- 1973, 88 quốc gia đợc nghiên cứu có tỉ lệ thoát nạn mù chữ từ 20% đến 30% đều có liên quan đến việc tăng GNP thực tế từ 8 đến 16%. Việc đầu t cho giáo dục - đào tạo cũng làm tăng mức độ bình đẳng xã hội, tạo cho nhiều ngời cũng có cơ hội nh nhau trong phát triển thơng qua con đờng giáo dục. Khoảng 1/5 sự bất bình đẳng về thu nhập là do sự bất bình đẳng về giáo dục gây ra.

Bởi vậy, trong chiến lợc phát triển con ngời, Đảng ta coi đầu t cho giáo dục - đào tạo là đầu t cơ bản quan trọng nhất cho phát triển. Trong đó việc đầu t giáo dục - đào tạo cho thanh niên phải trở thành nhiệm vụ hàng đầu. Theo C.Mác và Ăngghen, giáo dục là biện pháp hàng đầu có ảnh hởng

quyết định đến việc phát triển nhân cách, đến tiến trình của tiến bộ xã hội. Vì vậy, hai ơng rất quan tâm đến vấn đề giáo dục và rèn luyện thế hệ trẻ. Nhận thức đúng đắn và biện chứng vị trí, vai trị lịch sử của thanh niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng ln ln quan tâm và coi trọng vấn đề giáo dục thế hệ trẻ, "vì lợi ích mời năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời". Ngời đặc biệt coi trọng giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên và coi đó là "tiền đề, chủ chốt, là cái gốc" [25, 11]. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức gắn liền với năng lực. Chính nhờ có đạo đức mà mỗi ngời tự phấn đấu để hồn thiện mình. Đạo đức là cơ sở để phát triển năng lực, làm cho năng lực có thể hữu dụng đối với xã hội.

Xây dựng chiến lợc giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ ln gắn bó hữu cơ với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo ra một đội ngũ lao động trẻ có hàm lợng chất xám cao, năng động và sáng tạo, thích ứng với kinh tế thị trờng là con đờng mở ra nhiều khả năng chắc chắn để "cất cánh" nhanh, rút ngắn khoảng cách về kinh tế giữa nớc ta với các nớc trong khu vực, đảm bảo thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Việc thực hiện u tiên giáo dục - đào tạo cho thanh niên sẽ tạo ra sự phát triển mới về năng lực nội sinh của đất nớc, tạo điều kiện cho giáo dục phục vụ trực tiếp kinh tế - xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Thứ hai: Để có bớc chuyển biến mạnh mẽ về giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ phải đổi mới nội dung, phơng pháp giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục - đào tạo.

Giáo dục - đào tạo vừa là một khoa học lại vừa là một nghệ thuật, hơn thế là một khoa học phức tạp nhất và là nghệ thuật tinh tế nhất, vì nó tác động tới thế giới tâm hồn con ngời để hình thành nhân cách. Vì vậy, giáo dục - đào tạo không chỉ nhằm truyền đạt cho thanh niên kiến thức và kỹ năng cần thiết về một nghề nghiệp nhất định mà còn phải nhằm phát huy ở họ ý thức và năng lực làm chủ những tri thức mới, nắm vững chun mơn mới. Có thể khẳng định, giáo dục phải đóng vai trị chính trong việc đào tạo

và phát huy nhân tố con ngời - nhân tố bảo đảm phát triển các yếu tố khác của lực lợng sản xuất. Giáo dục là cơ sở của tất cả các nhân tố khác, là nhân tố thiết yếu để mở rộng và đảm bảo phát triển cả về số lợng và chất lợng đội ngũ nhân lực trẻ, đặc biệt là nâng cao hàm lợng chất xám của nguồn lực thanh niên. Nó phải đảm bảo triển khai có hiệu quả những năng lực sản xuất hiện có, ni dỡng và phát triển những năng lực tiềm tàng của thanh niên, toàn dụng những năng lực của tuổi trẻ ở mức tối đa trong điều kiện CNH, HĐH và trong nền kinh tế thị trờng. Giáo dục - đào tạo thúc đẩy thanh niên quan tâm thực sự đến những thành tựu khoa học - kỹ thuật, đến đổi mới cách thức lao động và có năng lực tận dụng nhanh nhất những thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại vào sản xuất. Ăngghen đã dự đoán rằng, trong tơng lai, "Giáo dục cho phép con ngời nắm vững trên thực tế toàn bộ hệ thống sản xuất, cho phép họ có thể chuyển từ một ngành sản xuất này sang một ngành sản xuất khác tùy thuộc vào nhu cầu của xã hội hoặc nguyện vọng riêng của họ. Do đó, giáo dục giải phóng họ khỏi tính chất phiến diện do sự phân công lao động hiện đại tạo nên" [25, 11].

Vì vậy, phải chú trọng đẩy mạnh cải cách nội dung, chơng trình, ph- ơng pháp giảng dạy và đào tạo, mà thực chất là chuẩn bị và thực hiện một chiến lợc cải cách giáo dục, hiện đại hóa giáo dục. Hiện đại hóa giáo dục có nghĩa là vừa coi trọng tác dụng của tri thức, vừa coi trọng sự phát triển của tài năng; vừa truyền bá kiến thức sách vở, vừa bồi dỡng năng lực thao tác; vừa nhấn mạnh nội dung giảng dạy, vừa khảo sát hệ thống, kết cấu; chú ý lọc cũ, lấy mới... Một trong những nhiệm vụ trọng đại của giáo dục là dạy cho thanh niên biết t duy, nắm bắt đợc phơng pháp t duy khoa học để có thể tự phát triển những năng lực vốn có của nó; giúp cho thanh niên tiếp thu cái mới của nền khoa học hiện đại, mở rộng các giá trị về đạo đức, văn hóa, bồi dỡng và phát huy lịng tự hào dân tộc, truyền thống cha ông. Nền giáo dục đó phải làm cho thanh niên "cảm thấy họ đang tiến tới một thế giới lý tởng, và trong thế giới ấy, họ có đợc ý nghĩ mình đóng vai trị quan trọng" [9, 698]. Nói cách khác, giáo dục, đào tạo không chỉ là động lực hàng đầu để

phát triển kinh tế mà còn tạo ra nhân cách của thanh niên, làm tăng đáng kể yếu tố sáng tạo của họ, giúp thanh niên thực hiện t cách chủ thể tích cực của sự nghiệp CNH, HĐH. Muốn vậy, phải rất chú trọng giáo dục toàn diện theo cấu trúc của nguồn nhân lực trẻ (thể lực cờng tráng, trí tuệ cao, đạo đức trong sáng và nhân cách văn hóa). Cấu trúc nhân cách đó cũng thống nhất với dòng giá trị nhân văn, nhân bản, nhân ái của loài ngời đã phát triển từ xa xa. Nói cách khác đó chính là "nền giáo dục thấm nhuần sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc, và tính hiện đại" [42, 31].

Giáo dục - đào tạo phải dựa trên một sự tổng hợp cao, với quan điểm

gắn quyền lợi cá nhân với trách nhiệm xã hội, tạo ra lớp ngời mới phục vụ xã hội. Giáo dục vừa phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nớc vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại. Ngoài sự hiểu biết về khoa học, giáo dục cịn phải giúp "thế hệ các cơng dân tồn cầu" hiểu biết các giá trị chung của nhân loại: giá trị của các di sản văn hóa, mơi trờng sống v.v. và v.v... Ngồi nhiệm vụ giáo dục ban đầu thì giáo dục cịn phải thực hiện nhiệm vụ đào

tạo lại, tạo lập nhu cầu và thói quen tự giáo dục, tự đào tạo. Thanh niên

phải học tập không ngừng, bồi dỡng và tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, thậm chí phải đợc đào tạo lại để có thể hành nghề kiếm sống bằng lao động tự lập hữu ích cho mình và cho xã hội thích ứng với tính cơ động di chuyển lao động và nghề chuyên môn trong nền kinh tế thị trờng. Nếu không đợc bồi dỡng hoặc đào tạo lại, thì đội ngũ lao động đợc đào tạo trớc đây có thể trở nên lỗi thời. Họ khơng thể tiếp tục lao động có hiệu quả trớc sự phát triển của các cơng nghệ tiên tiến và phơng tiện kỹ thuật hiện đại. Theo đà phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, chế độ giáo dục truyền thống đã bộc lộ rõ những thiếu sót của nó. Một cuộc điều tra ở Mỹ đối với khóa học sinh tốt nghiệp năm 1970 về khoa học kỹ thuật cho thấy, đến 1980 kiến thức của họ đã mịn cũ mất 50%, đến 1986 thì số kiến thức này đã lão hóa hồn tồn.

Vì thế, chiến lợc giáo dục của Mỹ nhằm biến quốc gia này trở thành "quốc gia những ngời đi học" [19, 75] đã đa ra một mục đích rộng lớn là

xây dựng hệ thống các trung tâm bồi dỡng kỹ năng tại các cộng đồng và các cơ sở doanh nghiệp cùng với các cơ quan quản lý nhân sự tiến hành các hoạt động nhằm bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ của công nhân viên chức. Từ hai mơi năm trớc đây, ủy ban quốc tế về phát triển giáo dục của Liên Hợp Quốc UNESCO đã nêu lên: "Giáo dục thờng xuyên phải là nét chủ đạo của mọi chính sách giáo dục tại các nớc phát triển và đang phát triển. Giáo dục thờng xuyên qua mọi lứa tuổi, trong suốt cả cuộc đời, khơng chỉ bó hẹp trong những bức tờng của nhà trờng...".

Vậy là, hệ thống giáo dục thờng xuyên sẽ hỗ trợ và bổ sung kiến thức phổ thông, cũng nh kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho thanh niên, lấy việc giáo dục nghề nghiệp chuyên sâu hoặc nghiệp vụ làm trọng điểm giáo dục. Nhờ đó, thanh niên sẽ thích ứng nhanh với những thay đổi về nội dung, phơng pháp và điều kiện của hệ thống nghề trong xã hội, có khả năng chuyển từ nghề này sang nghề khác và dễ dàng kiếm việc làm. Việc giáo dục suốt đời sẽ tạo ra sức sống mới cho nguồn lực thanh niên đáp ứng yêu cầu thời đại. Có nh vậy mới tạo ra đợc nguồn lực thanh niên theo kịp trào lu biến đổi của khoa học và công nghệ tiên tiến, đảm bảo sự phát triển nhanh và vững chắc của đất nớc trong tơng lai, đồng thời đóng góp những sáng tạo mới và hội nhập vào quỹ đạo phát triển khoa học thế giới.

Có thể nói rằng, giáo dục là động lực, là con đờng cơ bản nhất cho sự hình thành, phát triển nhân cách, phát triển năng lực sáng tạo của thanh niên, là cầu nối chuyển tải tri thức cho tuổi trẻ bớc vào các nền văn minh của nhân loại. "Tác nhân giáo dục nh một tác nhân văn hóa để phát triển con ngời" [2, 16]. Chăm lo giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ là vấn đề trung tâm của sự phát triển nhân văn, là nhằm gia tăng tốc độ phát triển đất nớc.

Để tăng cờng nội lực, tăng cờng tính năng động xã hội của giáo dục thì trớc hết giáo dục phải đợc xã hội hóa. Đó là một xu hớng phát triển tất yếu của giáo dục nhằm hớng tới một nền giáo dục hiện đại của xã hội tơng lai với những yêu cầu đổi mới cơ cấu bên trong của giáo dục. Xã hội hóa

giáo dục chính là bắt nguồn sâu xa từ mục đích cơng bằng xã hội và tính nhân văn của giáo dục. Xã hội hóa giáo dục có nội dung rộng lớn. Về thực chất, đó là q trình vận động tồn xã hội, tồn dân tham gia tích cực vào sự nghiệp trồng ngời. Đồng thời, xã hội hóa giáo dục địi hỏi giáo dục phải phục vụ toàn dân, vừa khai thác lại vừa bồi dỡng sức dân. Mọi ngời phải có trách nhiệm góp cơng sức, tiền của để phát triển giáo dục, quan tâm đến giáo dục. Đó cịn là sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục học đờng với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội. Tăng cờng trách nhiệm của các cấp, các ngành, các đoàn thể, tổ chức xã hội, kinh tế ... đối với sự nghiệp phát triển giáo dục thế hệ trẻ. Phải ý thức rằng, sự nghiệp giáo dục tuổi trẻ cũng là sự nghiệp chính trị - kinh tế - xã hội, có ý nghĩa sống cịn đối với đất nớc trớc mắt cũng nh lâu dài. Sự nghiệp này đầy khó khăn, gian khổ, cần đến sự nhiệt tình và lòng yêu nớc của mọi ngời dân nh trong các cuộc kháng chiến trớc đây. Chỉ đến khi có đợc một sự đồng tâm, hiệp lực của Đảng và Nhà n- ớc, của bản thân ngành giáo dục và của toàn dân cùng làm hết trách nhiệm của mình thì chúng ta mới có đợc một đội ngũ "thầy ra thầy" và "trò ra trò". Sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ là

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 112 - 124)