CNH,HĐH với yêu cầu về nguồn lực thanh niên

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 40 - 51)

- Phát huy và phát triển nguồn lực con ngời:

1.2.1. CNH,HĐH với yêu cầu về nguồn lực thanh niên

Nội dung, bản chất và đặc điểm của CNH, HĐH ở Việt Nam

Trong lịch sử phát triển của nhiều nớc trên thế giới, CNH là biện pháp cốt lõi để biến một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành một nền kinh tế hiện đại, có cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo trong q trình phát triển. Tính tất yếu của giai đoạn CNH trong sự phát triển của các quốc gia đã đợc thừa nhận một cách phổ biến. Tuy thế, bản thân khái niệm CNH tùy theo những góc độ khác nhau mà ngời ta đa ra những định nghĩa, những cách phân kỳ lịch sử khác nhau.

Khái niệm "cơng nghiệp hóa" mang tính chất lịch sử, nó gắn bó trớc hết với sự xuất hiện của máy móc và sự thay thế lao động thủ cơng bằng lao động cơ khí, nhờ thực hiện cuộc cách mạng cơng nghiệp (hay cịn gọi là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất, từ thế kỷ XVIII ở những n- ớc t bản điển hình ở Tây Âu).

Các Mác nhấn mạnh rằng, "nền công nghiệp phải nắm lấy những t liệu sản xuất đặc trng của nó, tức là bản thân máy móc, và dùng máy móc để sản xuất ra máy móc. Nhờ thế nó đã tạo ra đợc cho mình một cơ sở kỹ thuật thích hợp và đứng vững đợc trên đơi chân của mình" [38, 554].

CNH trớc hết phải hiểu là phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt là ngành chế tạo máy móc của chính nền cơng nghiệp. Nó là q trình phát triển kinh tế diễn ra lâu dài, bắt đầu từ khi xuất hiện mầm mống của công

nghiệp và vẫn cha kết thúc ngay cả ở những nớc hiện có nền kinh tế với cơng nghiệp phát triển.

CNH và HĐH có quan hệ chặt chẽ với nhau. Bản thân CNH đã bao hàm yêu cầu đạt tới trình độ phát triển kinh tế hiện đại nhất hiện có vào thời kỳ tiến hành nó. Đặc biệt đối với quá trình CNH ở các nớc đi sau, việc đạt tới trình độ phát triển hiện đại nhất ngày càng trở nên một thách thức gay gắt, buộc các nớc này phải nghĩ đến nhiệm vụ hiện đại hóa những gì mà giai đoạn trớc, các nớc đi trớc đã đạt đợc. Bởi thế, "hiện đại hóa" đợc hiểu nh một q trình khác, đi sau q trình cơng nghiệp hóa. Hiện đại hóa trong cơng nghiệp thờng đợc hiểu là công nghiệp sử dụng những yếu tố của cơng nghệ hiện đại. Lênin nói: "Đại cơng nghiệp hiện đại có nghĩa là điện khí hóa tồn nớc Nga". Trong thời đại ngày nay, thực chất của quá trình CNH, HĐH chính là q trình chuyển nền sản xuất xã hội (cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ) từ trình độ cơng nghệ thấp lên trình độ cơng nghệ hiện đại. Đó cũng là "q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh các ngành có hàm lợng khoa học - cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao" [27, 1]. Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII đã nêu: "CNH, HĐH là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển cao của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao" [15, 65].

Đây là quan điểm mang tính khái quát cao cả về lý luận và thực tiễn, phản ánh phạm vi rộng lớn và tổng thể của quá trình CNH, HĐH ở nớc ta; gắn kết chặt chẽ giữa phạm trù cơng nghiệp hóa với hiện đại hóa (trong thực tế có khi cơng nghiệp hóa đồng thời là hiện đại hóa. ở Trung Quốc gọi hiện đại hóa, thực chất là cơng nghiệp hóa). Nó xác định đợc vai trị quyết định của khoa học và cơng nghệ đối với q trình này.

Khơng phải bây giờ mà ngay từ Đại hội III (tháng 9-1960), Đảng ta đã đề ra đờng lối cơng nghiệp hóa và coi đó là nhiệm vụ xuyên suốt của

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Thực hiện nhiệm vụ đó, những

năm qua, nhất là những năm đổi mới, chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho phép đất nớc bớc vào thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, coi đó là nhiệm vụ cần kíp. Điều quan trọng cần phải quán triệt là, chúng ta tiến hành CNH, HĐH phải theo định hớng XHCN, chứ không phải CNH, HĐH với bất kỳ giá nào.

CNH không phải là mục tiêu cuối cùng trên con đờng phát triển mà chỉ là điều kiện để HĐH. Nhng HĐH ở Việt Nam khơng có nghĩa là phơng

tây hóa. ở nớc ta, CNH phải gắn liền với HĐH để tạo lập cơ sở vật chất - kỹ

thuật cho CNXH trên trình độ HĐH. Do đó phải rất chú trọng thực hiện CNH nơng nghiệp, nơng thơn. Điều đó có nghĩa là phải tập trung phát triển lực lợng sản xuất để từng bớc hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN, trong đó đặc biệt chú ý thực hiện chiến lợc con ngời, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. CNH, HĐH có mục tiêu kinh tế - xã hội rất xác định, phải thực hiện

CNH, HĐH theo định hớng XHCN; lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản, xem đây là cơ sở để xác định nội dung, nhiệm vụ, giải pháp

và bớc đi của CNH, HĐH, lựa chọn phơng án đầu t và áp dụng tiến bộ cơng nghệ thích hợp với điều kiện, hồn cảnh nớc ta. Do đó, cùng với việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, CNH ở Việt Nam phải gắn liền với việc cải thiện đời sống, nâng cao mức sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, bảo vệ môi trờng. CNH, HĐH không chỉ thuần túy là những giải pháp kinh tế - kỹ thuật - cơng nghệ mà cịn là một chiến lợc phát triển văn hóa, trong đó giáo dục đào tạo, khoa học - cơng nghệ là quốc sách hàng đầu hớng vào những mục tiêu của đổi mới xã hội: dân giàu, nớc mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh. Trong q trình ấy, văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển. Nói cách khác, CNH, HĐH mà chúng ta thực hiện cũng vì con ngời và do con ngời, đặt con ngời vào trung tâm chú ý của mọi chính sách kinh tế - xã

hội. Vì thế, về nguyên tắc, việc triển khai các nhiệm vụ CNH, HĐH phải đảm bảo và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, phải dựa trên một đờng lối chính trị đúng đắn, nhất quán. CNH, HĐH phải gắn liền với dân chủ hóa, ra sức thực hiện phát huy dân chủ, đảm bảo quyền dân chủ và làm chủ của nhân dân, nhất là dân chủ ở cơ sở. Càng đẩy mạnh CNH, HĐH càng phải chú trọng thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; kết hợp tốt với đảm bảo giữ vững an ninh, quốc phòng.

CNH, HĐH ở nớc ta diễn ra trong điều kiện đổi mới, khác về phơng thức tiến hành so với trớc đây. Ngày nay, CNH đợc tiến hành có kế hoạch trong chiến lợc kinh tế mở, vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc; lấy khoa học - công nghệ làm động lực của CNH, HĐH; chủ trơng xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trị chủ đạo. CNH, HĐH phải tính đến việc xử lý các chất thải công nghiệp, thay đổi cơ cấu công nghệ, điều chỉnh lại nền kinh tế theo hớng cân đối, theo vùng, ngành, đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa các nhân tố kinh tế - xã hội, giữa môi trờng tự nhiên sinh thái với môi trờng xã hội nhân văn phục vụ lợi ích và hạnh phúc cuộc sống của nhân dân lao động ở nớc ta.

Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc trớc hết phải hớng tới mục tiêu, con đ- ờng đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. CNH, HĐH càng là một bớc phát triển tất yếu đối với nớc ta hiện nay, khi nền kinh tế vẫn mang nặng tính chất nơng nghiệp lạc hậu; cơng nghiệp cịn nhỏ bé; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội kém phát triển, năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế còn thấp, cơ sở vật chất - kỹ thuật cha xây dựng đợc bao nhiêu.

Từ một xuất phát điểm quá thấp, với thu nhập bình quân đầu ngời ở mức những quốc gia nghèo nhất, CNH, HĐH sẽ là con đờng cơ bản đa nớc ta thốt khỏi tình trạng lạc hậu và nguy cơ tụt hậu, đảm bảo đi lên chủ nghĩa xã hội, văn minh hiện đại. Đó chính là lời giải cho bài toán phát triển,

tăng nhanh tốc độ phát triển. Các Mác cho rằng, những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà ở chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào. ở nớc ta, tiến hành CNH, HĐH "không chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỉ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế, mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn với đổi mới căn bản về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế quốc dân" [14, 27].

Nền kinh tế của Việt Nam hiện nay cũng nh nhiều nớc đang phát triển khác, đợc đặc trng bằng sự chiếm u thế của sản phẩm nông nghiệp và lao động thủ công ở nông thôn, dù CNH đã bắt đầu. Muốn phát triển phải cấu trúc lại toàn bộ nền kinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu theo hớng đẩy mạnh CNH, HĐH. Nền kinh tế từ nặng về nơng nghiệp sẽ chuyển dần về phía cơng nghiệp chế biến và các dịch vụ xã hội, dịch vụ kinh tế, dịch vụ trí tuệ... Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, phát triển tồn diện nơng - lâm - ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; phát triển công nghiệp, u tiên các ngành chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nhanh du lịch, các dịch vụ hàng khơng, hàng hải, bu chính - viễn thơng, ... phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Đó là nội dung cơ bản của CNH, HĐH trong những năm còn lại của thập kỷ 90. CNH, HĐH là một quá trình phấn đấu lâu dài, gian khổ, địi hỏi một ý chí và bản lĩnh vững vàng để sẵn sàng tạo lập, nắm bắt lợi thế của ngời "đi sau" mà bỏ qua các thế hệ công nghệ trung gian, đi ngay vào các công nghệ tiên tiến ở những lĩnh vực quan trọng, nhằm bắt kịp xu thế chung của thế giới.

Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nớc ta thành một nớc cơng nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, n-

ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp.

Trong bối cảnh hiện nay khi chúng ta tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, thực hiện CNH, HĐH vẫn có một số thế lực muốn thực hiện âm m- u "diễn biến hịa bình" để chống cách mạng nớc ta. Tuy vậy, mơi trờng quốc tế hiện nay có nhiều biểu hiện tích cực là thuận lợi lớn cho sự phát triển CNH, HĐH đất nớc. Đó là xu hớng quốc tế hóa với phân cơng lao động quốc tế khơng ngừng phát triển, là tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ, đặc biệt là xu hớng mở rộng hợp tác trong khu vực và trên toàn thế giới đang tăng lên. Trong bối cảnh chung đó, các nớc đi sau nh Việt Nam có điều kiện để tìm ra cho mình những nhân tố hợp lý, rút ra đợc những bài học thành công và cả bài học không thành công của các nớc đi trớc nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu CNH, HĐH.

Những nớc NICs châu á đã từng xuất phát từ xã hội truyền thống, với nền nông nghiệp chiếm đến 75% lao động và trên 30% GDP, dựa trên những đột phá công nghệ họ đã sử dụng những cơ hội tốt để "rút ngắn" quá trình phát triển, tiến thẳng vào cơng nghệ hiện đại và hớng vào xã hội thông tin. Chúng ta cần nghiên cứu, học tập và vận dụng sáng tạo bài học kinh nghiệm đó.

Đối với Việt Nam, ngồi những thuận lợi về bối cảnh quốc tế, chúng ta còn phải đối mặt với điều kiện cạnh tranh gay gắt hơn so với giai đoạn ở thập niên 60, 70. Chúng ta phải tìm một con đờng phát triển đặc thù, sao cho có thể hịa nhập đợc vào xu thế phát triển chung của thế giới mà vẫn giữ đợc bản sắc của dân tộc. Do đó, phải khai thác có hiệu quả những lợi thế trong nớc và tận dụng triệt để những cơ hội thuận lợi bên ngoài để thúc đẩy nhanh sự tăng trởng. Tại Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VII), đồng chí Tổng Bí th Đỗ Mời chỉ ra rằng: Trong bối cảnh khu vực và quốc tế hiện nay, sự hạn chế về quỹ đất và về phần lớn các loại tài nguyên, sự dồi dào về nguồn nhân lực, lợi thế về giá nhân cơng rẻ, (trung

bình 1 cán bộ kỹ thuật làm việc trong các liên doanh đợc nhận 50 - 100 USD), vị trí địa lý thuận lợi, địi hỏi và cho phép chúng ta lựa chọn chiến l- ợc CNH hớng về xuất khẩu là chính để phát triển nhanh, đồng thời thay thế

nhập khẩu những hàng hóa - dịch vụ mà trong nớc có thể tự cung ứng đợc.

Hớng về xuất khẩu là cách thức tận dụng những lợi thế so sánh, tranh thủ sức mua lớn trên thị trờng thế giới để tích tụ vốn nhằm nhanh chóng mở rộng qui mơ và nâng cao trình độ sản xuất trong nớc, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân.

Vậy là, xét về nhiều mặt, trớc mắt cũng nh lâu dài, trên cơ sở đánh giá lại một cách toàn diện, khách quan các tiềm năng về nhân tài, vật lực của đất nớc, chúng ta sẽ xác định đợc nguồn nhân lực là điều kiện, yếu tố

đầu vào quyết định nhất, là nội lực chính, là lợi thế lớn nhất cho quá trình CNH, HĐH của nớc ta. Quan niệm này sẽ quy định phơng hớng, nội dung,

bớc đi và biện pháp CNH, HĐH nhằm thực hiện chiến lợc phát triển lâu dài và hữu hiệu cho đất nớc. Một trong 6 quan điểm chỉ đạo mà Đảng ta chỉ ra ở Đại hội Đảng lần thứ VIII là: "Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững" [16, 85].

Có thể nói, quan điểm lấy nguồn nhân lực làm điểm tựa cho quá trình CNH, HĐH và đi lên của dân tộc ta xuất phát từ u thế của nguồn lực Việt Nam. Đó là truyền thống yêu nớc, cần cù lao động, thông minh sáng tạo, kế thừa tinh hoa của hơn 4000 năm văn hiến của con ngời Việt Nam. Khi đã có trình độ văn hóa, kỹ thuật, nghiệp vụ cao, có tay nghề vững chúng ta sẽ có cơ sở để tạo ra phơng pháp công nghiệp và công nghệ hiện đại. Nguồn nhân lực này lại sử dụng các phơng pháp, phơng tiện, công nghệ tiên tiến, hiện đại để đạt đợc năng suất lao động xã hội cao, hàng hóa nhiều và có chất lợng. Đến năm 2000 dân số nớc ta sẽ có khoảng trên 80 triệu ngời với 45,46 triệu lao động. Đó là một thị trờng lớn có nhu cầu đa dạng, có tiềm lực về sản

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 40 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w