Một số bài học kinh nghiệm trong việc phát huy và phát triển nguồn lực thanh niên

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 93 - 103)

- Phát huy và phát triển nguồn lực con ngời:

2.2.2. Một số bài học kinh nghiệm trong việc phát huy và phát triển nguồn lực thanh niên

triển nguồn lực thanh niên

Từ thực trạng và những nguyên nhân trên đây, từ kinh nghiệm của các nớc CNH, có thể rút ra một số bài học sau đây:

Bài học thứ nhất: Huy động sức mạnh tổng hợp mọi nguồn lực của đất nớc, trong đó nguồn lực thanh niên là nguồn lực mạnh mẽ, khởi sắc

nhất, có vai trị xung kích, đi đầu xây dựng các cơng trình kinh tế - xã hội, phục vụ nhiệm vụ chính trị của đất nớc. Đặc biệt cần sử dụng, động viên và

thu hút nguồn nhân lực trẻ nhàn rỗi ở nơng thơn. Động viên tồn xã hội và

từng gia đình chăm lo đầu t phát triển con ngời, nhất là đối với thanh thiếu niên.

Điều chỉnh sự chênh lệch thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội trong thu nhập, tạo việc làm và làm tăng thu nhập cho thanh niên. Thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thơn. Đây là động lực nội sinh của q trình CNH, HĐH. Nó góp phần giảm bớt sự bất bình đẳng xã hội, tạo điều kiện và đảm bảo công bằng trong cơ hội phát triển cho thanh

niên ở các vùng nơng thơn và miền núi. Biện pháp có khả năng thực tế nhất

là nhà nớc cần có chủ trơng, chính sách rõ ràng về việc thành lập các doanh nghiệp ở nông thôn (t nhân, liên doanh hợp tác), nhằm huy động nhiều nguồn vốn khác nhau kể cả vốn đầu t trực tiếp của nớc ngồi; giải quyết cơng ăn việc làm cho nông dân, đặc biệt là thanh niên ở nơng thơn. Nhờ đó có thể giảm đợc tốc độ di dân ra đô thị, điều tiết phân bổ lực lợng lao động sản xuất theo lãnh thổ.

Trong tơng lai, nếu chúng ta khơng có biện pháp về điều tiết dân c và lao động, thi hành các chính sách xã hội, phân phối lại thu nhập quốc dân bằng các chính sách xã hội thì chúng ta sẽ khơng tạo đợc "sức hút" nhân lực trẻ cho CNH, HĐH và nâng cao đợc nguồn lực thanh niên với t cách là nguồn lực mạnh mẽ nhất của sự nghiệp CNH, HĐH.

Khi đất nớc cịn nghèo nàn, lạc hậu thì càng phải chăm lo phát triển kinh tế, nhng phải đảm bảo tính đồng bộ giữa kinh tế và xã hội. Điều đó khơng chỉ thể hiện quan điểm phát triển trong phân bố nguồn nhân lực trẻ theo vùng lãnh thổ và ngành nghề, mà còn là huy động tổng hợp mọi nguồn lực và nhân lực trong đó có nguồn lực thanh niên vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.

Bài học lớn của các nớc đi trớc (nh Thái Lan) còn cho thấy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn liền với việc dự báo và điều tiết quá trình phát triển, phân bố dân c và bố trí lao động trẻ bằng những biện pháp kinh tế chứ không chỉ bằng những biện pháp hành chính.

Bài học thứ hai: Xác lập cơ chế, chính sách hợp lý.

Cơ chế, chính sách hợp lý là yếu tố cơ bản góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trẻ và sử dụng nó một cách có hiệu quả cho CNH, HĐH.

Sự thành cơng của CNH, HĐH phần nhiều xuất phát từ các khả năng phát triển nguồn lực thanh niên. Vì thế, cần xem sự phát triển của thanh niên là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Cần phải xem thanh niên, nguồn lực thanh niên là bộ phận quan trọng nhất của nguồn nhân lực xã hội, cả nguồn nhân lực hữu hình cũng nh nguồn nhân lực tiềm tàng. Họ chính là của cải, tài sản, vốn quý thực sự của dân tộc. Sự thành công của CNH, HĐH thể hiện ở việc tạo ra các điều kiện để cho thanh niên có đợc một đời sống lâu dài, khỏe mạnh và sáng tạo, mà việc xác lập cơ chế chính sách hợp lý nhằm phát triển chất lợng thanh niên giữ một vai trò rất quan trọng.

Mọi chính sách phải xuất phát từ nhu cầu và lợi ích xã hội, trong đó có thanh niên; từ những vấn đề thiết thực trong cuộc sống của thanh niên mà tạo điều kiện để thanh niên vơn lên tự khẳng định mình, lập thân, lập nghiệp, hữu ích và cống hiến xứng đáng cho sự nghiệp CNH, HĐH theo định hớng XHCN.

Bài học thứ ba: Với quan điểm lấy con ngời làm trung tâm, làm

mục tiêu và động lực phát triển, các chiến lợc phát triển đều phải hớng vào phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn lực thanh niên thông qua việc tổ chức giáo dục, rèn luyện thanh niên trong thực tiễn.

Giáo dục phải đóng vai trị trụ cột trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa, đặc biệt giáo dục phải đóng vai trị tích cực trong việc đào tạo và bồi dỡng kịp thời một đội ngũ nhân lực trẻ có kỹ thuật tiên tiến đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc.

Có thể nhận rõ điều này qua kinh nghiệm của các nớc sau:

Nguyên nhân chính của hiện tợng thần kỳ về kinh tế của Nhật Bản và sự phát triển kinh tế - xã hội rất nhanh của các nớc công nghiệp mới (NICs) đã một thời đợc mệnh danh là những "con rồng" đều đợc ngời ta thừa nhận

là do giáo dục. Chính giáo dục của các nớc đó đã tham gia đắc lực nhất vào chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, đã tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy hiện đại hóa kinh tế. Đặc biệt ngành giáo dục đại học ở các nớc này phát triển khá nhanh, đã cung cấp cho đất nớc một số lợng lớn các chuyên gia và tài năng trẻ có trình độ cao. Các nớc đó đã khơng ngừng tăng đầu t cho giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ, đem lại những kết quả rõ rệt, giảm đợc sức ép của việc tăng dân số và thúc đẩy sự phát triển nhiều mặt của đất nớc. Chẳng hạn ở Hàn Quốc, ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục năm 1972 là 15,9%, năm 1981 là 17,9% và năm 1983 lên đến 21,6%, năm 1996 là 23,4%. Đài Loan trong những năm 1973-1984 tổng giá trị sản phẩm quốc dân tăng bình quân hàng năm là 9,6%, thì ngân sách chi cho giáo dục tăng bình qn hàng năm là 20,4%. Trong khi đó ở nớc ta, ngân sách chi cho giáo dục thấp, chỉ khoảng 9-10%, phấn đấu đến năm 2000 cũng chỉ 15%. Nếu tính theo đầu ngời dân, nớc ta chi cho giáo dục = 1/3 của Philippin; 1/8 của Thái Lan; 1/2 của Mailaixia; 1/29 của Hàn Quốc.

ở Hàn Quốc, mọi hoạt động đều xuất phát từ quan điểm nhận thức về vai trò quyết định của con ngời, đặc biệt là vai trò của thế hệ trẻ trong chiến lợc CNH, HĐH. Từ đó họ đẩy mạnh chiến lợc giáo dục, coi trọng nhân tài, phát triển giáo dục kết hợp với sản xuất, nhập kỹ thuật tiên tiến...

Nhật Bản đã đề ra quan điểm giáo dục cho mọi ngời, dùng trí tuệ để

làm giàu đất nớc và bảo vệ Tổ quốc, gắn giáo dục với việc phục vụ sản xuất và đời sống. Cũng vì thế, giáo dục đào tạo đại học của Nhật Bản thực

dụng hơn ở Mỹ và một số nớc khác. Sau chiến tranh, Nhật Bản chủ yếu là bắt chớc những cái gì ngời ta đã có sẵn, rồi đổi mới một chút để làm. Họ tìm mọi cách để học đợc cơng nghệ của châu Âu và tiếp thu ứng dụng nó bằng đợc. Các trờng đại học ở đây ít quan tâm tới khoa học cơ bản mà chú ý nhiều tới khoa học - công nghệ ứng dụng, chú ý đào tạo những kỹ s có trình độ cơng nghệ cao. Vì lý do đó, Nhật đã thu lợi đợc rất nhiều từ những tiến bộ khoa học cơ bản và khoa học - công nghệ cao đạt đợc ở các nớc

khác. Do vậy, ở các nớc phơng Tây, một số ngời đã nói, Nhật Bản thực hiện chiến lợc "bám theo xe, khơng mất tiền". Nhật Bản cịn rất quan tâm tới hợp tác về khoa học - công nghệ. Họ thờng xuyên cử nhiều sinh viên đi công tác, học tập ở nớc ngoài, nhất là ở Mỹ.

Một trong những bài học kinh nghiệm quý báu của Đài Loan trong quá trình CNH, HĐH là nâng cao chất lợng tài nguyên con ngời. Điều đó có nghĩa là, một mặt phải ra sức phát triển sự nghiệp giáo dục và khoa học kỹ thuật, mặt khác phải có chế độ u đãi trong việc phân phối thu nhập, sử dụng nhân tài.

Ngồi ra, trong q trình CNH, HĐH, các nớc ASEAN đã chú trọng giáo dục luật pháp và văn hóa truyền thống, đẩy mạnh giáo dục hớng nghiệp cho thanh niên. Họ thực hiện giáo dục hớng nghiệp ngay từ phổ thông đến đại học, thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhằm nâng cao trình độ nắm vững khoa học và công nghệ cho thanh niên.

Từ những kinh nghiệm trên đây, chúng ta có thể rút ra những bài học bổ ích cho mình trong quá trình giáo dục, rèn luyện nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trẻ ở nớc ta.

Kinh nghiệm ở nhiều nớc cho thấy, sẽ là điều không hợp lý, nếu trong khi chống lại nạn thất nghiệp trong thanh niên mà chỉ chú ý đến việc đào tạo lại lực lợng lao động bị sa thải, nhất là đa số họ lại khơng có khả năng thích ứng nhanh với nghề nghiệp mới và kém thích hợp với việc đào tạo lại.

Mặt khác, chúng ta cũng khơng thể địi hỏi q cao về trình độ mọi mặt của thanh niên ngay một lúc mà nóng vội đề ra những qui định, quy chế không phù hợp, để rồi từ đó lại nảy sinh những tiêu cực khơng lờng trớc đợc. Điều đáng nói ở đây là CNH, HĐH phụ thuộc chủ yếu khơng chỉ vào trình độ giáo dục phổ thơng và trình độ nghề nghiệp của ngời lao động mà cịn phụ thuộc vào trình độ văn hóa chung, vào kinh nghiệm thực tiễn của họ. Chính điều đó cũng ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển t duy hình tợng

- cảm xúc. Năng lực t duy phần nhiều quyết định tính khơng rập khn của các giải pháp khoa học và công nghệ, tổ chức. Do vậy, ở các trờng phổ thông và cao đẳng, đại học cần chú trọng giáo dục tồn diện, trong đó chú trọng giáo dục thẩm mỹ - nghệ thuật, rèn luyện năng lực văn hóa thẩm mỹ trong thực tiễn cho học sinh, sinh viên. Công tác giáo dục đào tạo thanh niên càng không thể bỏ qua một yếu kém nh định hớng chính trị trong điều

kiện cơ chế thị trờng, học tập lý luận Mác - Lênin, rèn luyện phẩm chất đạo

đức, coi trọng việc kế thừa và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc. Chỉ có quan tâm giải quyết tốt những vấn đề đó và tổ chức các phong trào, hoạt động thực tiễn giúp cho thế hệ trẻ gắn liền lý luận với thực tiễn, học kết hợp với hành thì thanh niên mới có mơi tr- ờng rèn luyện và tham gia gánh vác trọng trách sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân giao phó. Hơn thế nữa, mục tiêu và các giải pháp phát triển nguồn lực thanh niên phải đợc kiểm tra thờng xuyên và điều chỉnh cho thích hợp với yêu cầu thực tiễn để giảm sự mất cân bằng giữa nguồn lực thanh niên đợc đào tạo với nhu cầu phát triển.

Bài học thứ t: Cần mở rộng giao lu, hợp tác quốc tế, tạo lập môi tr-

ờng phát triển cho thanh niên.

Những hoạt động giao lu văn hóa, tham quan du lịch, những hoạt động từ thiện, nhân đạo, những hoạt động lao động sáng tạo và thẩm mỹ thời trang, ca nhạc, những chơng trình hỗ trợ nâng cao tri thức, hiểu biết xã hội cho thanh niên góp phần hình thành bản sắc văn hóa thanh niên, phát triển lối sống văn hóa và hồn thiện nhân cách của thế hệ trẻ.

Đối với thanh niên nông thôn, các cuộc họp mặt thanh niên tiên tiến ở từng lĩnh vực công tác, từng địa phơng sẽ là kênh giao lu văn hóa chủ yếu, có tác dụng nâng cao hiểu biết xã hội cho họ.

Bài học thứ năm: xây dựng Đồn TNCS Hồ Chí Minh vững mạnh

Tổ chức Đồn TNCS phải là ngời bạn đồng hành của thanh niên, lôi cuốn họ vào các phong trào hoạt động lao động sản xuất, học tập để lập thân, lập nghiệp, phấn đấu trở thành ngời cộng sản gơng mẫu, ngời chiến sĩ tích cực nhập cuộc với đổi mới để phát triển. Cần phải tin tởng và dựa vào thanh niên, biết kết hợp hài hịa giữa nhu cầu và lợi ích chính đáng của tuổi trẻ với việc thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, của tổ chức Đồn và phong trào thanh niên. Ln giữ vững định hớng chính trị và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, của Đoàn đối với thanh niên. Biết lồng ghép các chơng trình, dự án một cách khoa học, biết phối hợp với các cấp, các ngành, các đồn thể quần chúng khác trong việc chăm sóc, giáo dục thanh niên và tạo ra cơ chế phát huy nguồn lực phục vụ các mặt hoạt động, cùng sự phát triển toàn diện của thế hệ trẻ.

Để làm tốt vai trò nòng cốt, hạt nhân của phong trào thanh niên và tuổi trẻ, đoàn thanh niên phải tự đổi mới mình cả về chất lợng và số lợng. Cần đổi mới cả nội dung và hình thức hoạt động của đồn TNCS Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên sinh viên ở nớc ta một cách đa dạng, phong phú, linh hoạt và có chiều sâu thích ứng với điều kiện kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Cần chú trọng hơn nữa cơng tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ đồn, nhất là cán bộ đoàn cơ sở. Chăm lo xây dựng tổ chức Đoàn và phong trào thanh niên với những hình thức đa dạng, sinh động, có sức thu hút, lơi cuốn các tầng lớp thanh niên nhằm tăng cờng đồn kết, lơi cuốn, giáo dục và phát huy tiềm lực của thanh niên vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.

Với t cách là một chỗ dựa về chính trị - tinh thần của thế hệ trẻ, Đồn TNCS Hồ Chí Minh có trách nhiệm giáo dục lý tởng chính trị, đạo đức, lối sống, xây dựng thế giới quan cách mạng và niềm tin khoa học cho thanh niên, tạo môi trờng xã hội thuận lợi nhất cho tuổi trẻ tự khẳng định mình. Do thiếu kinh nghiệm, vốn sống và sự từng trải nên thanh niên rất cần đợc sự giúp đỡ của Đảng và của Đoàn trong việc định hớng giá trị của cuộc sống (về học tập, nghề nghiệp, thái độ lao động, lối sống, đạo đức,

thẩm mỹ...). Do đó, hoạt động của đồn phải có tính định hớng rõ ràng mới có thể góp phần tạo ra đợc một nguồn nhân lực trẻ có trí tuệ hơn, có bản lĩnh hơn trong việc chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, tiếp cận nhanh với khoa học - công nghệ hiện đại, có niềm tin, ý chí và bản lĩnh đi tới tơng lai.

Bài học thứ 6: Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng là một nhân tố có

ý nghĩa quyết định đến việc xác định mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ và nội dung cơng tác Đồn và hoạt động của thanh niên. Sự lãnh đạo của Đảng đối với thanh niên là điều kiện để thanh niên thực hiện quyền làm chủ của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Đơng nhiên, để làm tốt vai trò lãnh đạo của Đảng đối với thanh niên, Đảng phải thờng xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn để không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, khơng ngừng phát huy ảnh hởng và uy tín xã hội của Đảng trong quần chúng, đặc biệt là nêu gơng sáng cho thanh niên và thế hệ trẻ nớc ta về mọi mặt: chính trị, t tởng, tổ chức, đạo đức và lối sống nh NQTW6 (lần 2), khóa VIII đã nêu ra về xây dựng Đảng. Trong tình hình hiện nay, phải rất chú trọng việc giáo dục, rèn luyện, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất cách mạng và trình độ trí tuệ của cán bộ đảng viên. Việc nâng cao phẩm chất và năng lực cán bộ đảng viên sẽ thực sự góp

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ về phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cnh, hđh ở việt nam hiện nay. (Trang 93 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w